Giáo án môn Âm nhạc Lớp 8 - Chương trình cả năm
Tiết 2: ÔN TẬP BÀI HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ1
I.Mục tiêu:
Giúp Hs:
-Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường.
-Tiếp tục trình bày bài hát qua cách hát tập thể , hoà giọng.
-Củng cố cho hs nắm vững vị trí nốt trên khuông.
-Đọc nhạc và hát lời chuẩn xác bài TĐN số 1.
II. GV chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng.
Đọc nhạc ,đàn và hát chuẩn xác bài “ chiếc đèn ông sao”
III. Tiến trình bài giảng:
1,Kiểm tra bài cũ: 5
Em hãy trình bày bài hát “Mùa thu ngày khai trường”
2,Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung cần đạt
Trở lại phần KTBC nhận xét giai điệu bài hát ,những chỗ hs chưa đạt.
GV đàn và thể hiện lại bài hát:
Hs nghe và so sánh để sửa chữa những chỗ chưa đạt.
- Chỉ định:
Một vài hs trình bày bài hát.
Nhận xét- Đánh giá.
Cả lớp hát toàn bộ bài theo nhạc (2 lần).
Hỏi: Em hãy đọc các nốt trong gam Đô trưởng?
Hỏi: Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu nào?
Hỏi: Đoạn nhạc được chia làm mấy câu?
Hỏi: Em hãy kể các nốt có trong bài từ thấp đến cao?
-GV đàn giai điệu từng câu-Hs nghe và đọc theo đúng cao độ.
-Gv tiếp tục đàn giai điệu câu 2,3,4 mỗi câu 2-3 lần. Hs nghe và đọc theo.
-Trong quá trình học sinh tự đọc hoà với tiếng đàn GV chú ý sửa sai.
-Tiến hành tương tự các câu còn lại.
-Câu 2, 4,1,3.
-Dãy 1 đọc nhạc –Dãy 2 ghép lời .
(Đổi lại)
-Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của từng dãy. Nhắc hs đọc nhạc và hát lời nhẹ nhàng vừa thực hiện bài tập vừa nghe phần trình bày của các bạn.
Một nửa TĐN và hát lời.
Một nửa gõ theo tt.
Lưu ý: Trong âm hình này phải gõ bằng hai tay .
-GV hướng dẫn cả lớp thực hiện.
-Cả lớp thực hiện hát và vỗ tay theo tiết tấu.
-TĐN và hát lời theo nhạc .
-Kiểm tra-Đánh giá.
*Cả lớp thực hiện bài hát :
Mùa thu ngày khai trường.
TĐN và hát lời bài TĐNsố 1.
15
5
5
1. Ôn tập bài hát:
Mùa thu ngày khai trường
* Trình diễn bài hát:
* Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
2.Tập đọc nhạc:
a,Ghi nhớ cao độ các nốt nhạc trên khuông:
Đồ.rê.mi.fa.son.la.si.đô.
b,Tìm hiểu bài TĐN “Chiếc đèn ông sao”
-Kí hiệu: Dấu nhắc lại, dấu luyến,dấu chấm dôi.
- Chia câu:
Bài nhạc được chia làm 4 câu.
-Cao độ: Đồ- rê- mi- fa-son-la-si-đố
*Đọc gam đô trởng:
------------------------------------------------
------------------------------------------------
* Đọc từng câu:
*Trò chơi : Nghe và đoán câu nhạc.
GV đàn từng câu nhạc bất kì có trong bài TĐN yêu cầu Hs Nghe và nhận biết đúng câu nhạc và đọc chuẩn xác câu nhạc đó, nếu sai nhường quyền trả lời cho bạn khác.
*Tập hát lời ca:
*Tập đọc nhạc và hát lời ca:
Tiết tấu – tempo=108
Tiết tấu:
.
.
*Hoàn thiện bài:
IV.CỦNG CỐ:5
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:5
-Đọc chuẩn xác bài nhạc số 1.
Viết lời mới cho bài TĐN số 1 theo chủ đề tự chọn.
-Xem trớc bài mới.
ng của Thầy và Trò TG Nội dung cần đạt - Hát bài “Tuổi hồng” cùng phần nhạc đệm ghi sẵn - Cả lớp hát bài “Tuổi hồng” theo chỉ huy của GV - GV nhận xét – cả lớp hát lại với sắc thái tình cảm vui tươi, sôi nổi - Chỉ định 2 nhóm (3 người/ nhóm) và 1 đơn ca =>Gv nhận xét đánh giá Hỏi: So sánh giọng // và giọng cùng tên ,lấy VD Hỏi: 2 Hs lên bảng 1 bạn ghi thứ tự dấu # , 1 bạn ghi thứ tự dấu b trên hoá biểu? Hỏi: Đặc điểm cuả Amht là gì ?() - GV gõ tiết tấu: - Cả lớp gõ TT thuần thục Hỏi: Đây là TT của bài nào?(TĐN số 3) - Cả lớp đọc bài TĐN số 3 hoàn chỉnh? - Các nhóm lên thể hiện bài của mình. - Gv nhận xét bài – công bố điểm. 5’ 5’ 10’ 25’ I. Ôn hát 1.Bài “Tuổi hồng” 2. Bài “Hò Ba Lí” -Thực hiện tương tự như bài “Tuổi hồng” yêu cầu bài hát nhẹ nhàng có phần “Xướng” và “xô” II. Ôn tập nhạc lí: - Giống là 1 giọng dur - 1 thứ khác là không chung hoá biểu và khác âm chủ -Các dấu trên hoá biểu đều được ghi theo thứ tự nhất định : -Amht cũng như các giọng thứ khác- bậc 7 của gam- giọng nào cũng tăng lên nửa cung. III. Tập đọc nhạc: *) Bài TĐN số 4 tiến trình thực hiện như trên : *) GV chỉ định 1 số HS trình bày cá nhân => GV nhắc nhở đóng góp ý kiến - GV nhận xét, đánh giá và sửa sai Cả lớp đọc bài 1 lần nữa IV. Kiểm tra: IV. Củng cố: Yêu cầu - Hát lại 2 bài hát và 2 bài TĐN theo đàn - Các bài TĐN vừa đọc vừa gõ TT Thực hiện V. Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn - Để chuẩn bị tốt cho tiết sau về cần ôn lại 4 bài hát , 4 bài TĐN và 1 số nhạc sĩ trong phần ÂNTT cùng các bài hát đó - Phần nhạc lí cần đọc và lấy VD cụ thể Ghi nhớ và thực hiện Ngày soạn:......................Ngày giảng: ......................... Tiết 15: Ôn tập học kì I I. Mục tiêu: - Ôn tập 4 bài hát đã học trong kì 1 . - Ôn tập các bài TĐN số 1, 2, 3, 4. - Ghi nhớ vài nét chính về tác giả, tác phẩm đã giới thiệu trong phần âm nhạc thường thức. - Rèn kỹ năng trình diễn và thực hành và HS biết dạng đề kiểm tra và cách thức tiến hành kiểm tra. II. Chuẩn bị: - Đàn hát thuần thục các bài hát và bài TĐN. - Chuẩn bị các dạng đề kiểm tra và 1 số câu hỏi về nhạc lí và âm nhạc thường thức. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thày và Trò TG Nội dung cần đạt - HS hát lại 2 bài hát đã được ôn tập từ tuần trước là bài Tuổi hồng” và “Hò ba lí” - Ôn 2 bài Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò GV đàn g/đ trước cho HS theo dõi sau đó HS hát lại , GV sửa sai cho HS ngay trong quá trình hát. Hỏi: Viết tiết tấu chính của 2 bài TĐN số 3, 4? - HS đọc lại 2 bài TĐN số 3, 4( đã ôn tiết trước). Hỏi: Lên bảng viết tiết tấu chính của 2 bài TĐN số 1,2.? Gõ lại tiết tấu đó? - Cả lớp gõ tiết tấu 2-3 lần. - GV đàn từng bài TĐN để HS theo dõi. - Cả lớp đọc chính xác lại từng bài TĐN đã học. (GV sửa sai triệt để) Hỏi: Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân và Phan Huỳnh Điểu? Hỏi: Nêu giá trị nội dung và hoàn cảnh sáng tác của bài hát Mùa xuân nho nhỏ, hò kéo pháo và Bóng cây Kơnia ? Hỏi: Thế nào là Giọng cùng tên; giọng song song? So sánh sự giống, và khác nhau của 2 giọng trên? Hỏi: Viết thứ tự dấu hoá biểu #, b từ 1->4 dấu hoá? 15’ Ôn tập hát: 2. TĐN . a................................................ b............................................... 3. Ôn tập Nhạc lí và Âm nhạc thường thức * Phần nhạc lí và ÂNTT GV cho câu hỏi ôn tập về HS tự làm đáp án. IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 7’ Hướng dẫn - Hướng dẫn các câu hỏi ôn tập nhạc lí và ÂNTT - Hướng dẫn nội dung, hình thức kiểm tra: + Kiểm tra thực hành: Hát + TĐN (4 điểm ) + Kiểm tra viết : Nhạc lí + ÂNTT (4 điểm ) + Kiểm tra vở ghi.( 2 điểm ) * Lưu ý ở tiết sau sẽ kiểm tra viết ngay từ đầu giờ(15’) Ghi nhớ và ôn tập theo nội dung hướng dẫn Ngày soạn:......................Ngày giảng: ......................... Tiết 16 : kiểm tra học kì 1 I. Mục tiêu: - Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc nhạc lý, ÂNTT. - Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong 4 bài hát và 4 bài TĐN. - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong HKI II. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra lí thuyết 15’. - Đàn, sổ điểm, đề kiểm tra thực hành. III. Tiến trình dạy- học HĐ của GV Nội dung hoạt động GV đọc đề Điều khiển Thực hiện trong quá trình KT thực hành I/ Kiểm tra lí thuyết: ( Câu hỏi phụ ) Câu 1: Nêu những nét chính về nhạc sĩ Trần Hoàn? Câu 2: Thế nào là giọng song song và giọng cùng tên? Lấy ví dụ? So sánh sự giống và khác nhau của 2 giọng đó? II/ Kiểm tra thực hành: 1.Em hãy trình bày 1 trong 2 bài hat và 1 trong 2 bài TĐN sau: ( 8 điểm ) Bài Mùa thu ngày khai trường + TĐN số4. Bài Lí dĩa bánh bò + TĐN số 3 Bài hát Tuổi hồng + TĐN số 1 Bài Hò ba lí + Bài TĐN số 2 - Gọi HS theo nhóm hoặc số thứ tự trong sổ điểm. III. Kiểm tra Vở ghi: Vở ghi cần : + Ghi chép đầy đủ, sạch sẽ. + Chấm đáp án của câu hỏi ôn tập học kì. IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà: Nhận xét - Qua phần kiểm tra thực hành rút ra những phần còn hạn chế và những ưu điểm của HS từ đó các em có hướng khắc phục để tiết sau các em chuẩn bị bài tốt hơn. Ghi nhớ và thực hiện Ngày soạn:......................Ngày giảng: ......................... Tiết 17 : kiểm tra học kì 1 I. Mục tiêu: - Giúp HS tập kĩ năng biểu diễn. - Kiểm tra, đánh giá kết qua học tập trong học kì 1. - Nhận xét bài kiểm tra viết 15’ - Tổng kết nhận xét ý thức của từng HS II. Chuẩn bị: - Đàn, sổ điểm, đề kiểm tra thực hành như tiết 17. III. Tiến trình dạy- học HĐ của GV Nội dung hoạt động Điều khiển Nhận xét và lấy ví dụ cụ thể Kiểm tra thực hành: 30’ - Kiểm tra những cá nhân còn lại trong lớp. - Kiểm tra 2 nội dung: Hát và TĐN - HS bốc đề và thực hiện nội dung trong đề yêu cầu như tiết 16. Chữa bài kiểm tra viết: 10’ câu 1: - Đã biết khái quát những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của NS Trần Hoàn . Tuy nhiên phần lớn HS làm chưa chi tiết, còn chung chung, chưa có thêm những tư liệu bên ngoài nên bài viết chưa phong phú. Câu 2: - Đã biết phân biệt 2 giọng // và cùng tên và lấy ví dụ cụ thể. Nhưng nhiều bài còn giống nhau, các khái niệm chưa mang tính chính xác. IV. Củng cố và hướng dẫn: Điều khiển - Nhắc nhở về ý thức chuẩn bài cả kiểm tra thực hành và 1 số kiến thức nhạc lí , ÂNTT của những học sinh đã kiểm tra. Từ đó yêu cầu những HS còn lại chuẩn bị nội dung kiến thức cho thật tốt tiết sau kiểm tra số HS còn lại. Ngày soạn:......................Ngày giảng: ......................... Tiết 18 : kiểm tra học kì 1 I. Mục tiêu: - Giúp HS tập kĩ năng biểu diễn. - Kiểm tra, đánh giá kết qua học tập trong học kì 1 của số HS còn lại. - Tổng kết nhận xét ý thức của từng HS và nêu phương hướng học tập trong học kì 2. II. Chuẩn bị: - Đàn, sổ điểm, đề kiểm tra thực hành như tiết 17. III. Tiến trình dạy- học HĐ của GV Nội dung hoạt động Điều khiển Kiểm tra thực hành: 30’ - Kiểm tra nhữg cá nhân còn lại trong lớp. - Kiểm tra 2 nội dung hát và TĐN - HS bốc đề và thực hiện nội dung trong đề yêu cầu như tiết 17 thực hiện 3 nội dung: + Hát + Tập đọc nhạc + Vở ghi Các bài hát và bài TĐN vẫn sắp xếp dễ- khó IV. Củng cố và hướng dẫn: 15’ Điều khiển Tổng kết Phương hướng - GV giải đáp những thắc mắc của các em về điểm, về câu trả lời... hoặc về những nội dung khác. - GV đọc điểm thực hành, điểm viết. - Nhận xét những ưu nhược điểm của cá nhân trong lớp cũng như lấy ví dụ điển hình ở HS. + Mỗi HS phải tự rèn cho mình kĩ năng đọc nhạc, khả năng trình diễn thật tự nhiên phù hợp với t/c của từng bài. + Cần phải luyện đọc chính xác về tên nốt, cao độ, trường độ. + Tập chép nhạc để rèn kĩ năng chép nhạc cho mình. + Học và làm bài đầy đủ, ghi chép đầy đủ và sạch sẽ. + Tìm hiểu và nhớ chính xác trong các bài nhạc lí, âm nhạc thường thức để nâng cao sự hiểu biết của mình về âm nhạc nói chung. Học kì II Ngày soạn ............................ngày giảng...................... Tiết 19: Học hát: Khát vọng mùa xuân -Nhạc Môza- Dịch:Tô Hải. I.Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu, biết sơ qua về nhạc sĩ Môda là 1 thiên tài âm nhạc (người áo) của thế giới. - Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình. II. Chuẩn bị: -Tập hát,đệm bài “Khát vọng Mùa Xuân” - 1 số tư liệu , câu chuyện về NS Mô da III. Tiến trình dạy – học: Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung cần đạt Treo bản đồ Thế giới: Giới thiệu đất nước áo là cái nôi của nền âm nhạc Thế giới... Hỏi: Chúng ta đã có dịp được nghe giới thiệu về Mô-za trong chương trình Â.N 6 .Hãy cho biết những nét chính về NS Môda? ? Bản nhạc viết ở giọng gì? Tại sao? ? Hãy tìm hiểu về bản nhạc, kể tên các kí hiệu có trong bản nhạc ? - GV đàn mẫu từng câu từ 2-3 lần , sau đó hát rồi bắt nhịp để HS hát hoà với tiếng đàn . Tập tương tự các câu tiếp theo theo lối móc xích (lưu ý nốt nhạc cuối câu 1 ngân và nghỉ 5 p’) -> sau 2 câu GV chỉ định 1-2 HS hát lại - Khi tập xong cả lớp hát đầy đủ lời 1 - HS cảm nhận, điều chỉnh nốt ngân dài ở cuối các câu hát Hỏi: Học xong bài hát em có cảm nhận gì về lời ca, giai điệu của bài ? * Những sáng tác của Mô-za stác cách đây hơn 2 thế kỉ nhưng đến nay trong các phòng hoà nhạc trên thế giới vẫn thường xuyên biểu diễn. Âm nhạc của Môda lạc quan, trong sáng , nhân ái hướng con người đến với những tình cảm cao thượng . Khi 5-6 tuổi ông đã nổi tiếng về sáng tác ÂN và kĩ năng trình diễn Violon và Clavơxanh. Giai đoạn này ông sáng tác những ca khúc thiếu nhi như “Biết nói gì đây” TĐN số 1- ÂN 6, “Dòng suối mùa xuân, “ Khát Vọng mùa xuân” -Viết ở Cdur vì hoá biểu không có dấu hoá và kết thúc nốt C -Dấu luyến, nối và dấu hoá bất thường *) Khởi động theo mẫu *) GV trình bày bài hát - Bài hát được chia ở hình thức 1 đoạn gồm 3 câu hát mỗi câu 4 nhịp *) Tập hát từng câu * Đọc hoàn chỉnh bài - Cả lớp hát 1 lần - Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ lần lượt hát nối tiếp từng câu ở cả 2 lời D/ Củng cố Yêu cầu - Cả lớp đứng lên trình bày bài hát có chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp .......... như hướng dẫn ở cả 2 lời - Cả lớp hát
File đính kèm:
- A.N 8.doc