Giáo án môn Giáo dục công dân 9 - Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân (tiết 2)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.

- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.

2. Kĩ năng:

- Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành luật hôn nhân và gia đình năm 2000.

3. Thái độ:

- Nghiêm chỉnh chấp hành luật hôn nhân và gia đình năm 2000.

- Không tán thành việc kết hôn sớm.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tìm kiếm và xử lý thông tin.

- Tư duy phê phán

- Trình bầy suy nghĩ, ý tưởng.

III- CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC.

- Động não

- Xử lý tình huống

- Bày tỏ thái độ

IV- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

- Sách tình huống GDCD 9.

- Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.

- Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ.

 

doc9 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 9 - Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Hôn nhân giữa người Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, người Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và pháp luật bảo vệ.
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 (10’).
Tìm hiểu nội dung bài học
* Mục tiêu: Tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
* Cách tiến hành.
GV phát vấn HS.
H: Pháp luật nước ta quy định tuổi kết hôn của công dân như thế nào?
H: Những trường hợp chưa đủ tuổi kết hôn mà vẫn kết hôn gọi là gì?
( tảo hôn)
GV treo bảng phụ:
Bài tập 4- STK
H: Tảo hôn là: 
Việc kết hôn với người bằng tuổi.
Việc kết hôn với người ít tuổi hơn.
Việc kết hôn với người cùng giới.
Việc kết hôn khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật.
Đáp án đúng: D
H: Những trường hợp nào sẽ bị cấm kết hôn?
H: Mối quan hệ giữa vợ và chồng trong hôn nhân như thế nào? 
GV treo bảng phụ. HS lên bảng làm bài tập 5- STK.
Bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình là:
Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt.
Trong gia đình chồng là người quyết định mọi việc.
Trong gia đình chồng quyết định các việc lớn, vợ quyết định các việc vặt hàng ngày.
Ai kiếm được nhiều tiền hơn, người đó có quyền quyết định mọi việc trong gia đình.
GVKL:
Bài tập 5- STK.
Đáp án: a
H: Thái độ của công dân trong hôn nhân?
II- Bài học.
2- Những quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân.
b. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
* Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định:
+ Nam 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn.
+ Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện và đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
* Những trường hợp không được kết hôn:
- Người đang có vợ, có chồng.
- Người mất năng lực hành vi dân sự.
- Cùng dòng máu trực hệcùng giới tính.
* Mối quan hệ:
- Vợ chồng bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt.
- Vợ chồng tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.
c- Thái độ của công dân trong hôn nhân.
- Mọi công dân có thái độ nghiêm túc, thận trọng trong tình yêu và hôn nhân.
- Không vi phạm quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình.
Hoạt động 2 (15’)
Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào làm bài tập.
* Cách tiến hành:
GV cho HS tự nghiên cứu 2’ bài tập 1 SGK-43.
GV gọi HS trả lời, chấm điểm cho HS làm đúng bài tập.
GV phát phiếu bài tập cho HS.
Bài tập 3- STK.
Để xây dựng gia đình hạnh phúc, việc kết hôn phải dựa trên cơ sở:
Tình yêu chân chính và sự tự nguyện của hai bên nam nữ.
Do cha mẹ hai bên lựa chọn và quyết định.
Sự môn đăng hộ đối (tương đồng về địa vị và tài sản) của hai bên gia đình nhà trai và nhà gái.
Chung sống trước khi cưới (sống thử) và rút kinh ra nghiệm.
Bài tập 4- SGK.tr 43
GV cho HS nghiên cứu bài tập 4 (2’)
Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét. GV kết luận và chấm điểm HS.
Bài tập 5-SGK.tr44
GV cho HS nghiên cứu bài tập 4 (2’)
Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét. GV kết luận và chấm điểm HS.
GV đưa ra tình huống treo bảng phụ cho HS giải quyết.
Bài tập 9-STK
Tình huống:
Chị H và sanh K chưa đủ tuổi kết hôn nên không được đăng kí kết hôn. Thế nhưng hai bên gia đình cứ quyết định tổ chức lễ thành hôn cho hai anh chị, vì họ nghĩ trước sau gì thì hai anh chị cũng là vợ chồng của nhau. Sau lễ thanh hôn, chị H và anh K sống chung với nhau và mọi người đều thừa nhận họ là vợ chồng.
Câu hỏi:
Việc tổ chức lễ thành hôn và chung sống của anh K và chị H như vậy có đúng pháp luật không? Vì sao?
Nếu muốn là vợ chồng của nhau theo đúng pháp luật, anh K và chị H có cần phải đăng ký kết hôn khi đã đủ tuổi kết hôn không?
HS làm bài tập.
GV gọi HS trả lời và chấm điểm bài làm đúng của HS.
III- Bài tập
Bài tập 1 SGK-43.
Đáp án: d, đ, g, h, I, k là những ý kiến đúng vì phù hợp với quy định của luật hôn nhân và gia đình Việt Nam.
Bài tập 3- STK.
Đáp án: a
Bài tập 4- SGK.tr 43
Đáp án: ý kiến của lan và Tuấn là sai vì cả hai chưa đủ tuổi kết hôn, nếu cố tình kết hôn sẽ vi phạm pháp luật, cuộc sống của cả hai người sẽ khó khăn, túng quẫn vì không có việc làm, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình.
Bài tập 5-SGK.tr44
- Lí do tự do lựa chọn của anh đức và chị Hoa như vậy là sai vì tự do nhưng vẫn phải trong khuôn khổ của pháp luật cho phép. Nếu anh đức và chị Hoa cố tình lấy nhau sẽ vi phạm pháp luật vì luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 cấm những người có họ trong phạmvi 3 đời kết hôn với nhau.
Bài tập 9-STK
Xử lý tình huống: 
1-Việc tổ chức lễ thành hôn và chung sống của anh K và chị H như vậy là sai pháp luật vì anh chị chưa đủ tuổi kết hôn lại không có đăng ký kết hôn nên không phải là vợ chồng, do đó việc chung sống của anh chị cũng là vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình.
2. Để là vợ chồng của nhau theo đúng pháp luật, anh K và chị H cần phải đăng ký kết hôn khi đã đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật.
4- Củng cố (3’).
	Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhau trong hôn nhân và sẽ được nhà nước đảm bảo cho các quyền đó được thực hiện. Người nào vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình sẽ bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật. Để có cuộc sống gia đình êm ấm, hạnh phúc, mọi người cần có thái độ nghiêm túc trong tình yêu, chín chắn, sáng suốt lựa chọn cho mình một tình yêu chân chính, trong sáng, đem đến tình yêu thương cho chính gia đình nhỏ bé của mình.
5- Dặn dò (2’)
- Học bài và làm các bài tập cong lại trong SGK. tr43,44.
- Chuẩn bị trước bài13: Quyền tự do kình doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
***************************************
Ngày soạn: 17/2/2012
Ngày giảng: 20/2/2012
Tiết 23 - Bài 13
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh.
- Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh.
- nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của công dân.
2. Kĩ năng:
- Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế.
3. Thái độ:
- Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của nhà nước.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tìm kiếm và xử lý thông tin.
- Tư duy phê phán
- Thu thập và xử lý thông tin.
III- CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC.
- Động não
- Xử lý tình huống
- Bày tỏ thái độ.
IV- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- SGK - SGV - GDCD 9
- Luật thuế.
- Giấy khổ to, bút dạ.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp (1’)
Sự kiện đặc biệt giữa 1 nam - 1 nữ
Được pháp luật thừa nhận
2. Kiểm tra bài cũ .(3')
 Câu 1: Điền vào ô trống sơ đồ sau:
 GV gọi HS lên bảng điền vào ô trống
HS cả lớp suy nghĩ.
GV nhận xét và cho điểm.
Bài mới.
Giới thiệu bài (1')
Điều 57 (Hiến pháp 1992).“Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật,
Điều 80 (Hiến pháp 1992).“Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật.
Đặt câu hỏi: Hiến pháp 92 quy định quyền và nghĩa vụ gì của công dân?
Trả lời: Quyền và nghĩa vụ tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của CD.
Để hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
 Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1: (15')
Tìm hiều nội dung của phần đặt vấn đề
-Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm kinh doanh và đóng thuế.
- Cách tiến hành:
-Gọi HS đọc nội dung phần đặt vấn đề.
Tổ chức HS thảo luận nhóm.
Ghi thông tin lên bảng phụ cho HS theo dõi.
Chia thành 3 nhóm, thảo luận trong (5 phút).
Nhóm 1: 
? Hành vi vi phạm của người thuộc lĩnh vực gì? Hành vi vi phạm đó là gì.
Nhóm 2:
Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên?
b) Mức thuế chênh lệch giữa các mặt hàng có ý nghĩa gì?
Đưa ra câu hỏi thảo luận (treo bảng phụ)
Thảo luận trong (5 phút).
Câu 1: Những hành vi kinh doanh nào sau đây là đúng PL.
a) Người kinh doanh kê khai đúng số vốn.
b) Kinh doanh đúng mặt hàng đã kê khai.
c) Kinh doanh đúng ngành kê khai.
d) Kinh doanh hàng lậu, giả.
đ) Kinh doanh thêm mặt hàng nhưng không kê khai.
Câu 2: Kể tên các hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá mà em biết?
Phát biểu ý kiến cá nhân.
Trao đổi ý kiến, nhận xét.
Kết luận: Trong cuộc sống của con người rất cần đến sản xuất, dịch vụ và trao đổi, giúp con người tồn tại và phát triển.
Hoạt động 2: (10')
Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục tiêu: HS nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh, nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh. Nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của công dân.
- Cách tiến hành:
Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp nhằm giúp HS hiểu thế nào là tự do kinh doanh, thuế và ý nghĩa, vai trò của thuế.
Thảo luận.
Nhận xét kết quả thảo luận.
Chốt lại ý kiến đúng, ghi lên bảng.
Ghi vở.
H: Kinh doanh là gì?
H: Thế nào là quyền tự do kinh doanh?
H: Thuế là gì?
Ngân sách nhà nước chi trả cho các mặt đời sống xã hội.
H: Ý nghĩa của thuế?
H: Trách nhiệm của công dân với tự do kinh doanh và thuế?
Kết luận và chuyển ý.
Hoạt động 3 (10’)
 Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào làm bài tập.
* Cách tiến hành:
Cho HS luyện tập cả lớp.
Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - SGK (47).
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
Cả lớp nhận xét.
Chốt lại
Bài tập 2 - SGK (47).
Gọi 2HS lên bảng làm bài tập.
Nhận xét.
Nhận xét và chấm điểm.
I. Đặt vấn đề:
Nhóm 1:
- Hành vi vi phạm thuộc lĩnh vực sản xuất, buôn bán.
- Vi phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả.
Nhóm 2:
a) Mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau (cao, thấp).
b) Hạn chế mặt hàng xa xỉ, không cần thiết, khuyến khích sản xuất, kinh doanh những mặt hàng cần thiết với đời sống ND.
Câu 1: 
Kinh doanh đúng pháp luật là các hành vi a, b, c.
Câu 2:
- Sản xuất bánh kẹo, lúa gạo, nuôi gà, lợn, trâu,
- Dịch vụ, du lịch, v

File đính kèm:

  • docT22-23CD9.doc