Giáo án môn Đạo đức Lớp 4 - Lê Thị Thảo

Từ tuần 1 đến tuần 10 các em đã được học những bài đạo đức nào ?

Tại sao các em phải trung thực trong học tập ?

- Các em đã trung thực trong học tập chưa?

+ Khi gặp khó khăn trong học tập các em phải làm gì ?

+ Thế nào là vượt khó trong học tập ?

+ Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì ?

 Điều gì sẽ xẩy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến

+ Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ?

Qua bài tiết kiệm tiền của em rút ra bài học gì ?

+Thế nào là tiết kiệm thời giờ ?

+ Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ?

-Các nhóm trình bày tiểu phẩm tự chọn trong các bài đã học

- GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm có tiểu phẩm hay nhất

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại các bài đã ôn

- Chuẩn bị bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

 

doc41 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đạo đức Lớp 4 - Lê Thị Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người.
2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người..
3. Thái độ: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 SGK Đạo đức 4 , phiếu học tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt đọng của thầy
Hoạt đọng của trò
3’
30’
2’
A. Kiểm tra: 
- Nhớ lại KT ở bài cũ
B.Bàimới: 
1.Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Bày tỏ ý kiến:
- HS biết nhận thức đúng và bày tỏ Ý kiến của mình
3. HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao, tục ngữ. 
C.Củng
Cố-Dặndò:
+ Lịch sự với mọi người em sẽ được gì?
+ Như thế nào là lịch sự với mọi người?
+ Gọi HS đọc nội dung bài học.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lí do.
1. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.
2. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “Thôi đi đi”.
3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp.
4. Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.
5. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ.
6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé lên thanh toán trước.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự?
* Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi . . . chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự.
- Em hiểu nội dung, ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế nào?
1. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
2. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà thực hành tốt bài học - Chuẩn bị bài : 
- 4 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét .
- HS theo dõi.
- Thực hiện theop yêu cầu của GV.
1. Trung làm như thế là đúng. Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô buýt, vì đang mang bầu không thể đứng lâu được.
2. Nhàn làm như thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng lễ phép.
3. Lâm làm như thế là sai. Việc làm của lâm như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu, bực mình.
4. Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh.
5. Vân làm như thế là chưa đúng. Trong khi đang ăn cơm chỉ nên cười nói nhỏ nhẹ để tránh làm ray thức ăn ra người khác.
6. Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường nhịn.
+ Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi. Nhường nhịn em bé. Không cười đùa quá to trong khi ăn cơm. . . .
- HS nối tiếp nhau nhắc lại
- HS nối tiếp nhau trả lời.
1. Câu tục ngữ có ý nói: cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu.
2. Câu tục ngữ có ý nói: nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như : Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3. Câu tục ngữ có ý nói: lời chào có tác dụng ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi còn có giá trị hơn cả một mâm cỗ đầy..
TiÕt 4: ®¹o ®øc
Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng
I. Môc tiªu: 
1. Kiến thức: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
2. Kĩ năng: Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. 
 II. ®å dïng d¹y - häc:
 Tranh minh họa trong SGK.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
TG
Noäi dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A.Kiểm tra 
- Nhớ lại KT bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu.
2. Xử lí tình huống
- Đọc hiểu tình huống và biết cách xử lí tình huống.
3.Thảo luận nhĩm ðơi: (BT1 – SGK)
- Xem tranh và thảo luận về hành vi trong tranh.
4.Xử lí tình huống: (BT2– SGK) 
Liên hệ thực tế: 
C.Củng cố nội dung bài
- Tại sao cần phải lịch sự với mọi người?
-Hãy nêu biểu hiện của phép lịch sự?
+ Nhận xét.
+ Nêu tình huống như SGK.
+ Chia lớp làm 4 nhóm . Yêu cầu 4 nhóm đóng vai xử lí tình huống.
Kết luận: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
 + Y/C HS thảo luận cặp đôi bài tập 1.
+Y/C các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
+ Kết luận: Mọi người dân ,không kể già,trẻ ,nghề nghiệp...đều phải có trách nhiệm giữ gìn ,bảo vệ các công trình cộng cộng.
+ YC HS nêu yêu cầu của bài tập 2
+ YC các nhóm giơ thẻ đỏ (Nếu đồng ý), giơ thẻ xanh (nếu không đồng ý), giơ thẻ vàng (nếu lưỡng lự).
+ Chốt ý đúng: Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. Đó là trách nhiệm của mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn các công trình công cộng.
" Ghi nhớ (SGK).
+ Hãy kể 3 công trình công cộng mà em biết?
 + Hãy đề ra việc làm của em để giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng đó? 
- Củng có nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 HS nêu lại.
+ Các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình huống. 
+ Đại diện các nhóm trình bày. 
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Thống nhất cách trả lời đúng.
Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hóa xã là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi người nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường.
+ HS đọc thầm yêu cầu bài 1 và thảo luận.
+ Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
Tranh 1, 3: Sai
Tranh 2, 4: Đúng
+ Đại diện nhóm lí giải vì sao?
+ 2 HS nêu.
+ HS thảo luận nhóm đôi.
+ Các nhóm giơ thẻ từng tình huống.
Đáp án: Câu đúng: a.
 Câu sai: b, c.
+ 2 HS đọc to. 
+ Một số HS nêu.
-HS nghe.
- HS nghe.
TiÕt 4: ®¹o ®øc
Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng (t2 )
I. môc tiªu
1. KiÕn thøc: BiÕt ®­îc v× vao ph¶i b¶o vÖ gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
2. KÜ n¨ng:
 - Nªu ®­îc mét sè viÖc cÇn lµm ®Ó b¶o vÖ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
 - Cã ý thøc b¶o vÖ gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph­¬ng.
3. Th¸i ®é: BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n cÇn b¶o vÖ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
 II.§å dïng d¹y häc:
 - GV:ô chữ kì diệu 
 - HS:SGK.
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 
TG
Noäi dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A. Kiểm tra 
- Nêu một số việc làm để giữ gìn các công trình công cộng ?
B. Bài mới 
1. Giới thiệu
2 .Nội dung 
* Trình bày bài tập 
*Trò chơi:
* Kể chuyện các tấm gương. 
C .Củng cố- Dặn dò:
-Vì sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng ?
-Nêu một số việc làm để giữ gìn các công trình công cộng ?
-GV nhận xét –đánh giá 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
-Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng ,về vệ sinh của các công trình công cộng 
TT
Công trình công cộng 
Tình trạng hiện tại 
Biện pháp gi÷ gìn 
*:Trò chơi: Ô CHỮ KÌ DIỆU 
 - GV nêu tên trò chơi và luật chơi, cách chơi.
1.Đây là việc nên tránh ,thường xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang đá có 7 chữ cái 
K H Ă C T Ê N 
2.Trách nhiệm bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này có 8 chữ cái 
M O I N G Ư Ơ I
3. Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người có 11 chữ cái 
T A I S A N C H U N G
-Hãy kể về các tấm gương ,mẩu chuyện nói về việc giữ gìn ,bảo vệ các công trình công cộng .
- GV chốt :để có các công trình công cộng đã có rất nhiều người phải đổ xương máu bởi vậy mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng đó . 
-Nêu lại nội dung bài .
-Nhận xét tiết học .
 - Nhớ giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương và nơi khác khi mình đến.
- 2 HS trả lời 
- HS nghe.
-HS trình bày -nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- 3 nhóm chơi thi.
-Nhận xét -bổ sung 
-HS kể. 
-Nhận xét - bổ sung.
-HS nhắc lại ý chính.
- HS nghe.
- HS nghe.
TiÕt 4: §¹o ®øc
 Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a k× 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS ôn tập các bài Kính trọng và biết ơn người lao động, Lịch sự với mọi người, Giữ gìn các công trình công cộng.
2. Kĩ năng: HS hiểu để trả lời được các tình huống trong mỗi bài đạo đức.
3. Thái độ:
 Có thái độ lịch sự khi gặp gỡ, tiếp xúc với mọi người, có ý thức bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh vẽ trong SGK.Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Noọi dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A, Kiểm tra:
B,Bài mới:
1,GTB:
2,Các hoạt động:
Hoạt động1: - Thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động.
Hoạt động2: - Lịch sự với mọi người.
*Hoạt động 3:
Giữ gìn các công trình công cộng.
C, Củng cố:
Dặn dò:
- Từ tuần 19 đến tuần 24 các em đã được học những bài đạo đức nào?
- Vài học sinh nêu những việc em đã làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động.
- Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động.
- Chia nhóm theo 3 tổ, các nhóm học sinh thực hành xây dựng tình huống thể hiện việc làm kính trọng và biết ơn người lao động.
- Các nhóm đóng vai thể hiện tình huống của nhóm mình, giáo viên và học sinh cùng nhận xét và rút kinh nghiệm.
-Hãy nêu các biểu hiện thể hiện cách ứng xử lịch sự?
-HS nêu các biểu hiện, giáo viên chốt ý.
- Học sinh làm bài tập sau:
Hãy viết các biểu hiện sau theo 2 cột: Lịch sự và không lịch sự.
+ Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói.
+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác.
+ Mặc quần áo ngủ đến nơi công cộng.
+ Nói năng nhã nhặn, lễ phép.
+ Ngồi cho chân lên ghế.
+Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Đi nhẹ nói khẽ trong bệnh viện.
+ Mở đài, ti vi, máy nghe nhạc quá lớn trong giờ nghỉ của mọi người.
- Học sinh làm việc cá nhân:
- Hãy kể tên các công trình công cộng có trên địa phương em.
- Nêu những việc em đã làm thể hiện việc giữ gìn các công trình công cộng đó.
 - Chốt lại nội dung bài. 
 - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời.
- HS nghe.
-HS nêu.
-HS trả lời.
-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên đóng vai.
-Nhóm khác nhận xét.
-1 số HS nêu.
-HS thực hiện.
- HS kể tên: Nhà văn hóa, đình , chùa, 
- HS nêu: dọn vệ sinh, không vẽ và viết bậy lên tường,

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dao_duc_lop_4_le_thi_thao.doc
Giáo án liên quan