Giáo án môn Âm nhạc-Mĩ thuật Lớp 4 - Tuần 19
1. Bài mới:
HĐ1: Học hát bài Chúc mừng:
MT: Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài. Biết hát theo giai điệu và lời ca.
PP: Làm mẫu, thực hành
CTH:
- Giáo viên giới thiệu về nội dung ý nghĩa của bài hát và giới thiệu tên tác giả.
- Giáo viên mở file nhạc cho cả lớp nghe.
- Cho HS luyện cao độ:
Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Xi - Đô
- Dạy học sinh hát từng câu:
- Tổ chức cho học sinh hát cả bài nhiều lần cho thuộc.
- Cho cả lớp hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca.
HĐ2 : Một số hình thức trình bày bài hát :
MT : HS nắm được một số hình thức trình bày bài hát.
PP : Đàm thoại
CTH :
- Nêu các hình thức trình bày bài hát mà em biết ?
- Nêu ý nghĩa của từng hình thức trên ?
- Mời HS thực hành hát với các hình thức đã nêu trên.
Âm nhạc : HỌC HÁT: BÀI CHÚC MỪNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT I. Mục tiêu - Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: file nhạc, nhạc cụ (thanh phách). - Học sinh: SGK Âm nhạc 4 III. Hoạt động dạy học TG HĐ của GV HĐ của HS 20’ 10’ 4’ 1. Bài mới: HĐ1: Học hát bài Chúc mừng: MT: Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài. Biết hát theo giai điệu và lời ca. PP: Làm mẫu, thực hành CTH: - Giáo viên giới thiệu về nội dung ý nghĩa của bài hát và giới thiệu tên tác giả. - Giáo viên mở file nhạc cho cả lớp nghe. - Cho HS luyện cao độ: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Xi - Đô - Dạy học sinh hát từng câu: - Tổ chức cho học sinh hát cả bài nhiều lần cho thuộc. - Cho cả lớp hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. HĐ2 : Một số hình thức trình bày bài hát : MT : HS nắm được một số hình thức trình bày bài hát. PP : Đàm thoại CTH : - Nêu các hình thức trình bày bài hát mà em biết ? - Nêu ý nghĩa của từng hình thức trên ? - Mời HS thực hành hát với các hình thức đã nêu trên. 4. Củng cố dặn dò - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát này 1 lần kết hợp với gõ đệm theo nhịp 2. - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học. - Về nhà ôn lại bài hát và cách gõ đệm. - Học sinh lắng nghe - Học sinh luyện cao độ - Học sinh hát từng câu theo lối móc xích cho đến hến bài. - Hát kết hợp gõ đệm bằng thanh phách theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. - Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. - Các nhóm HS lên hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp. Rút kinh nghiệm: ... Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. Mục tiêu - Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức. II. Đồ dùng dạy học - GV: Một số sản phẩm mẫu. - HS: vở Mĩ thuật 4. III. Hoạt động dạy học TG HĐ của GV HĐ của HS 10’ 15’ 2’ 1. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam MT: Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức. PP: đàm thoại, trực quan CTH: - Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Tranh dân gian còn có tên gọi khác là gì? Thường được bán vào dịp nào? + Tranh thường có nội dung gì? + Được vẽ trên chất liệu gì? + Có những dòng tranh nổi tiếng nào? + Thường nói về đề tài gì? - GV nhận xét, bổ sung HĐ 2 : Một số tranh dân gian Việt Nam: Mục tiêu : Học sinh làm quen với hai dòng tranh nổi tiếng Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan. - Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi: +Tranh có những hình ảnh nào? +Hình ảnh nào chính ? Vẽ ở đâu ? +Hình ảnh nào phụ ? Vẽ ở đâu ? - Các nhóm trình bày +Hai bức tranh có gì giống và khác nhau ? - GV nhận xét, kết luận. 2. Củng cố, dặn dò: - Nêu những nội dung được thể hiện trong tranh ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Hát - HS đọc sách và trả lời theo trí nhớ: - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm. (Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh) -Đại diện 2 nhóm trình bày 2 bức tranh, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm: ...
File đính kèm:
- giao_an_mon_am_nhac_mi_thuat_lop_4_tuan_19.doc