Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 34 - Đặng Thị Hồng Anh

TIẾT 65: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1. Kiến thức – Kĩ năng:

- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của mình và của bạn mình.

- Biết tham gia sữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.

2. Thái độ:

- Nhận thấy được cái hay trong các bài được thầy cô khen.

II.CHUẨN BỊ:

- Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp.

- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dùng từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại & sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS).

 

doc17 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 34 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động 2: Luyện đọc: 
- GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp 
GV kết hợp giải nghĩa các từ phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
+ Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
 - GV đọc diễn cảm bài văn 
Hoạt động 3:Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành 4 nhóm để các em tự đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?
- Đoạn 1,2 kể về điều gì?
Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa Trịnh như thế nào?
Đoạn 3 ý nói gì?
 Cuối cùng chúa được ăn mầm đá không? Vì sao? 
Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
Đoạn 4 cho biết về điều gì?
Câu chuyện ca ngợi về điều gì?
Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài 
- GV đọc diễn cảm đoạn “Thấy chiếc lọ .vừa miệng đâu ạ.” . Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
-GV HD cách đọc diễn cảm
- HD HS luyện đọc theo lối phân vai
 - GV sửa lỗi cho các em
4 . Củng cố :
Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ?
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Ôn tập CKII
Hát 
3 HS lên bảng đọc bài và TLCH 
HS nhận xét 
 HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: 3 dòng đầu.
+Đoạn 2: tiếp theo đến ngoài để hai chữ ngoại phong.
+Đoạn 3: tiếp theo đến . khó tiêu.
+Đoạn 4: phần còn lại. 
- HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
 + HS luyệân đọc theo nhóm 4
+ Đại diện nhóm đọc trước lớp.
+ 1HS đọc lại toàn bài
 + HS nghe
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy món mầm đá là món lạ nên muốn ăn.
Ý đoạn 1,2: Câu chuyện giữa chúa Trịnh và Trạng Quỳnh.
- Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ đại phong. Trạng bắt chúa phải chờ đến lúc đói mèm.
Ý đoạn 3: Chúa đói.
- Chúa không được ăn món mầm đá, vì thực ra không hề có món đó.
 - Là người thông minh ..
Ý đoạn 4: Bài học dành cho Chúa.
Nội dung chính:Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa : “No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ!”
- HS tiếp nối nhau đọc 1 đoạn trong bài.
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS thi luyện đọc theo lối phân vai, thi đọc diễn cảm bài văn.
- HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét.
Ngàysoạn: 17/05/2008
Ngày dạy: 20/05/2008
CHÍNH TẢ
TIẾT 34: (Nghe – Viết) NÓI NGƯỢC 
PHÂN BIỆT r / d / gi; dấu hỏi / dấu ngã 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược.
2.Kĩ năng:
Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu r / d / gi hoặc dấu hỏi / dấu ngã.
3. Thái độ:
Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
Một số phiếu khổ rộng viết nội dung BT2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
15’
12’
3’
1’
Khởi động: 
Bài cũ: 
GV kiểm tra 2 HS, viết lên bảng lớp 5 từ láy ở BT3.
GV nhận xét - ghi điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: HD nghe - viết chính tả 
GV đọc bài cần viết chính tả 1 lượt
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài
Nội dung bài vè nói về điều gì?
GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2
GV dán 3 phiếu lên bảng lớp, mời 3 nhóm thi tiếp sức.
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố :
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập CKII
Hát 
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
HS nhận xét
HS nhắc lại tựa
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
+ nói về những chuyên phi lí, không thể nào xảy ra nên gây cười.
HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, diều hâu,
HS nhận xét
HS luyện viết bảng con
HS nghe – viết bài vào vở
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
Các nhóm thi đua làm bài
Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả 
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng :
Các từ cần điền: giải đáp – tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não – kết quả – bộ não - bộ não – không thể.
Ngày soạn: 6/05/2008
Ngày dạy: 09/05/2008
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 68: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức :
Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
2.Kĩ năng: 
Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền & giấy đặt mua báo chí.
3.Thái độ:
HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
Mẫu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
13’ 
13’
3’
1’
1. Khởi động: 
Bài cũ: 
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét - ghi điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Tiết học hôm nay giúp các em tiếp 
tục thực hành điền vào một số giấy tờ in sẵn rất cần thiết trong đời sống: Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
Hoạt động1: HD HS điền những nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền đi
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi:
+ N3 VNPT: Là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS không cần biết.
+ ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền
GV nhận xét
Hoạt động 2: HD HS điền những nội dung cần thiết vào Giấy đặt mua báo chí trong nước
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (nêu trong chú thích: BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng)
GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng:
+ Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, cho bố mẹ, anh chị.
+ Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng)
GV nhận xét
Củng cố :
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập CKII
Hát 
2 HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết TLV trước. 
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài tập 1 & mẫu Điện chuyển tiền đi
Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi
1 HS khá giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền – nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào.
Cả lớp làm việc cá nhân.
1 số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài tập 2 & nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước.
Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước.
1 HS khá giỏi nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước như thế nào.
Cả lớp làm việc cá nhân.
1 số HS đọc trước lớp mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước đã điền đầy đủ nội dung.
HS nhận xét.
HS nghe
KỂ CHUYỆN
TIẾT 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:
HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh họa cho đặc điểm tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. 
2.Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng lớp viết đề bài.
Bảng phụ viết gợi ý 3.
Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện:
	+ Nội dung (Kể có phù hợp với đề bài không?)
	+ Cách kể (Có mạch lạc, rõ ràng không?)
	+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
8’
15’
3’
1’
Khởi động: 
Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa của chuyện. 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: HD HS hiểu yêu cầu đề bài
Gọi HS đọc đề bài
GV nhắc HS: 
+ Nhân vật trong 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_4_tuan_34_dang_thi_hong_anh.doc