Giáo án môn Hình 11 tiết 18: Luyện tập

Tiết 18

LUYỆN TẬP

I./ MỤC TIÊU :

 Qua bài học sinh cần nắm .

 1./ Kieán thöùc:

+ Củng cố lại định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng bao gồm: đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng cắt mặt phẳng, đường thẳng chứa trong mặt phẳng .

+ Củng cố các định lí về quan hệ song song để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. Các định lí có nội dung :

 a./ Nếu đường thẳng d // d’, d’  ()  d // () .

 b./ Nếu d // (), một mặt phẳng () chứa d cắt () theo giao tuyến d’ thì d // d’ .

 c./ Nếu hai mặt phẳng (), () cùng song song với d thì giao tuyến d’ của chúng (nếu có) d’ // d .

 d./ Nếu a, b là hai đường tẳhng chéo nhau thì có duy nhất một mặt phẳng chứa a và song song với b .

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình 11 tiết 18: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16.11.2008 Ngày dạy: 19.11.2008
Tiết 18 
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU :
 Qua bài học sinh cần nắm .
	1./ Kieán thöùc:
+ Củng cố lại định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng bao gồm: đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng cắt mặt phẳng, đường thẳng chứa trong mặt phẳng .
+ Củng cố các định lí về quan hệ song song để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. Các định lí có nội dung :
	a./ Nếu đường thẳng d // d’, d’ Ì (a) Þ d // (a) .
	b./ Nếu d // (a), một mặt phẳng (b) chứa d cắt (a) theo giao tuyến d’ thì d // d’ .
	c./ Nếu hai mặt phẳng (a), (b) cùng song song với d thì giao tuyến d’ của chúng (nếu có) d’ // d .
	d./ Nếu a, b là hai đường tẳhng chéo nhau thì có duy nhất một mặt phẳng chứa a và song song với b .
2./Kyõ naêng: 
+ Vận dụng các định lí một cách nhuần nhuyễn vào các trường hợp cụ thể .
+ Vẽ hình chính xác .
3./ Veà thaùi ñoä: 
 + Thấy được các quan hệ giữa đường thẳng với đường thẳng, đường thẳng với mặt phẳng để rút ra những kết luận .
II./ Chuẩn bị :
	1./ Giáo viên :
	+ Giáo án, sách tham khảo .
	+ Phương pháp : Gợi mở vấn đáp .
	2./ Học sinh :
	+ Sách giáo khoa .
III./ Tiến trình bài dạy :
	1./ Kiểm tra bài cũ : 
	2./ Bài mới :
	Hoạt động 1: Baøi 1 trang 63 .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
	 F
	 E	 O’	 A	 D
	 N	 M
	 I	 O
	 B	 C
a./ 
b./ Tứ giác EFDC là hình bình hành, suy ra EDÌ(CEF).
Gọi I là trung điểm của AB ta có suy ra MN // ED.
Ta lại có ED Ì (CEF) Þ MN // (CEF) .
+ Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ đọc đề cho 1 HS khác vẽ hình và ghi tóm tắt trên bảng .
+ Cho cả lớp nhận xét và đưa ra phưong hướng giải .
+ Kiểm tra và nhận xét .
+ Kiểm tra và nhận xét .
	Hoạt động 2: Baøi 2 trang 63 .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
	 A
	 M
	 Q
	 B
	 N
 C	 D
	 P
a./ Giao tuyến của (a) với các mặt của tứ diện là các cạnh của tứ giác MNPQ có:
	MM // PQ // AC
 Và MQ // NP // BD .
b./ Thiết diện tạo bởi (a) với tứ diện ABCD là hình bình hành MNPQ .
+ Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ đọc đề cho 1 HS khác vẽ hình và ghi tóm tắt trên bảng .
+ Cho cả lớp nhận xét và đưa ra phương hướng giải .
+ Kiểm tra và nhận xét .
	Hoạt động 3: Bài 3 trang 63 .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
	 S
	 P
	 Q
	 A	 N	 D
	 O	 C
	 B	 M
.
 .
 .
	Vậy MN // PQ. Do đó tứ giác MNPQ là hình thang .
+ Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ đọc đề cho 1 HS khác vẽ hình và ghi tóm tắt trên bảng .
+ Cho cả lớp nhận xét và đưa ra phương hướng giải .
+ Kiểm tra và nhận xét .
	3./ Củng cố : 
	+ Tổng kết các dạng toán :
	Dạng 1: Tìm giao điểm của đường với mặt .
	Dạng 2: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng .
	Dạng 3: Tìm thiết diện tạo bởi mặt phẳng với hình chóp, hình hộp .
	4./ Bài tập về nhà :
	+ Làm lại các bài tập mới vừa giải .

File đính kèm:

  • doc18.doc
Giáo án liên quan