Giáo án môn Đạo đức Lớp 4 - Nguyễn Trường Vinh

I- Tổ chức:

II- Kiểm tra:

III- Dạy bài mới: Nêu MĐ-YC bài học

+ HĐ1: Thảo luận lớp

 - GV kể chuyện: Buổi học đầu tiên

 - Cho HS thảo luận 2 câu hỏi SGK:

* Sao các bạn lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình?

* Nếu em là bạn em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ?

 - GV kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao độnh bình thường nhất

+ HĐ2: Thảo luận nhóm ( bài tập 1 )

 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ

 - Các nhóm thảo luận

 - Gọi đại diện nhóm trình bày

 - GV kết luận : Biểu hiện yêu lao động là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Còn lại là lười lao động

+ HĐ3: Đóng vai ( bài tập 2 )

 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ

 - Đai diện nhóm trình bày

 - GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân gia đình và xã hội

+ HĐ4: Làm việc cá nhân( Bài tập 3)

 - Gọi HS nêu ý kiến

 - GV KL: Kính trọng: a, c, d, đ, e, g

 - Gọi HS đọc ghi nhớ

 

doc14 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo đức Lớp 4 - Nguyễn Trường Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xung quanh trong cuộc sống hằng ngày
Ngày soạn: 12/02/2009 Ngày giảng: 16/02/2009
Đạo đức
Tuần 23: Giữ gìn các công trình công cộng
A. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có thể hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
B. Đồ dùng dạy học :
- SGK đạo đức 4
- Phiếu điều tra (bài tập 4)
C. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tổ chức :
II- Kiểm tra : Thế nào là cư xử lịch sự với mọi người ?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm (tình huống trang 34-SGK)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS
 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
 - GV kết luận: Nhà văn hoá là công trình công cộng sinh hoạt văn hoá chung,...vì vậy không được vẽ bậy lên đó
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 1)
 - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
 - Đại diện nhóm trình bày
 - GV kết luận: Tranh 2, 4 đúng; 1, 3 sai
+ HĐ3: Bày tỏ ý kiến
 - GV nêu nhiệm vụ và đưa ra các tình huống
- Cho HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ
 - GV kết luận
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS thảo luận theo nhóm
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS thảo luận bài tập 1 và nêu ý kiến
 - Đại diên các nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
 - Vài em đọc ghi nhớ
- HS nhận nhiệm vụ
 - Chuẩn bị tấm bìa để bày tỏ ý kiến
 - HS tiến hành
 - Đúng là: a
 - Sai là: b, c
- Hai học sinh đọc ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương theo mẫu bài tập 4 và bổ sung thêm lợi ích của công trình
Ngày soạn: 20/02/2009 Ngày giảng: 23/02/2009
Đạo đức
Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có thể hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Phiếu điều tra (bài tập 4); 
C.Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Tại sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Báo cáo về kết quả điều tra (bài tập 4)
 - Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương đã được phân công
 - Cho cả lớp thảo luận để làm rõ:
* Thực trạng các công trình và nguyên nhân
* Bàn cách bảo vệ giữ gìn 
 - GV kết luận
+ HĐ2: Xử lý tình huống (bài tập 2)
 - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và xử lý tình huống
 - Gọi đại diên các nhóm lên trình bày
 - GV kết luận về từng tình huống 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hát
2 HS trả lời
Nhận xét và bổ sung
 - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra
 - HS thảo luận để tìm hiểu nguyên nhân và bàn cách bảo vệ giữ gìn chúng sao cho thích hợp
- HS thảo luận các tình huống:
a) Sẽ đi báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông để khuyên ngăn họ
- HS đọc ghi nhớ
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- HS cần thực hiện đúng các nội dung đã học
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II
A. Mục tiêu:
- Học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở 3 bài: Kính trọng và biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng
- Nắm chắc và thực hiện tốt các kĩ năngvề các nội dung của các bài đã học 
- Học sing biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hằng ngày
B. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa đạo đức
- Các phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Tại sao chúng ta cần phải giữ gìn các công trình công cộng
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Ôn tập
 - Chia lớp thành 3 nhóm
 - GV nêu yêu cầu thảo luận:
 - Hãy kể tên các bài đạo đức học từ đầu học kỳ II đến giờ
- Sau mỗi bài học, em cần ghi nhớ điều gì?
 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
 - GV nhận xét và bổ sung
HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức
 - GV đưa ra tình huống với mỗi bài và yêu cầu HS ứng xử thực hành các hành vi của mình
 - Gọi HS nhận xét
 - GV phát phiếu học tập
 - Nêu yêu cầu để HS điền đúng sai
 - Thu phiếu để nhận xét
 - Hát
 - Vài em trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS chia nhóm
 - HS lắng nghe
 - Các nhóm thảo luận và trả lời
 + Kính trọng và biết ơn người lao động
 + Lịch sự với mọi người
 + Giữ gìn các công trình công cộng
 - HS nhận xét và bổ sung
 - HS trả lời
 - Đại diện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của bài
 - Lần lượt HS lên thực hành các kỹ năng theo yêu cầu của GV
 - Nhận xét và bổ sung
D. Hoạt động nối tiếp:
- GV hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Dặn dò HS về nhà ôn bài và thực hành kỹ năng như bài học
Đạo đức
Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo
- Hiểu vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng
- Phiếu điều tra theo mẫu
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: 
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
 - Cho HS đọc các thông tin và thảo luận câu hỏi:
 - Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra
 - Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của đỡ họ đó là hoạt động nhân đạo
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi
Bài tập 1: Cho các nhóm thảo luận
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận
+ HĐ3: Bày tỏ ý kiến
Bài tập 3: GV phổ biến cách chơi
 - GV lần lượt nêu ý kiến để HS bày tỏ
 - GV nhận xét
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
 - Hát
 - HS đọc thông tin SGK
 - Người dân bị thiên tai hoặc vùng có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi
 - Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ. Quyên góp tiền của để giúp đỡ họ
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - HS lắng nghe
 - HS thảo luận theo nhóm đôi
+ Tình huống a, c là đúng
+ Tình huống b là sai vì không xuất phát từ lòng cảm thông chia sẻ mà để lấy thành tích
 - HS bày tỏ ý kiến
 - Y kiến a, d là đúng; b, c là sai
 - HS đọc ghi nhớ
D. Hoạt động nối tiếp:
- Em đã tham gia một hoạt động nhân đạo nào chưa? Kể rõ?
- Về nhà sưu tầm các thông tin chuyện ca dao tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo
Đạo đức
Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( Tiếp )
A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo
- Hiểu vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng
- Phiếu điều tra theo mẫu
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Học xong bài tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, em cần ghi nhớ điều gì?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận theo nhóm đôi
Bài tập 4: GV nêu yêu cầu
 - Cho HS thảo luận
 - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
 - GV kết luận
+ HĐ2: Xử lý tình huống
Bài tập 2: 
 - GV chia nhóm và giao tình huống
 - Cho các nhóm thảo luận
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - GV kết luận
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
Bài tập 5:
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Cho các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày
 - GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng
 - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
 - Hát
 - Vài em trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS thảo luận
 - Việc làm nhân đạo là: b, c, e
 - Việc không nhân đạo là: a, d
 - Mỗi nhóm thảo luận một tình huống
+ Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn; hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe nếu bạn chưa có
+ Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việc lặt vặt như quét nhà, nấu cơm,...
 - Các nhóm thảo luận và ghi kết qủa ra giấy
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lắng nghe
 - Vài em đọc lại ghi nhớ
D. Hoạt động nối tiếp:
 	- Sau khi học xong bài này, em cần ghi nhớ gì?
- Thực hiện dự án giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn
Đạo đức
Bài 13: Tôn trọng luật giao thông
A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Hiểu: cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và moi người 
- Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông 
- Học sinh biết tham gia giao thông an toàn 
B. Đồ dùng dạy học 
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Một số biển báo giao thông
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: thế nào là hoạt động nhân đạo 
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ 
- Gọi học sinh đọc thông tin và hỏi 
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ?
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Giáo viên kết luận
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
Bài tập 1 : giáo viên chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ 
- Gọi một số học sinh lên trình bày
- Giáo viên kết luận : những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông
+ HĐ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dao_duc_lop_4_nguyen_truong_vinh.doc
Giáo án liên quan