Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 11: Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam

I. MỤC TIÊU:

- HS hát thuần thục bài hát Hành khúc tới trường, tập sử dụng lối hát đuổi

- HS đọc nhạc thuần thục bài Tập đọc nhạc: TĐN số 4

- HS có thêm hiểu biết về âm nhạc qua những kiến thức về dân ca Việt Nam

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)

- Đàn và hát thuần thục bài hát Hành khúc tới trường

- Luyện tập để hát vững bè đuổi.

2. Học sinh:

- Vở ghi, sách giáo khoa, bút, thước, thanh phách

- Tập hát hoàn chỉnh bài hát Hành húc tới trường và bài tập đọc nhạc số 4.

- Đọc trước phần âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về đân ca Việt Nam.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

 6A:./. Vắng:. 6B:./. Vắng:.

 6C:./. Vắng:. 6D:./. Vắng:.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy trình bày bài tập đọc nhạc số 4 theo hai phần giai điệu và lời ca.

- Em hãy trình bày tiểu sử nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và một số tác phẩm tiêu biểu của ông.

3. Nội dung bài mới:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 11: Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
TIẾT 11:
 - ÔN TẬP BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
 - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
 - ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- HS hát thuần thục bài hát Hành khúc tới trường, tập sử dụng lối hát đuổi
- HS đọc nhạc thuần thục bài Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- HS có thêm hiểu biết về âm nhạc qua những kiến thức về dân ca Việt Nam 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục bài hát Hành khúc tới trường
- Luyện tập để hát vững bè đuổi.
2. Học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, bút, thước, thanh phách
- Tập hát hoàn chỉnh bài hát Hành húc tới trường và bài tập đọc nhạc số 4.
- Đọc trước phần âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về đân ca Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
	6A:..../.... Vắng:................................ 6B:..../..... Vắng:.........................................
	6C:..../.... Vắng:................................ 6D:..../..... Vắng:.........................................
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy trình bày bài tập đọc nhạc số 4 theo hai phần giai điệu và lời ca.
- Em hãy trình bày tiểu sử nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và một số tác phẩm tiêu biểu của ông.
3. Nội dung bài mới:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Ghi bảng 
Hướng dẫn
Ghi bảng
Hướng dẫn
Ghi bảng
Chỉ định
Hỏi
Điều khiển
ND1: Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường
Tập lại hình thức hát đuổi: Nửa lớp hát trước, GV hát đuổi theo, vào sau một câu. Nửa lớp hát trước, nửa lớp còn lại hát đuổi theo, vào sau một câu, hát cả bài hát hai lần.
HS tự chọn nhóm và hát theo nhóm, GV cho các nhóm xung phong lên bảng trình bày, GV động viên đánh giá và cho điểm.
ND2: Ôn tập đọc nhạc số 4
Đọc nhạc và hát lời ca khoảng 2-3 lần. Sau đó yêu cầu ở mức độ cao hơn, TĐN được xem sách, hát phải thuộc lời. Kiểm tra, cho điểm những học sinh xung phong.
ND3: Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
Đọc từng phần trong bài
Dân ca là gì?
Dân ca do ai sang tác?
Kể tên một số bài dân ca mà em biết?
Dân ca có mối quan hệ như thế nào với ca dao tục ngữ và các thể loại thơ ca hò vè Việt Nam thời xưa?
Tại sao chúng ta cần phải giữ gìn học tập và phát triển nền dân ca?
Dân ca là một thể loại diễn xướng dân gian do nhân dân sang tác nhằm mục đích gửi gắm những tâm tư tình cảm, kinh nghiệm cuộc sống Có thể là tự sang tác hoặc lấy lời ca từ những bài ca dao tục ngữ lết hợp với âm nhạc và được truyền miệng từ đời này qua đời khác.
Dân ca Việt Nam là một thể loại diển xướng dân gian độc đáo đã được UNETSCO công nhận, nó trở thành bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam với bạn bè thế giới. Dân ca Việt Nam hết sức đa dạng và phong phú của các vùng miền từ Bắc đến Nam, là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam nên chúng ta cần phải giữ dìn học tập và phát triển nền dân ca Việt Nam.
Nghe nhạc một số bài dân ca của các dân tộc và cho biết đó là dân ca vùng miền nào, thể loại nào, dân tộc nào?
Ghi bài
Thực hiện
Ghi bài
Thực hiện
Ghi bài
Đọc
Trả lời
Nghe và trả lời
Nghe và ghi bài
Cảm nhận và trả lời.
4. Củng cố bài:
- Cho cả lớp ôn lại bài hát và bài TĐN
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập bài tập đọc nhạc số 4.
- Nghiên cứu về dân ca Việt Nam qua các phương tiện Thông tin đại chúng.
- Sem trước bài tiếp theo.
	Kí duyệt

File đính kèm:

  • docTiet 11.doc