Giáo án môn Hóa học 11 (cả năm)

I -MỤC TIU BI HỌC

1- Về kiến thức

 -Củng cố những kiến thức trọng tâm , cơ bản của chương trình hoá lớp 10 : Nguyên tử , BTH các nguyên tố hoá học , định luật tuần hoàn , liên kết hoá học , phản ứng hoá học , tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

2- Về kỹ năng

 - Củng cố một số kỹ năng : Viết được cấu hình e ngtử của các ngtố , từ cấu tạo ngtử xác định được vị trí của các ngtố trong BTH và ngược lại , vận dụng quy luật biến đổi của các đơn chất và hợp chất trong BTH để so sánh và dự đoán được tính chất của các chất ; mô tả được sự hình thành một số liên kết : liên kết ion , lk cộng hoá trị , lập được pthh của phản ứng oxi hoá – khử , vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học để điều khiển phản ứng hoá học

3- Về tình cảm thi độ

Rn luyện tính cẩn thận nghim tc trong nghin cứu khoa học

II -CHUẨN BỊ

GV : Nội dung câu hỏi liên quan đến kiến thức cũ

HS : Xem lại kiến thức cũ ở chương trình hoá học lớp 10

III -TIẾN TRÌNH DẠY V HỌC

 

doc162 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 (cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thức đơn giản nhất 
I- CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT
1- Công thức phân tử và công thức đơn giản nhất
Công thức phân tử cho biết số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử 
Công thức đơn giản cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử 
Công thức phân tử có thể trùng hoặc là bội số của công thức đơn giản nhất 
2- Thiết lập công thức đơn giản nhất
a) Thí dụ: A có thành phần phần trăm nguyên tố là %C = 73,14% ,
%H = 7,24% 
Đặt công thức phân tử của A là CxHyOz
x : y : z = = 
 5 : 6 : 1
Công thức đơn giản nhất của A là : C5H6O1
Công thức phân tử của A là : (C5H6O1)n
b) Tổng quát : 
x : y : z = 
HĐ4
GV trình bày khái niệm về CTPT
HS quan sát về rhành phần và số nguyên tử giữa CT đơn giản nhất và CTPT để rút ra nhận xét 
GV cho một số bài tập áp dụng .
II- THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ 
1-Định nghĩa :
Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong ptử 
2– Quan hệ giữa CTPT và CT đơn giản nhất 
- Số ngtử của mỗi ngtố trong CTPT là số lần số ngtử của nó trong CTĐGN 
- Trong nhiều trường hợp CTPT cũng chính là CTĐGN . 
2- Thiết lập công thức phân tử 
Theo ví dụ trên 
a .Tìm công thức phân tử thông qua công thức đơn giản
M = 164 = (5.12+6+16)n =>
 n = 2
Công thức phân tử là C10H12O2
b .Tìm công thức phân tử trực tiếp
x = y = 
z = 
CxHyOZ +(x+y-z) O2®xCO2 +y H2O 
 2 4 2
xmol xmol y mol
 2
nx n CO2 nH2O
=> x= n CO2 y = 2 nH2O
 nx nx
Từ Mx , x ,y => Mx = 12,0 .x + 1,0 y + 16,0 Z
=> z .
3-Củng cố
Làm bài tập 4 và 5 SGK
4- Bài tập về nhà
Làm bài tập 1 ,2 ,3 (SGK), xem trước bài cấu trúc phân tử HCHC.
 Ngày dạy : Tiết : 41
CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I -MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức :
Học sinh nêu lên được :
Những nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học .
Biết khái niệm về đồng phân cấu tạo .
Mô tả được liên kết đơn , liên kết đôi , liên kết ba .
Về kỹ năng
Học sinh biết viết công thức cấu tạo đầy đủ và CTCT thu gọn của các hợp chất hữu cơ 
II -CHUẨN BỊ 
Mô hình phân tử rỗng và đặc của một số hợp chất hữu cơ .
III -TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Kiểm tra bài cũ
Lập công thức đơn giản và công thức phân tử của hợp chất hữu cơ 
Giảng bài mới 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung bài học 
HĐ 1
GV viết công thức cấu tạo của hai đồng phân ứng với công thức phân tử C2H6O và nêu tính chất vật lý của chúng
HS so sánh
HS rút ra khái niệm công thức cấu tạo khai triển, công thức cấu tạo thu gọn, công thức cấu tạo thu gọn nhất
HĐ 2
HS viết công thức cấu tạo của C4H10
C4H8
HĐ 3
HS viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử là C3H6O
HS nhận xét về :
Trật tự liên kết giữa các ngtửi trong phân tử 
Hoá trị của các ngtử trong ptử 
Mạch cacbon .
Từ đó rút ra nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học .
HĐ 4
HS viết công thức phân tử của các chất thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung là CnH2n+2
CH4 , C2H6 , C3H8 , C4H10 
Nhận xét về :
Thành phần và số lượng các ngtử mỗi ngtố trong phân tử .
Cấu tạo hoá học của mỗi ptử .
HĐ 5
HS viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử là C3H6O
I – CÔNG THỨC CẤU TẠO :
1 . Khái niệm :
 CTCT biểu diễn theo tự liên kết ( liên kết đơn ,liên kết bội ) của các nguyên tử trong phân tử .
2. Các loại công thức cấu tạo :
a . Công thức cấu tạo khai triển :biểu diễn trên mặt giấy tất cả các liên kết .
Công thức cấu tạo khai triển : 
b Công thức thu gọn :
Công thức cấu tạo thu gọn : CH3 - CH3 ; 
HO-CH3
Công thức cấu tạo thu gọn nhất : 
Các nguyên tử , nhóm ngtử cùng liên kết với một nguyên tử cácbon được viết thành một nhóm .
II- THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC
1- Nội dung của thuyết cấu tạo hóa học
1- Trong phân tử chất hữu cơ , các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết sẽ tạo ra hợp chất mới .
F CH3-CH2-OH, chất lỏng , tác dụng được với Na .
 CH3-O-CH3 , khí, không tác dụng được với Na .
2-Trong phân tử chất hữu cơ , C có hóa trị IV . Nguyên tử C không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác , mà còn liên kết với nhau thành mạch C 
3- Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử ( bản chất , số lượng nguyên tử ) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử)
F CH4 khí, dễ cháy;CCl4: lỏng , không cháy .
2. Ý nghĩa :
 Thuyết CTHH giải thích được hiện tượng đồng đẳng , hiện tượng đồng phân .
III- ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN 
a) Đồng đẳng 
Những chất đồng đẳng là những chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2- (metylen) nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau .
	CH4 , C2H6 , C3H8 , C4H10 . . . CnH2n + 2
b) Đồng phân 
Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là những chất đồng phân 
CH3CH2CHO và CH3COCH3
HĐ 6
Gv yêu cầu HS làm bài tập : Dựa vào thuyết cấu tạo hoá học , hãy viết CTCT của các các chất có CTPT :CH4 , C2H6 
Nhận xét về số liên kết trong mỗi ptử .
GV hướng dẫn HS mô tả liên kết để thấy được đặc điểm của các liên kết đơn , đôi , ba .
GV giới thiệu liên kết σ và liên kết π
HĐ 7
HS rút ra khái niệm công thức cấu tạo khai triển, công thức cấu tạo thu gọn, công thức cấu tạo thu gọn nhất
II- LIÊN KẾT HOÁ HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 
Liên kết đơn
Liên kết đơn được tạo bởi 1 cặp e góp chung , là liên kết σ .( rất bền ) 
Ví dụ : CH4 
2 . Liên kết đôi :
Liên kết đôi được tạo bởi 2 cặp e góp chung , gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π
Ví dụ :C2H4 
3 . Liên kết ba :
Liên kết ba được tạo bởi 3 cặp e góp chung , gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π 
Liên kết đôi , liên kết ba gọi chung là liên kết bội .
3-Củng cố
 Làm bài tập 1,2 SGK
4- Bài tập về nhà
 Làm bài tập 3, 6,7 ,8(SGK), xem trước bài phản ứng HC .
 Ngày dạy : Tiết : 42
PHẢN ỨNG HỮU CƠ
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức
Học sinh biết :
Cách phân loại hợp chất hữu cơ dựa vào sự biến đổi phân tử chất đầu
Nêu lên được những đặc điểm của PƯHH trong hoá học hữu cơ .
Về kỹ năng
Học vận dụng kiến thức, xác định các loại phản ứng hữu cơ .
II -CHUẨN BỊ 
HS ôn tập một số phản ứng hữu cơ đã biết 
III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 
Kiểm tra bài cũ
Viết công thức cấu tạo thu gọn và thu gọn nhất của các đồng phân ứng với công thức phân tử là C4H8
Giảng bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò 
Nội dung bài học
HĐ 1
HS viết các phương trình phản ứng và nhận xét về nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử của chất trước và sau phản ứng 
HS tự kết luận
GV cho sơ đồ PƯ 
HS nhận xét về số các chất trước và sau pư 
So sánh thành phần của chất hữu cơ trước và sau pư .
Gv nhận xét và kết luận .
GV cho sơ đồ PƯ 
HS nhận xét về số các chất trước và sau pư 
So sánh thành phần của chất hữu cơ trước và sau pư .
Gv nhận xét và kết luận .
I- PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ
1- Phản ứng thế
ás
Một hoặc nhóm nguyên tử của phân tử hữu cơ bị thế bởi một hoặc nhóm nguyên tử khác 
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
2- Phản ứng cộng 
Phân tử hữu cơ kết hợp thêm với nguyên tử hoặc phân tử khác .
CH2=CH2 + Br2 ® BrCH2-CH2Br
3- Phản ứng tách 
Một vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử 
H3C-CH2OH H2C=CH2 + H2O
HĐ 2
GV trình bày , nhấn mạnh đặc điểm cơ bản của phản ứng hoá học trong HHHC . Lấy một số ví dụ minh hoạ cho những đặc điểm đó .
GV đưa ra kết luận .
II- ĐẶC ĐIỂM CỦA PƯ HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC HỮU CƠ
- Phản ứng xảy ra chậm do các lk trong ptử các hchc ít phân cực nên khó bị phân cách .
- Thường sinh ra hỗn hợp sản phẩm 
Củng cố 
Làm bài tập1, 2 trang SGK
Bài tập về nhà
Làm bài tập 3, 4 (SGK) . Xem trước bài luyện tập .
 Ngày dạy : Tiết : 43
LUYỆN TẬP :
HỢP CHẤT HỮU CƠ – CÔNG THỨC PHÂN TỬ – CÔNG THỨC CẤU TẠO
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
1Về kiến thức :
Nêu lại được một số khái niệm : hợp chất hữu cơ , đồng đẳng , đồng phân 
Phân biệt được một số loại phản ứng hữu cơ : phản ứng thế , pư cộng , pứ tách .
2 .Về kỹ năng
Lập được công thức hoá học đơn giản nhất , CTPT của chất hữu cơ .
Viết được CTCT một số hợp chất hữu cơ đơn giản 
II -CHUẨN BỊ 
HS ôn tập một số phản ứng hữu cơ đã biết 
III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 
 1.Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quá trình ôn tập 
 2 . Giảng bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò 
Nội dung bài học
HĐ 1 :
GV nêu vấn đề cho HS thảo luận nhóm :
- Những hợp chất như thế nào thuộc loại hợp chất hữu cơ ? chop ví dụ ? 
-Hợp chất hữu cơ được chia làm mấy loại chính ? Đó là những loại nào ? cho ví dụ ? 
- Phản ứng hữu cơ được chia làm mấy loại chính ? ? Phản ứng HC có đặc điểm gì khác với PƯ vô cơ ? 
GV , hướng dẫn , bổ sung và tóm tắt lại .
GV cho HS làm bài tập 1 trang 107 SGK 
I – Khái niệm , thành phần các ngtố trong HCHC 
( SGK ) 
Bài 1:
Chất là hiđrocacbon : C6H6 
Chất là dẫn xuất hiđro cacbon : CH2O , C2H5Br , CH2O2 , C6

File đính kèm:

  • docGA 11 - xong.doc
Giáo án liên quan