Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 20: Cacbon

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

 HS biết: Cấu trúc các dạng thù hình của cacbon

 HS hiểu: C vừa có tính khử vừa có tính oxh; Trạng thái tự nhiên, khai thác than, ứng dụng của cacbon

2/ Kĩ năng:

 - Dự đoán tính chất hóa học của cacbon, viết pthh minh họa, giải các bài tập có liên quan

 - Biết sử dụng các dạng thù hình của C trong các mục đích khác nhau

 II/ Chuẩn bị:

 - Mô hình cấu tạo tinh thể kim cương, than chì, fuleren ( mẩu than gỗ, than muội )

 - HS: Xem lại cấu trúc tinh thể kim cương ( lớp 10 ), Tchh của C ( lớp 9 )

 - Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, diễn giảng

 - Phiếu học tập

III/ Các bước lên lớp:

 Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số

 Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( PHT )

 Bước 3:Giảng bài mới

* Vào bài:

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 20: Cacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	 : 15
Tiết	 : 29
Chương: 3 NHÓM CACBON 
Bài : 20 CACBON 
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	HS biết: Cấu trúc các dạng thù hình của cacbon
	HS hiểu: C vừa có tính khử vừa có tính oxh; Trạng thái tự nhiên, khai thác than, ứng dụng của cacbon
2/ Kĩ năng:
	- Dự đoán tính chất hóa học của cacbon, viết pthh minh họa, giải các bài tập có liên quan
	- Biết sử dụng các dạng thù hình của C trong các mục đích khác nhau
 II/ Chuẩn bị:
	- Mô hình cấu tạo tinh thể kim cương, than chì, fuleren ( mẩu than gỗ, than muội )
	- HS: Xem lại cấu trúc tinh thể kim cương ( lớp 10 ), Tchh của C ( lớp 9 )
	- Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, diễn giảng
	- Phiếu học tập	
III/ Các bước lên lớp:
	Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số
	Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( PHT )
	Bước 3:Giảng bài mới
* Vào bài: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV cho HS thảo luận theo PHT số 1: 
- Cacbon có những tính chất vật lý nào? ( quan sát mô hình, đọc SGK điền vào bảng )
Kim cương
Than chì
Fuleren
Tính c.v.lý
Cấu trúc
Ứng dụng
- Dựa vào cấu trúc tinh thể, giải thích tại sao các dạng thù hình của C có những tcvl trái ngược nhau?
- 2 dạng tồn tại khác nhau của C là fuleren và C vô định hình
* GV cho HS thảo luận theo PHT số 3: 
- Cacbon có tính chất hóa học cơ bản nào? Giải thích?
* C thể hiện tính khử ở nhiệt độ cao là chủ yếu; C là pk có tính oxh yếu; Tác dụng với hidro và kl ở đk khó khăn ( t0 , xúc tác )
- Cacbon có ứng dụng gì?
- Tại sao kim cương lại được dùng làm dao cắt thủy tinh, mũi khoan?
- Tại sao than chì có thể dùng làm điện cực?
- C tồn tại trong tự nhiên dưới dạng nào?
- C được điều chế bằng phương pháp nào?
* GV bổ sung:
- Nung kim cương lên đến 8000C trong đk không có kk, kim cương àthan chì
- Muốn chuyển than chì à kim cương, áp suất lớn ( chưa có kết quả hoàn hảo )
I/ Tính chất vật lý
* HS tự đọc SGK và rút ra được:
1/ Kim cương
- Tinh thể trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém
- Là chất cứng nhất
2/ Than chì
- Tinh thể màu xám đen
- Có ánh kim
- Mềm, để lại vạch đen gồm nhiều lớp trên t.thể khi vạch trên giấy
- Dẫn điện tốt ( kém kl ) 
3/ Fuleren
- Được phát hiện năm 1985
* Các loại than điều chế nhân tạo như than gỗ, than xương, than muội, :Cacbon vô định hình 
III/ Tính chất hóa học
* HS đọc SGK nêu được các ví dụ chứng tỏ
1) Tính khử
a) Tác dụng với oxi:
 0 +4
 C + O2 à CO2
 +4 0 +2
 CO2 + C à 2 CO
C không tác dụng trực tiếp với clo, brom, iot.
b) Tác dụng với hợp chất
 0 +4
C + 4 HNO3 (đ) à CO2 + 4NO2 + 2 H2O
 0 +4
C + 2H2SO4 (đ) à CO2 + 2SO2 + 2 H2O
2) Tính oxi hóa
a) Tác dụng với hidro
 0 -4
 C + 2 H2 à CH4
b)Tác dụng với kim loại
 0 -4
 2 Mg + C --> Mg2C (magie cacbua)
 4 Al + 3 C --> Al4C3 ( nhôm cacbua)
III/ Ứng dụng:
* HS đọc SGK và rút ra được:
1/ Kim cương
2/Than chì
3/ Than cốc
4/ Than gỗ
5/ Than hoạt tính
6/ Than muội
IV/ Trạng thái tự nhiên. Điều chế
* HS đọc SGK và rút ra được:
1/ Trạng thái tự nhiên:
2/ Điều chế:
1/ Kim cương: Nung than chì ở khoảng 20000C. p: 50 – 100 atm, xt: Fe, Cr hay Ni
2/ Than chì: Nung than cốc ở 2500 – 30000C trong lò điện, không có kk
3/ Than cốc: Nung than mỡ khoảng 10000C trong lò cốc, không có kk
4/ Than mỏ: đốt gỗ trong đk thiếu kk
5/ Than muội: nhiệt phân metan có xt
 CH4 à C + H2
Than mỏ được khai thác trực tiếp từ các vỉa than nằm ở độ sâu khác nhau dưới mặt đất
	Bước 4: Củng cố ( Thực hiện bài tập 1, 2, 3 trang 82 SGK )
1b/ Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của ntố C vì khi nung nóng có kk, kim cương và than chì đều phản ứng với oxi, tạo thành khí CO2
C + O2 à CO2
	Bước 5: Nhận xét - dặn dò
Học bài ghi; Đọc SGK; Hoàn tất các bài tập ; Xem trước bài 21. Hợp chất của cacbon ( soạn bài )

File đính kèm:

  • docTiet 29 lop 11 NC.doc
Giáo án liên quan