Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 15: Axit photphoric và muối photphat
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
HS biết:
- cấu tạo phân tử , Tính chất vật lý, ứng dụng, Phương pháp điều chế H3PO4 và muối photphat; nhận biết ion PO43-
HS hiểu:
Tính chất hóa học của H3PO4 và muối photphat
2/ Kĩ năng:
- Viết các pthh dạng phân tử và ion thu gọn c.minh tính chất của H3PO4 và muối photphat
- Phân biệt H3PO4, muối photphat bằng p.p hóa học.
- Giải bt: Tính khối lượng H3PO4 được sx, tính % khối lượng của muối photphat trong hỗn hợp và 1 số bt khác có nội dung liên quan.
II/ Chuẩn bị:
- Thí nghiệm:
1/ Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh
2/ Hóa chất: nước cất, Na3PO4, AgNO3, NaCl, NaNO3(l), Ca3 (PO4)2, NaH2PO4, H3PO4, NaOH.
- Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, diễn giảng
- Phiếu học tập
III/ Các bước lên lớp:
Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số
Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( PHT )
Bước 3:Giảng bài mới
* Vào bài:
Tuần : 11, 12 Tiết : 22, 23 Chương: 2 NHÓM NITƠ Bài : 15 AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS biết: - cấu tạo phân tử , Tính chất vật lý, ứng dụng, Phương pháp điều chế H3PO4 và muối photphat; nhận biết ion PO43- HS hiểu: Tính chất hóa học của H3PO4 và muối photphat 2/ Kĩ năng: - Viết các pthh dạng phân tử và ion thu gọn c.minh tính chất của H3PO4 và muối photphat - Phân biệt H3PO4, muối photphat bằng p.p hóa học. - Giải bt: Tính khối lượng H3PO4 được sx, tính % khối lượng của muối photphat trong hỗn hợp và 1 số bt khác có nội dung liên quan. II/ Chuẩn bị: - Thí nghiệm: 1/ Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh 2/ Hóa chất: nước cất, Na3PO4, AgNO3, NaCl, NaNO3(l), Ca3 (PO4)2, NaH2PO4, H3PO4, NaOH. - Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, diễn giảng - Phiếu học tập III/ Các bước lên lớp: Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( PHT ) Bước 3:Giảng bài mới * Vào bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV y/c HS viết CTCT của ptử H3PO4 và xác định số oxh của P - GV g/t lọ đựng d.d H3PO4 --> HS quan sát và nghiên cứu SGK để rút ra tcvl: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, t0nc, tính bay hơi, tính độc của H3PO4(r). * GV cho HS thảo luận theo PHT số 1: 1/ Dựa vào số oxh dự đoán tchh? Nguyên nhân H3PO4 không có tính oxh? 2/ H3PO4 bị mất nước khi đun nóng, cho biết khi đun nóng quá trình mất nước của H3PO4 diễn ra ntn? 3/ Tính axit: - Viết ptđl của H3PO4? --> nhận xét? - Trong dd H3PO4 tồn tại các loại ion nào? - Dự đoán chất tạo thành, viết pthh dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng giữa dd NaOH và H3PO4 - Thực hiện chuỗi pứ: + NaOH + NaOH NaH2PO4 --> Na2HPO4 --> Na3PO4 --> Nhận xét? => Kết luận chung về tchh của H3PO4? - Trong PTN H3PO4 được điều chế bằng cách nào? - Trong công nghiệp H3PO4 được sản xuất bằng cách nào? - HS đọc SGK để biết thông tin về ứng dụng của H3PO4? Củng cố: Bài tập 1, 2, 3 trang 66 SGK Tiết 23: - H3PO4 tạo được những muối nào? * Gv h/d HS sử dụng bảng "Tính tan của 1 số chất trong nước" - Muối photphat nào tan trong nước? - Muối phohtpat nào không tan trong nước? màu đặc trưng? - Gv y/c HS thảo luận: Thực hiện bài tập Có 3 ống nghiệm không dán nhãn đựng 3 dd riêng biệt Na3PO4, NaCl, NaNO3 . Bằng pphh, hãy nhận biết dd Na3PO4 trong các dd trên? + Nhận xét pứ đặc trưng của mỗi chất trên? + Xác định thuốc thử? Hiện tượng? Gỉai thích? I/ Axit photphoric ( ortho photphoric ) 1/ Cấu tạo phân tử * HS thảo luận, viết và nhận xét được: H - O H - O - P = O H - O 2/ Tính chất vật lý * HS đọc SGK, quan sát và rút ra được: - Tinh thể trong suốt - t0 nc: 42,5 0C - Tan rất nhiều trong nước - H3PO4 thường dùng là d d đặc, sánh, không màu, 85 %. 3/ Tính chất hóa học * HS đọc SGK nêu được các ví dụ chứng tỏ a) Tính oxi hóa - khử Trạng thái oxh +5 của P khá bền, không bị thay đổi trong các pứ hh b) Tác dụng bởi nhiệt H3PO4 à H4P2O7 à HPO3 (a. orthphotphoric) (a.điphotphoric) (a.metaphotphoric) 2 H3PO4 à H4P2O7 + H2O H4P2O7 à 2HPO3 + H2O Các axit dễ kết hợp với nước để tạo ra H3PO4 c) Tính axit: Là axit 3 nấc, có độ mạnh TB - Phương trình điện li: Nấc 1: H3PO4 H+ + H2PO4- ( chủ yếu) Nấc 2: H2PO4- H+ + HPO42- ( kém hơn ) Nấc 3: H2PO42- H+ + PO43- ( rất yếu ) - Tác dụng với dd kiềm: H3PO4 + NaOH --> NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH --> Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH --> Na3PO4 + 3H2O Tuỳ theo tỉ lệ số mol giữa H3PO4 và kiềm mà tạo nên các sản phẩm muối photphat khác nhau. Kết luận: H3PO4 là axit 3 nấc, có độ mạnh TB và không có tính oxh 4/ Ứng dụng và điều chế: a/ Trong PTN: - HNO3(đ) oxh P P + 5HNO3(đ) --> H3PO4 + 5NO2 + H2O 2/ Trong công nghiệp: - H2SO4(đ) tác dụng với quặng photphat hoặc quặng apatit (H3PO4 thu được không tinh khiết) Ca3(PO4)2 + 3H2SO4(đ) --> 2H3PO4 + 3CaSO4 - Đốt cháy P thu P2O5, rồi cho P2O5 t/d với nước: ( H3PO4 tinh khiết và có nồng độ cao hơn ) 4 P + 5 O2 --> 2 P2O5 P2O5 + 3 H2O --> 2H3PO4 Ứng dụng: * HS đọc SGK và rút ra được: - Điều chế muối photphat và sản xuất phân lân - Làm thuốc trừ sâu - H3PO4 tinh khiết: dùng trong công nghiệp thực phẩm B/ Muối photphat - Có 3 loại muối photphat * Muối đihiđrophotphat: NaH2PO4 , NH4H2PO4 , Ca(H2PO4)2 , ... * Muối hiđrophotphat: Na2HPO4 , (NH4)2HPO4 , CaHPO4 , ... * Muối photphat trung hòa: Na3PO4 , (NH4)3PO4 , Ca3 (PO4)2 , ... 1/ Tính chất của muối photphat a/ Tính tan - Tất cả muối photphat của kim loại Na, K đều tan trong nước - Với các kim loại khác, chỉ có muối đihidrophotphat là tan được - Ngoài ra đều không tan hoặc ít tan trong nước Ag3PO4: không tan trong nước và có màu vàng đặc trưng( tan trong dd HNO3(l)) b/ Phản ứng thủy phân Na3PO4 + H2O Na2HPO4 + NaOH PO43- + H2O HPO4- + OH- 2/ Nhận biết ion photphat * HS thực hiện được: - Pứ đặc trưng: NaCl pứ với AgNO3 tạo kết tủa AgCl màu trắng Na3PO4 pứ với AgNO3 tạo kết tủa Ag3PO4 màu vàng NaNO3 không pứ - Thuốc thử: dd AgNO3 để nhận biết PO43- - Hiện tượng: 1 ống nghiệm có kết tủa trắng 1 ống nghiệm có kết tủa vàng, không tan trong nước nhưng tan trong dd HNO3 loãng 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì xảy ra. - Giải thích: Ag+ + Cl- --> AgCl ( màu trắng ) 3Ag+ + PO43- --> Ag3PO4 ( màu vàng ) Bước 4: Củng cố (HS thực hiện bài tập 4, 6 trang 66 SGK 4/ 4HNO3(đ) + Cu à Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O H3PO4 + Cu à không phản ứng 5/ A: H3PO4 B: Ca3( PO4)2 2H3PO4 + 3CaO à Ca3( PO4)2 + H2O (A) (B) Ca3( PO4)2 + 3SiO2 + 5C à 3 CaSiO3 + 2P + 5CO 6/ A Bước 5: Nhận xét - dặn dò Học bài ghi; Đọc SGK; Hoàn tất các bài tập; Xem trước bài 16. Phân bón hh ( soạn bài )
File đính kèm:
- Tiet 22 23 lop 11 NC.doc