Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 7: Ôn tập bài hát : Vui bước trên đường xa - Nhạc lí: Nhịp và phách – Nhịp 2/4 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2

II. CHUẨN BỊ:

- Đàn Organ, tập thể hiện một vài động tác phụ hoạ để hướng dẫn hs

- Bảng kẻ phụ TĐN số 2, tập đàn và chỉ huy bài hát

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (5p) Gọi 1 HS lên bảng hát lại bài hát “Vui bước trên đường xa” có thể hiện sắc thi, ht r lời.

3. Dạy bài mới:

 

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10 - Ghi đề mục lên bảng, giới thiệu vào bài, cho Hs luyện thanh theo mẫu.( Mi.i.i.i i), đàn qua giai điệu bài hát cho học sinh nhẫm theo, cho lớp hát lại bài, nhận xét chỉnh sửa.

- Gọi cá nhân, nhóm hát, nhận xét cho điểm.

- Cho lớp hát và vận động với nhịp, hướng dẫn HS động tác minh họa cho bài hát. - Ghi bài

- Luyện thanh theo mẫu, đúng tư thế , đúng cao độ.

- Nhẫm theo đàn

 

- Lớp hát

 

- Cá nhân, nhóm hát

 

- Thực hiện

 * Nội dung 1

I. Ôn hát:

VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA

Theo điệu Lí con sáo Gò Công (Dân ca Nam Bộ)

Đặt lời mới: Hoàng Lân

 

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 7: Ôn tập bài hát : Vui bước trên đường xa - Nhạc lí: Nhịp và phách – Nhịp 2/4 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Tiết 6
Ngày soạn: ...
Ngày dạy: .
BÀI 2 – LỚP 6
Ôn tập bài hát : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
Nhạc lí: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2/4
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2
---–—---
I. MỤC TIÊU: 
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Vui bước trên đường xa”. Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4.
- HS biết về nhịp và phách trong âm nhạc, ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp 2/4.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2.
II. CHUẨN BỊ: 
- Đàn Organ, tập thể hiện một vài động tác phụ hoạ để hướng dẫn hs 
- Bảng kẻ phụ TĐN số 2, tập đàn và chỉ huy bài hát 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (5p) Gọi 1 HS lên bảng hát lại bài hát “Vui bước trên đường xa” cĩ thể hiện sắc thái, hát rõ lời.
3. Dạy bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
- Ghi đề mục lên bảng, giới thiệu vào bài, cho Hs luyện thanh theo mẫu.( Mi..i..i..i i), đàn qua giai điệu bài hát cho học sinh nhẫm theo, cho lớp hát lại bài, nhận xét chỉnh sửa. 
- Gọi cá nhân, nhóm hát, nhận xét cho điểm.
- Cho lớp hát và vận động với nhịp, hướng dẫn HS động tác minh họa cho bài hát.
- Ghi bài 
- Luyện thanh theo mẫu, đúng tư thế , đúng cao độ.
- Nhẫm theo đàn 
- Lớp hát 
- Cá nhân, nhóm hát 
- Thực hiện
* Nội dung 1
I. Ôn hát: 
VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
Theo điệu Lí con sáo Gò Công (Dân ca Nam Bộ)
Đặt lời mới: Hoàng Lân 
10’
- Giới thiệu vào bài.
- Giảng bài cho HS hiểu thể nào là nhịp, sau đĩ đặt câu hỏi nhịp là gì?
- Chốt lại cho HS những nội dung chính.
- Giảng bài cho học sinh hiểu , minh hoạ bằng hình. 
- Phách là gì?
- Nghe, ghi bài.
- HS trả lời: Nhịp: là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau, được lặp đi lặp lại đều đặn.
- Lắng nghe, nhận biết.
- Trả lời: Phách: là những phần nhỏ hơn nằm trong mỗi nhịp có giá trị thời gian đều nhau.
* Nội dung 2
II. Nhạc lí:
1. Nhịp và phách: 
* Nhịp: là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau, được lặp đi lặp lại đều đặn. 
- Giữa các nhịp có một gạch đứng để phân cách gọi là vạch nhịp 
 Nhịp Nhịp Nhịp
 * Phách: là những phần nhỏ hơn nằm trong mỗi nhịp có giá trị thời gian đều nhau.
 1 2 1 2 1 2 1 2
- Giảng bài 
- Số chỉ nhịp: Là 2 chữ số đặt ở đầu bảng nhạc để chỉ loại nhịp và độ dài của phách.
- Số trên chỉ số lượng phách trong mỗi ô nhịp.
- Số dưới chỉ độ dài của phách (nốt tròn chia với số đó) 
- Lắng nghe 
Số chỉ nhịp: Là 2 chữ số đặt ở đầu bảng nhạc để chỉ loại nhịp và độ dài của phách.
- Số trên chỉ số lượng phách trong mỗi ô nhịp.
- Số dưới chỉ độ dài của phách (nốt tròn chia với số đó) 
2. Nhịp 2/4 :
a. Số chỉ nhịp: Là 2 chữ số đặt ở đầu bảng nhạc để chỉ loại nhịp và độ dài của phách.
- Số trên chỉ số lượng phách trong mỗi ô nhịp.
- Số dưới chỉ độ dài của phách (nốt tròn chia với số đó) 
- Liên hệ với nội dung trên hỏi hs về số phách và giá trị của mỗi phách trong nhịp 2/4 
- Giảng bài 
- Chốt lại ý chính cho HS.
- Vận dụng và tính, trả lời 
- Lắng nghe
- Ghi bài 
b. Nhịp 2/4: Gồm có hai phách, mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhe.ï 
- Nhịp 2/4 thường được dùng cho các bài hát tập thể, hành khúc, bài hát trẻ em nhạc múa và các điệu dân ca
Tập đọc nhạc số 2
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
19’
- Giới thiệu vào bài.
- Hướng dẫn và cùng Hs phân tích bài TĐN 
- Yêu cầu HS quan sát bảng phụ, phân tích bài. 
+ Nhịp ? 
+ Cao độ?
+ Trường độ gồm những hình ảnh nốt nào? 
+ Chia câu: 4 câu.
- Hướng dẫn HS xác định giọng, ghi tiết tấu mẫu lên bảng, hướng dẫn HS đọc gõ.
- Cho lớp đọc, gõ, gọi cá nhân đọc, chỉnh sửa
- Cho lớp đọc gõ nhiều lần 
- Gọi Hs đọc tên nốt cả bài.
- Lắng nghe, ghi bài 
- Lưu ý 
_ Quan sát và trả lời câu hỏi: 
® Nhịp 2/4 
® Đô -Rê-Mi-Pha Son -La - Si 
- Nốt 
- Có 4 câu 16 ô nhịp 
® Chú ý nhận biết 
- Lắng nghe
- Thực hiện 
* Nội dung 3
III. Tập đọc nhạc: 
1. Tìm hiểu bài: 
- Nhịp 2/4 
- Giọng Đô trưỡng (C dun) 
- Cao độ: Đô -Rê -Mi-Pha- Son 
 La - Si 
- Trường độ:
- Có 4 câu 16 ô nhịp 
- Tiết tấu: 
đen đen đen đen đen đen T
- Cho Hs đọc lên nốt với cao độ của câu tiết tấu, đàn qua gam Đô trưởng và bậc ổn định cho HS đọc lại.
- Đứng lên đọc gam C-dur và các bậc ổn định của gam C – dur.
2. Đọc cao độ: 
- Đánh đàn vài nốt trong câu 1 cho HS nghe 3 lần sau đĩ gọi cá nhân đứng lên dực vào những cao độ của nốt nhạc đĩ hãy đọc ra cao độ của câu 1
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho lớp đọc lại câu 1.
- Lắng nghe và nhẫm theo cao độ. 
- Đọc câu 1 theo cảm tính.
- Sửa sai theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lớp đọc lại câu 1.
3. Tập đọc nhạc:
- Câu 1 : 
- Đàn qua cao độ vài nốt trong câu, cho lớp đọc nhiều lần 
- Gọi cá nhân đọc, nhận xét , chỉnh sửa.
- Cả lớp đọc lại câu 2.
- Cho lớp đọc lại 2 câu 1,2 
- Lắng nghe
- Cá nhân đọc và nghe chỉnh sửa của GV.
- đCả lớp đọc, gõ theo phách.
- Cho lớp ghép 2 câu sau đĩ nhĩm, cá nhân ghép câu.
- Câu 2: 
- Đàn qua cao độ vài nốt trong câu, cho lớp đọc nhiều lần 
- Gọi cá nhân đọc, nhận xét, chỉnh sửa.
- Cả lớp đọc lại câu 2.
- Lắng nghe
- Cá nhân đọc cả câu 3 theo cách của mình và nghe chỉnh sửa của GV.
- đCả lớp đọc, gõ theo phách.
- Câu 3: 
- Đàn qua cao độ vài nốt trong câu, cho lớp đọc nhiều lần 
- Gọi cá nhân đọc, nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho lớp đọc nhiều lần kết hợp vổ tay theo phách 
- Cho lớp đọc ghép 2 câu 3, 4. 
- Cho lớp ghép cả bài TĐN sai đĩ chia từng nhĩm nhỏ, cá nhân đọc (cĩ hát lời).
- Lắng nghe
- Cá nhân đọc và nghe chỉnh sửa của GV.
- đCả lớp đọc, gõ theo phách.
- Cho lớp ghép câu 3 với câu 4 sau đĩ nhĩm, cá nhân ghép câu.
- Đọc cả bài TĐN và cĩ ghép lời.
- Cả lớp đọc, nhĩm, cá nhân đọc (cĩ hát lời).
- Câu 4:
4. Củng cố: (4 phút)
- Cho Hs đọc lại cả bài TĐN, chia nhóm cho HS đọc cao độ và ghép lời.
- Hỏi HS về những nội dung đã học. 
5. Dặn dò: (1 phút)
- Học thuộc những nội dung về nhạc lí, đọc thuộc bài TĐN số2
- Chép bài TĐN số 1 vào tập 
- Xem trước âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ văn cao và bài hát Làng tôi 
- Nhận xét đánh giá xếp loại tiết học.
*. Rút Kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • docNhac lop 6 tiet 7.doc
Giáo án liên quan