Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 46: Luyện tập chương 6

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức nhóm nguyên tố nhóm oxi.

- Tinh chất hoá hoc của nhóm oxi và hợp chất của nó.

- Tính chất của các hơp chất chứa oxi, lưu huỳnh.

1 Kĩ năng:- Vân dụng để so sánh tính chất của nhóm 6A (nhóm oxi)

 - Vân dụng để làm bài tâp tổng hợp về õi và lưu huỳnh.

II. CHUẨN BỊ:

GV: - Làm trươc các bài tập sách giáo khoa, chuẩn bị cho viêc sưa bài tâp,

 - Phiếu học tập và lời giải cho phiếu làm bài. (giải nhiều cách khác nhau).

- Chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến bài oxi lưu huỳnh để phòng HS hỏi đẻ trả lời nhanh chóng.

HS: - Đọc bài cũ, tìm tài liệu liên quan để nghiên cứu. Chuân bị một số công thức liên quan để giải bài tập.

 -Làm tất cả các bài tâp SGK, bài do GV cho về nhà.

- Làm thêm một số bài tập ngoài liên quan để chuẩn bị cho kiểm tra 1 triết.

 

doc6 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1930 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 46: Luyện tập chương 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HOÁ 10 NÂNG CAO
Ngày 05 tháng 05 năm 2010.
Ngưòi soạn: Huỳnh Thanh Bình GVHD : Đặng Thị Thuận An
BÀI 46 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức nhóm nguyên tố nhóm oxi.
- Tinh chất hoá hoc của nhóm oxi và hợp chất của nó.
- Tính chất của các hơp chất chứa oxi, lưu huỳnh.
1 Kĩ năng:- Vân dụng để so sánh tính chất của nhóm 6A (nhóm oxi)
 - Vân dụng để làm bài tâp tổng hợp về õi và lưu huỳnh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Làm trươc các bài tập sách giáo khoa, chuẩn bị cho viêc sưa bài tâp,
 - Phiếu học tập và lời giải cho phiếu làm bài. (giải nhiều cách khác nhau).
Chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến bài oxi lưu huỳnh để phòng HS hỏi đẻ trả lời nhanh chóng.
HS: - Đọc bài cũ, tìm tài liệu liên quan để nghiên cứu. Chuân bị một số công thức liên quan để giải bài tập.
 -Làm tất cả các bài tâp SGK, bài do GV cho về nhà.
- Làm thêm một số bài tập ngoài liên quan để chuẩn bị cho kiểm tra 1 triết.
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 ph ).
- KIêm tra bài cũ: (5 ph )
+ Học sinh 1: Nêu TCVL, TCHH và cách điều chế của của axit H2SO4 đặc và loãng tư đó nêu ứng dụng.
+ Học sinh 2: Làm bài tập 5 (SGK trang 186.)
2. Vào bài : Bài luyện tập này nhằm giúp các em củng cố thêm về các nguyên tố nhóm oxi. Để vân dụng vào giải bài tập sgk và bài tập liên quan đến các nguên tố nhóm oxi. (0.5 phút )
3. Nội dung bài học:
HĐ THẦY
HĐ TRÒ
ND GHI BẢNG
Hoạt đông 1: (10 p)
-Cho 1 HS viết cấu hình elẻcton của nguyên tử O và S
HS cho biết số electron độc thân của O và S.
Cho HS viết cấu hình dạng kích thich. 
Nhân xét và so sánh khã năng oxi hoá của 2 nguyên tố nhóm 6A.
Vì sao ?
- Gọi HS cho biết tính chất hoá học của oxi và lưu huỳnh.
- Cho biết khã năng tham gia phản ứng:
Hoạt động 2. (5.5 phut)
-Gọi HS cho biết số OXH của oxi trong H2O2
- Cho biết tính chất hoá hoc. Cho VD minh hoạ.
- HS cho biêt những hợp chất có số oxi hoá khác nhâu của oxi và lưu huỳnh S. a S có ngưng tình nào. 
- Cho biêt số OXH và sắp xêp số OXI từ thấp đến cao.
8O: 1s22s22p4.
16S: 1s22s22p63s23p4
- O : 2 e độc thân.
- S : 2 e độc than. ở trạng thái kích thích có thể có:
• 4 e độc than:
 1s22s22p63s23p33d1
-Tính oxi hoá của oxi manh hơn lưu huỳnh.
Vì oxi có đọ âm điên lớn hơn lưu huỳnh.
- O2 và S là những phi kim điển hình thể hiện tính OXH mạnh, trong đó O2 có tính OXH mạnh hơn S
a. Oxi 
 0 0 to +4 -2
 C + O2 → CO2
 +2 0 to +4 -2
 2 CO + O2 → 2CO2
b. Lưu huỳnh
* Tính OXH mạnh 
 0 0 to +1 -2
 H2 + S → H2S
* Tính Khử
 0 0 to +4 -2
 S + O2 → SO2. 
 +1 -1
 H2O2
-Tính oxi hoá:
H2O2 + 2 KI + H2SO4 = I2 + K2SO4 + H2O
- Tính khử: 
 +7 -1
2KMnO4 + H2O2 + 
 +6
2 KOH = 2 K2MnO4 
 -2 0
+ 2H2O + O2
1 -1 +1 0
H2O2 + Ag2O š 2Ag 
 0
+H2O + O2
H2S, SO2, SO3, H2SO4.
 -2 +4 +6 +6
H2S, SO2, SO3–H2SO4
I. Tính chất của oxi và lưu huỳnh:
1. Cấu hình electron nguyên tử:
8O: 1s22s22p4.
16S: 1s22s22p63s23p4
- O : 2 e độc thân.
- S : 2 e độc than. ở trạng thái kích thích có thể có:
• 4 e độc than:
 1s22s22p63s23p33d1
• 6 e độc than:
1s22s22p63s13p33d2
-Tính oxi hoá của oxi manh hơn lưu huỳnh.
Vì oxi có đọ âm điên lớn hơn lưu huỳnh và oxi có khã năng oxi hoá hầu hết các kim loại trừ ( Au . Pt) còn lưu huỳnh chỉ oxi hoá được 1 số KL
2. Tính chất hoá học:
- O2 và S là những phi kim điển hình thể hiện tính OXH mạnh, trong đó O2 có tính OXH mạnh hơn S
a. Oxi 
 0 0 to +4 -2
 C + O2 → CO2
 +2 0 to +4 -2
 2 CO + O2 → 2CO2
b. Lưu huỳnh
* Tính OXH mạnh 
 0 0 to +1 -2
 H2 + S → H2S
* Tính Khử
 0 0 to +4 -2
 S + O2 → SO2. 
 +1 -1
 H2O2
-Tính oxi hoá:
H2O2 + 2 KI + H2SO4 = I2 + K2SO4 + H2O
- Tính khử: 
 +7 -1
2KMnO4 + H2O2 + 
 +6
2 KOH = 2 K2MnO4 
 -2 0
+ 2H2O + O2
1 -1 +1 0
H2O2 + Ag2O š 2Ag 
 0
+H2O + O2
2. Những hợp chất của lưu huỳnh: 
H2S, SO2, SO3, H2SO4.
- S có số oxi hoá trung gian a vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
 -2 +4 +6 +6
H2S, SO2, SO3–H2SO4
Hoạt đông 3: Giái bài tập SGK: (22 phut )
A. GV chia bảng thành 3 phần: (7 phút ).
-Gọi 3 HS làm bài 3, 6, 10 trang 190
- Cho HS dưới lớp trả lời câu trắc nghiêm 1,2 trang 190. 1, 2, 3 trang 186. Giải thích phương án đã chọn.
- Sửa bài 3 HS và cho điêm .
- GV cho HS sửa bài vào vở
B. GV cho HS xoá bảng: .(7 ph).
- Gọi 3 HS khác lên làm bài 6 (166 ), 4 (172 ), 5 (177 ).
- HS dưới lớp trả lời một số câu trăc nghiệm SGK trang 156,165, 172,177 
Nhân xét, cho điểm 3 HS lên bảng.
Sửa bài, và cho HS chép bài giải.
3. Phát phiêu bài tập cho HS. (8 ph).
- 2 HS lên bảng làm phiếu 1,2,3
- Dưới lớp gọi HS cho ĐA
Sửa bài, cho điểm HS làm bài trên bảng.
Bài giải của HS
HS trả lời trăc nghiệm.
Phiêu 1: giải
nH2S=0.2mol
nNaOH=0.3mol
nNaOH/ nH2S=1.5
NaOH+H2SšNaHS+ H2O
 x x x
2NaOH+H2SšNa2S +2H2O
 2y y y
Ta có: x + y =0.2 (1)
 x +2y= 0.3 (2)
giai hê 2pt (1), (2).
n NaHS= 0.1 mol
n Na2S=0.1 mol
mmuói=o.1*56 +0.1*78=13.4 gam
Giải:
 nSO2=0.3mol,
 nBa(OH)2=0.225mol
Ta có: nOH- / nSO2 =1.5
aTạo 2 muối. PT:
SO2+Ba(OH)2šBaSO3œ+H2O 
2SO2+Ba(OH)2š Ba(HSO3)2 
. x +2y =0.3 (1)
 X + y = 0.225 (2)
Giải hệ (1), (2) a x =0.15 mol, y= 0.075mol.
n BaSO3œ= 0.15*217=32.55gam
a ĐA: A
Giải: Fe +2HClš FeCl2+ H2#
FeS +2HCl š FeCl2 + H2S #
2x + 34(1-x ) =9*2
a x =0.5, 1-x = 0.5.
nH2khi = 0.2 mol. a nH2= 0.1 mol. nH2S = 0.05 mol.
a% nFe =50%n
n FeS=50%a ĐA : B
Bài hoàn chỉnh do GV sửa.
GV giải thích câu trả lời.
Phiếu 1: Cho 4.48 lít khí H2S lội qua 150ml dd NaOH 2M thấy tạo ra dung dịch A. Cô cạn dd A thu được m gam muối. tính m.
A. 7.8 gam B. 5.6 gam
C. 13.4 gam D. 8.6 gam
Giải
NaOH+H2SšNaHS+H2O(1)
2NaOH+H2SšNa2S+2H2O(2).
Lâp tỉ lệ: nOH / n H2S =p.
p ≤ 1 pư (1). p ≥ 2 pư (2).
1 < p < 2 pư (1), (2).
 nH2S=0.2mol
nNaOH=0.3mol
nOH- / n H2S =1.5. 
a xảy ra cả (1),(2 ) 
NaOH+H2SšNaHS+ H2O
 x x x
2NaOH+H2SšNa2S +2H2O
 2y y y
Ta có: x + y =0.2 (1)
 x +2y= 0.3 (2)
giai hê 2pt (1), (2).
n NaHS= 0.1 mol
n Na2S=0.1 mol
mmuói=o.1*56 +0.1*78=13.4 gam
Phiếu 2:Cho khí 6.72lít khí SO2 (đkc ) vào 150ml Ba(OH)2 1.5M. Sau phản ưng thu được m gam kết tủa. Tính m.
A. 32.55 gam B. 21.7 gam C. 23.3 gam D. 43.4 gam
Giải:
 nSO2=0.3mol,
 nBa(OH)2=0.225mol
Ta có: nOH- / nSO2 =1.5
aTạo 2 muối. PT:
SO2+Ba(OH)2šBaSO3œ+H2O 
2SO2+Ba(OH)2š Ba(HSO3)2 
. x +2y =0.3 (1)
 X + y = 0.225 (2)
Giải hệ (1), (2) a x =0.15 mol, y= 0.075mol.
n BaSO3œ= 0.15*217=32.55gam
a ĐA: A
Phiếu1: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4.48 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là
A. 39 và 61.	B. 50 và 50.	
C. 35 và 65.	D. 45 và 55.
Giải: Fe + 2HClš FeCl2 + H2#
FeS +2HCl š FeCl2 + H2S #
2x + 34(1-x ) =9*2
a x =0.5, 1-x = 0.5.
nH2khi = 0.2 mol. a nH2= 0.1 mol. nH2S = 0.05 mol.
a% nFe =50%n
n FeS=50%a ĐA : B
Bài tâp dư phòng:
Câu 1 : Phản ứng chứng tỏ H2O2 có tính oxi hoá là:
H2O2 + 2KI ® I2 + 2KOH
H2O2 + Ag2O ® 2Ag + 2H2O + O2
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 ® 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O
C¶ A, B vµ C
Câu 2 :Số gam H2O dung để pha loãng 1 mol oleum có công thức H2SO4.2SO3 thành axit H2SO4 98% là :
36g
40g
42g
 D C¶ A, B vµ C ®Òu sai
Câu 3 Có 200 ml dung dịch A gồm : NaOH 1M và KOH 0,5 M. Sục V lit khí SO2 ở đktc với các trường hợp V1 = 2,24 lit, V2 = 8,96 lit, V3 = 4,48 lit. Thu được dung dịch B, cô cạn B thu được m gam chất rắn khan. Tính m trong các trường hợp ?
Câu 4. Số oxi hoá của S trong các hợp chất sau: Cu2S, FeS2, NaHSO4, (NH4)2S2O8, Na2SO3 lần lựơt là: 
A. -4, -2, +6, +7, +4. B. -4, -1, +6, +7, +4. 
C. -2, -1, +6, +6, +4. D. -2, -1, +6, +7, +4. 
Câu 5 . Hoà tan 33,8 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl2 thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là 
A. H2SO4.SO3.  B. H2SO4. 2SO3.  
C. H2SO4.3SO3.  D. H2SO4.4SO3. 
Câu 6. Từ 120 kg FeS2 có thể điều chế được tối đa bao nhiêu lit dung dịch H2SO498% (d = 1,84 gam/ml)? 
A. 120 lit. B. 114,5 lit. C. 108,7 lit. D. 184 lit. 
Câu 7. Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp cùng số mol Cu và Al thu được 13,1 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là 
A. 7,4 gam. B. 8,7 gam. C. 9,1 gam. D. 10 gam. 
Câu 8. Hoà tan hết 20,8 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 có cùng số mol bằng nhau bằng lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
4. Củng cố: Tiến hành trong lúc dạy.
5. Dặn dò: - Xem lại các kiến thức đã luyện tập để chuẩn bị cho bài sau.
 - Soạn trước bài tiêp thêo ( 1 ph)
 - Chuận bị kiểm tra 1 triết.
6. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
IV. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVHD 
........................................................................................................................... 
........................................................................................................................... 
Huỳnh Thanh Bình ĐT: 01676734398
Trường ĐHSP Huế. Lớp: Hoá 2 B
Lộc Bình- phú Lôc- TTHuế

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc10 luyen tap chuong 6.doc
Giáo án liên quan