Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 1 đến bài 10

I/ Mục tiêu của tiết:

1. Kiến thức:

 Giúp HS ôn lại tính chất hoá học của nitơ.

2. Kỹ năng:

 + Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng.

 + Giải các bài toán liên quan đến tính chất của nitơ

3. Trọng tâm:

 + GV ôn tập kiến thức cho hs.

 + Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.

II/ Chuẩn bị:

 -GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.

 - HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.

III/ Phương pháp:

 Hoạt động nhóm, thảoluận nêu vấn đề.

IV/ Tổ chức các hoạt động:

 1. Ổn định tổ chức lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.

 3. Giảng bài mới:

 

doc10 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 1 đến bài 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng. 
	+ Giải các bài toán liên quan đến hiệu suất phản ứng, nồng độ các chất và thành phần hỗn hợp. 
3. Trọng tâm: 
	+ GV ôn tập kiến thức cho hs.
	+ Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
	-GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
	- HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.
III/ Phương pháp:
	Hoạt động nhóm, thảoluận nêu vấn đề.
IV/ Tổ chức các hoạt động:
	1. Ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức của hs 
 GV củng cố kiến thức cho hs thông qua các bài tập sau: 
 GV yêu cầu HS viết phương trình tổng hợp amoniac từ N2 và H2
 N2 + 3H2 2NH3 
HS xét tỉ lệ thể tích của các chất phản ứng từ đó liên hệ đếnđiều kiện của áp suất.
=> Đáp án: C
 GV gọi HS lên bảng hoàn thành các PTHH.
HS lên bảng viết phương trình.
 a.Cu(NO3)2 + 2NH3+2H2O 
 Cu(OH)2 + 2NH4NO3
 b. 2NH3 + 3Cl2N2 + 6HCl
 c. NH3 + HNO3 NH4NO3
 d. NH4NO3 + NaOH NaNO3+ NH3 +H2O
 e. NH4NO2 N2 + 2H2O
GV gọi HS nhận xét.
Qua bài tập gv củng cố cho hs tính chất hoá học của amoniac và muối amoni và lưu ý HS khi viết các phương trình phản ứng cần chú ý đến điều kiện phản ứng.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu hs đọc đề, phân tích và tìm ra cách giải đối với bài tập này.
 HS thảo luận tìm ra cách giải và trình bày lên bảng.
a. 
PTHH: (NH4)2CO3 +2KOH K2CO3 + 
 2NH3 + 2H2O
 => = 8,96lít
b. PTHH: N2 + 3H2 2NH3
 1 3 2 (mol)
 ? ? 0,4 (mol)
Theo PTHH ta có :
 Do H=30% nên:
 lít
 lít
 Thông qua bài tập gv củng cố cho hs về cách tính thể tích của khí khi hiệu suất phản ứng không đạt 100% và GV củng hướng dẫn cho HS cách tính. 
Hoạt động 3:
 HS đọc đề phân tích để tìm ra cách giải.
GV gợi ý cho hs và gọi hs lên bảng trình bày bài giải.
Gv hướng dẫn hs cách làm bài tập này.
HS phân tích đề: để nhận biết muối amoni cần dùng dung dịch kiềm và nhận biết muối sunfat thì dung dung dich Ba2+.
 => hoá chất sử dụng là Ba(OH)2
 HS nêu hiện và viết phương trình phản ứng.
Thông qua bài tập gv củng cố cho HS cách làm bài tập nhận biết.
Bài 1: Muốn cho cân bằng của phản ứng phản ứng tổng hợp NH3 chuyển dịch sang phải cần phải:
 A. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.
 B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ
 C. tăng áp suất, giảm nhiệt độ
 D. giảm áp suất, tăng nhiệt độ
Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và ghi rõ điều kiện nếu có:
 a. Cu(NO3)2 + dd NH3
 b. NH3 + Cl2
 c. NH3 + HNO3
 d. NH4NO3 + NaOH
 e. NH4NO2 
Bài 3:Cho dung dịch KOH dư vào 100mldung dịch (NH4)2CO3 2M đun nóng nhẹ.
 a. Viết phương trình phân tử, phương trình ion và tính thể tích khí thu được ở đktc.
 b. Để điều chế được lượng khí trên cần bao nhiêu lít N2, H2 ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng đạt 30%.
Bài 3: Chỉ dùng một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4, NaCl. 
Viết phương trình phản ứng.
4. Củng cố:
 GV sử dụng bài tập trên để củng cố kiến thức cho HS.
5. Dặn dò:
	 HS chuẩn bị bài mới.
Bám sát 7: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
I/ Mục tiêu của tiết:
1. Kiến thức:
	 Giúp HS ôn lại tính chất hoá học axit nitric và muối nitrat.
2. Kỹ năng:
	+ Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng. 
	+ Giải các bài toán liên quan đến nồng độ các chất và thành phần hỗn hợp. 
3. Trọng tâm: 
	+ GV ôn tập kiến thức cho hs.
	+ Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
	-GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
	- HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.
III/ Phương pháp:
	Hoạt động nhóm, thảoluận nêu vấn đề.
IV/ Tổ chức các hoạt động:
	1. Ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức của hs 
 GV củng cố kiến thức cho hs thông qua các bài tập sau: 
 GV gọi 2 HS lên bảng hoàn thành các phương trình phản ứng trên.
 HS lên bảng trình bày.
a. 3Ag + 4HNO3 lg NO + 3AgNO3 +2H2O
b. Ag + 2HNO3 đ NO2 + AgNO3 +H2O
c. 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3+3N2O+15H2O
d. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 
e. Hg(NO3)2 Hg + 2NO2 + O2 
 f. 2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2H2O
GV gọi HS nhận xét.
Qua bài tập gv củng cố cho hs tính chất hoá học của axit nitric và muối nitrat và lưu ý HS khi viết các phương trình phản ứng cần chú ý xác định đúng sản phẩmvà điều kiện phản ứng.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu hs đọc đề, phân tích và tìm ra cách giải đối với bài tập này.
 HS thảo luận tìm ra cách giải và trình bày lên bảng.
a. 
PTHH: MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O (1)
 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)
Từ phương trình (2) => nCu = 0,225mol
 mCu = 0,225.64= 14,4g
 => mMgO = 20,4 – 14,4 = 6g
 0,6 + 0,3 = 0,9mol
 => 
b. PTHH: 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2+ O2
 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2+ O2
 Qua phản ứng nhiệt phân ta có:
 0,075 + 0,1125=0,1875mol
 => 0,1875.22,4= 4,2lít
 Thông qua bài tập gv củng cố cho hs về tính chất của HNO3, muối nitrat và cách tính nồng độ mol, thể tích của khí ở đktc. 
Hoạt động 3:
 HS đọc đề phân tích để tìm ra cách giải.
GV gợi ý cho hs và gọi hs lên bảng trình bày bài giải.
Gv hướng dẫn hs cách làm bài tập này.
HS phân tích đề: để nhận biết ta dùng quì tím để phân biệt axit và bazơ.
 Sau đó dùng Ba(OH)2 và vụn Cu + H2SO4 để phân biệt các chất còn lại.
 HS nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
Thông qua bài tập gv củng cố cho HS cách làm bài tập nhận biết.
Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và ghi rõ điều kiện nếu có:
 a. Ag + HNO3loãng
 b. Ag + HNO3 đặc
 c. Al + HNO3 (tạo N2O)
 d. Cu(NO3)2 
 e. Hg(NO3)2 
 f. HNO3 + Ba(OH)2
Bài 2: Khi hoà tan hoàn toàn 20,4g hỗn hợp gồm Cu và MgO trong 200ml dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 3,36 lít khí NO (đktc). 
 a. Tính khối lượng MgO có trong hỗn hợp và nồng độ mol của HNO3 đã dùng.
 b. Nhiệt phân toàn bộ muối thu được sau phản ứng, tính thể tích khí oxi thu được ở đktc.
Bài 3: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: NaNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3, NaCl. 
Viết phương trình phản ứng.
4. Củng cố:
 GV sử dụng bài tập trên để củng cố kiến thức cho HS.
5. Dặn dò:
	 HS chuẩn bị bài mới.
Bám sát 8: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
I/ Mục tiêu của tiết:
1. Kiến thức:
	 Giúp HS ôn lại tính chất hoá học axit photphoric và muối photphat.
2. Kỹ năng:
	+ Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng. 
	+ Giải các bài toán liên quan đến nồng độ các chất và thành phần hỗn hợp. 
3. Trọng tâm: 
	+ GV ôn tập kiến thức cho hs.
	+ Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
	-GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
	- HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.
III/ Phương pháp:
	Hoạt động nhóm, thảoluận nêu vấn đề.
IV/ Tổ chức các hoạt động:
	1. Ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức của hs 
 GV củng cố kiến thức cho hs thông qua các bài tập sau: 
 GV gọi 2 HS lên bảng hoàn thành các phương trình phản ứng trên.
 HS lên bảng trình bày.
a. 4P + 5O2 2P2O5
b. 2P + 3Mg Mg3P2
c. P2O5 + 6NaOH 2Na3PO4 + 3H2O
d. 2H3PO4 + 3Na2CO3 2Na3PO4 + 3H2O+3CO2
e. NaH2PO4 + NaOH Na2HPO4 + H2O
f. 2H3PO4 + Ca(OH)2 Ca(H2PO4)2 +2 H2O
g. 2H3PO4 + 3Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 +6 H2O
GV gọi HS nhận xét.
Qua bài tập gv củng cố cho hs tính chất hoá học của axit photphoric và muối photphat và lưu ý HS khi viết các phương trình phản ứng cần chú ý xác định đúng sản phẩm và điều kiện phản ứng.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu hs đọc đề, phân tích và tìm ra cách giải đối với bài tập này.
Lưu ý P cháy trong oxi dư.
 HS thảo luận tìm ra cách giải và trình bày lên bảng.
a. 
PTHH: 4P + 5O2 2P2O5 (1)
 P2O5 + 6NaOH 2Na3PO4 + 3H2O (2)
b. Từ phương trình (1) => 
 nNaOH = 0,6mol => VNaOH= lít=300ml
c. nmuối = 0,2mol
 mmuối = 0,2.164=32,8g
Gv yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. 
 Thông qua bài tập gv củng cố cho hs về tính chất của photpho và cách tính nồng độ mol, thể tích của dung dịch. 
Hoạt động 3:
 HS đọc đề phân tích để tìm ra cách giải.
GV gợi ý cho hs và gọi hs lên bảng trình bày bài giải.
Gv hướng dẫn hs cách làm bài tập này.
HS phân tích đề: trước tiên tính số mol axit và viết phương trình phản ứng.
HS lên bảng trình bày bài giải.
PTHH:H3PO4+2KOHK2HPO4 + 2H2O
 1 2
 0,02mol ?mol
=> nKOH = 0,02.2= 0,04mol
 Vdd KOH = lít = 800ml
Thông qua bài tập gv củng cố kiến thức cho HS.
Lưu ý tỉ lệ số mol giữa các chất.
Hoạt động 4:
GV yêu cầu HS nêu cách nhận biết ion halogenua và ion photphat?
HS nêu cách nhận biết: dùng AgNO3.
HS nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
GV lưu ý HS màu của các kết tủa và kết tủa Ag3PO4 tan trong axit mạnh còn AgBr không tan trong axit.
Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và ghi rõ điều kiện nếu có:
a. P + O2 dư
b. P + Mg
c. P2O5 + NaOH ( tạo muối photphat trung hoà)
d. H3PO4 + Na2CO3
e. NaH2PO4 + NaOH ( tỉ lệ 1:1)
f. H3PO4 + Ca(OH)2 ( tỉ lệ 2:1)
g. H3PO4 + Ca(OH)2 ( tỉ lệ 2:3)
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 2,0M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được muối Na3PO4.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng.
c. Tính khối lượng muối thu được.
Bài 3: Để thu được muối hiđrophotphat cần lấy bao nhiêu ml dung dịch KOH 0.05M cho tác dụng với 100ml dung dịch H3PO4 0,2M.
Bài 4: Bằng phương pháp hoá học phân biệt các muối: Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3. Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hoá học của các phản ứng.
4. Củng cố:
 GV sử dụng bài tập trên để củng cố kiến thức cho HS.
5. Dặn dò: HS chuẩn bị bài mới.
Bám sát 9: BÀI TẬP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN % CỦA CÁC NGUYÊN TỐ 
TRONG PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I/ Mục tiêu của tiết:
1. Kiến thức:
	 Giúp HS nắm được cách xác định thành phần dinh dưỡng của từng loại phân bón hoá học

File đính kèm:

  • docGiao an bam sat chuong IIhoa 11cb.doc