Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức:

- Hs hiểu được thế nào là lao động tự giác và sáng tạo

- Biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo

- Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo

2. Kĩ năng :

- Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, các hình thức rèn luyện để đạt kết quả trong các lĩnh vực hoạt động.

3. Thái độ :

- Hình thành ở Hs ý thức tự giác, tích cực trong học tập và lao động.

- Quý trọng những người tích cực, tự giác trong lao động, phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động.

II. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC:

- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những ý kiến khác nhau về lao động tự giác và sáng tạo.

- Kĩ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện tự giác và sáng tạo và không tự giác sáng tạo.

 

doc2 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 00	Ngày soạn: 00/ 00/ 2014
Tiết PPCT: 00 	Ngày dạy : 00/ 00/ 2014
BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Hs hiểu được thế nào là lao động tự giác và sáng tạo 
- Biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo 
- Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo 
2. Kĩ năng :
- Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, các hình thức rèn luyện để đạt kết quả trong các lĩnh vực hoạt động.
3. Thái độ :
- Hình thành ở Hs ý thức tự giác, tích cực trong học tập và lao động.
- Quý trọng những người tích cực, tự giác trong lao động, phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động.
II. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC:
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những ý kiến khác nhau về lao động tự giác và sáng tạo.
- Kĩ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện tự giác và sáng tạo và không tự giác sáng tạo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp học
8A1:Vắng:.P: KP:..
8A4:Vắng:.P: KP:.....
8A2:Vắng:.P: KP:.....
8A5:Vắng:.P: KP:.....
8A3:Vắng:.P: KP:.....
8A6:Vắng:.P: KP:.....
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các hình thức lao động của con người hiện nay ? Em đang thực hiện hình thức nào ?
3. Bài mới : Giới thiệu bài: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :Tìm hiểu nội dung bài học 
Mục tiêu: HS biết thế nào là lao động tự giác, biểu hiện và ý nghĩa của lao động tự giác trong cuộc sống.
(?) Thế nào là lao động tự giác ? 
(?) Lao động sáng tạo là quá ttrình lao động như thế nào ?
(?) Có cần thiết phải lđộng tự giác và sáng tạo không
(?) Lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa gì trong cuộc sống ?
(?) Tự giác và sáng tạo có mối quan hệ gì trong qua trình học tập ?
Hs : Trả lời .
(?) Kể một số tấm gương thể hiện lao động tự giác sáng tạo .
* Tích hợp giáo dục biển đảo cho HS
- GV thông qua bài học nêu lên tầm quan trọng của việc học tập, lao động sáng tạo nhằm làm gàu cho quê hương đất nước nhằm bảo vệ vùng trời biển đảo thiêng liêng của tổ quốc
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs luyện tập .
Hs : Thảo luân thực hiện bài tập 3
Hs : Nhận xét.
Gv : Kết luận bài tập đúng .
II. Nội dung bài học 
1. Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo.
- Lao động tự giác là chủ động làm việc, không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài. 
- Lao động sáng tạo là trong lao động luôn suy nghĩ cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.
 2. Biểu hiện:
- Chủ động, nhiệt tình suy nghĩ , cải tiến, tiếp cận cái mới 
3. Lợi ích :
- Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức kĩ năng ngày càng thuần thục 
- Giúp con người phát triển nhân cách để tự hoàn thiện mình.
- Nâng cao chất lượng học tập, lao động thúc đẩy sự phát triển xã hội.
4. Học sinh làm gì 
+ Hs phải có kế hoạch tự giác sáng tạo trong học tập và lao động như:
- Tự giác học bài, làm bài; 
- Đổi mới phương pháp học tập; 
- Luôn suy nghĩ tỡm ra những cách giải bài tập, những cách lập luận, 
- Giải quyết vấn đề khác nhau.......
III. Bài tập 
 Bài 3 : Hậu quả của học tập thiếu sáng tạo :
Học tập không tiến bộ. Chỉ quen với phương pháp cũ, không tiếp cận được tri thức mới . 
4. Củng cố : 
- Bài tập 2 : Tìm hiểu những câu tục ngữ ca dao nói về lao động
5. Đánh giá: 
- Hãy nhận xét tính tích cực, tự giác của bản thân em trong học tập và lao động? 
6. Hoạt động nối tiếp :
- Học bài cũ chuẩn bị bài 12 
7. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGDCD tuan 13.doc
Giáo án liên quan