Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

I MỤC TIÊU:

 1 Dạy cho Hs biết hát 1 bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên.Đồng thời giới

thiệu một số ca khúc của ông viết cho thiếu nhi.

 2 Yêu cầu Hs hát đúng giai điệu bài hát.

 3 Thông qua bài hát,bước đàu cho Hs nghe và phân biệt được tính chất nhẹ

nhàng,mềm mại của giọng thứ và tính chất khỏe,tươi sáng của giọng trưởng.

 4 Giáo dục cho Hs yêu hòa bình và lòng nhân ái.

 II CHUẨN BỊ CỦA GV:

 1 Tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Phạm Tuyên.

 2 Đàn và hát thuần thục bài hát :" Tiếng chuông và ngọn cờ".

 3 Đàn và băng nhạc bài hát.

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 1/ ổn định lớp:

2/ Bài mới:

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG

 - Giới thiệu bài:

a.Tác giả :

Nhạc sĩ Phạm Tuyên nổi tiếng với những bài ca ngợi Đảng đầy ấn tượng, ông cũng thành công với nhạc thiếu nhi. Từng công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam, là Tổng thư ký Hội Âm nhạc Hà Nội.

Nhạc phẩm tiêu biểu: Đảng cho ta một mùa xuân, Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng, Tiến lên đoàn viên, Gửi nắng cho em,Đảng đó cho tụi sỏng mắt sỏng lũng” (1959), “Đảng cho ta một mùa xuân” (1960), “Màu cờ tôi yêu” (1979), “Chú voi con ở bản Đôn”

? Em hãy nêu tên một số bài hát do nhạc sĩ

Phạm Tuyên sáng tác.

- Gv trình bày bài hát : "Cánh én tuổi thơ" cho

Hs nghe.

-Hs hát tập thể bài hát "Tiến lên Đoàn viên"

1 lần

b- Bài hát :" Tiếng chuông và ngọn cờ"

-Sáng tác :năm 1985

2- Dạy hát :

-Hs nghe băng bài hát 2 lần

-Gv chia đoạn, chia câu:

+ Theo em bài hát được chia làm mấy câu?

+ Càm nhận cuae em về bài hát?

-Luyện thanh :2 phút

* Tập hát từng câu:

+Đoạn 1 : Gv đàn câu 1 ba lần cho Hs nghe

cảm nhận và hát nhẩm,sau đó Gv bắt nhịp

cho Hs hát lại 3 lần.

-Tiếp tục thực hiện tương tự câu 2

-Gv hướng dẫn hát nối cả 2 câu,chú ý thể hiện

tính chất thứ cuae đoạn nhạc.

+Đoạn 2: Tiến hành tương tự như đoạn 1

nhưng lưu ý thể hiện đựơc tính chất khỏe mạnh và tươi sáng của giọng T.

-Hs hát cả bài : 2 lần

-Một dãy bàn hát đoạn 1 và dãy còn lại hát

đoạn 2 (Gv nhận xét và sửa lại những âm Hs

hát chưa chuẩn)

-Hát cá nhân : 1 em ( Gv nhận xét và cho

điểm).

-Hs hát tập thể cả bài, lưu ý cách phát âm, lấy

hơi và thể hiện đúng tính chất âm nhạc ở từng

đoạn của bài hát.

+GV Giới thiệunbài đọc thêm.

Chỉ định học sinh đọc nội dung trong sgk.

+ GV cho HS đưa ra VD về những am thanh phát ra ở xung quanh ta. 1/ Học bài hát:

 

 Tiếng chuông và ngọn cờ

 Nhạc và lời : Phạm Tuyên

+ Đôi nét về tác giả và bài hát:

 

 

 

 

Nhạc sĩ Phạm Tuyên quê ở xã

Lương Ngọc huyện Bình Giang tỉnh Hải

Dương.Hiện ông đang sống và công tác tại

HN.Ông là trưởng ban âm nhạc ĐTHVN và

 là ủy viên thường vụ Hội nhạc sĩ VN.

 + BàI hát Tiếng chuông và ngọn cờ"

 sáng tác :năm 1985

+ -Nội dung : Nói lên ước vọng của tuổi

thơ mong muốn cuộc sống hòa bình,hữu nghị,

đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn TG.

+ Bài hát viết ở nhịp 2/4.

+ Bài hát gồm có 2 đoạn.

 +Đoạn 1 :Từ đầu đến." của tôi" : viết ở

giọng Rê thứ , tính chất âm nhạc nhẹ nhàng

mềm mại.

+Đoạn 2 : Phần còn lại ( 2 câu) Viết ở giọng

Rê trưởng , tính chất âm nhạc khỏe , tươi sáng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2/ Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta.

 

doc65 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
+ Giáo viên cho HS quan sát một số tranh ảnh về nhạc cụ dân tộc 
+ GV giới thiệu sơ qua về một số nhạc cụ dân tộc.
- Âm nhạc cổ truyền Việt Nam phong phỳ bởi sự tớch đọng những thể loại thuộc nhiều thời đại khỏc nhau và bởi cả tớnh đa sắc tộc. Cựng một thể loại ca nhạc song ở mỗi sắc tộc lại cú phương thức biểu hiện, diễn tấu và õm điệu riờng. Điệu hỏt ru Việt khỏc ru Mường, ru Thỏi, ru Tõy Nguyờn... Cú tộc dựng lời ca tiếng hỏt để đưa trẻ vào giấc ngủ. Cú tộc lại ru con bằng tiếng đàn, tiếng sỏo ờm ỏi. 
 Chính vì thế nhạc cụ dân tộc đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của đồng bào ta. Ngày nay nhạc cụ dân tộc còn được sử dụng trong các dàn nhạc hiện đại để năng cao vị trí , giá trị âm nhạc hơn.
Giới thiệu cho HS các loại nhạc cụ dân tộc qua tranh vẽ và thuyết trình về tính năng, hình thức diễn tấu của từng nhạc cụ.
HS có thể ghi tóm tắt phần thuyết trình của giáo viên
+ Đàn nguyệt được sử dụng rộng rói trong dũng nhạc dõn gian cũng như cung đỡnh.
+Cõy đàn cũ (nhị) đó cú mặt trong nền õm nhạc truyền thống Việt Nam từ lõu đời. Đàn cũ đúng gúp một vai trũ vụ cựng quan trọng và đắc lực khụng thể thiếu trong cỏc dàn nhạc dõn tộc Việt Nam ta từ xưa đến nay.
+ Đàn tranh :
Được hỡnh thành trong ban nhạc từ thế kỷ XI đến thế kỷ thứ XIV. Thời Lý - Trần đờn tranh chỉ cú độ 15 dõy, nờn bấy giờ gọi là "Thập ngũ huyền cầm" và được dựng trong ban "Đồng văn, nhó nhạc" (Đời Lờ Thỏnh Tụn thế kỷ thứ XV).
+ Đàn bầu : Trong kho tàng văn hoỏ õm nhạc dõn tộc Việt Nam, đàn bầu được coi là nhạc cụ độc đỏo và hấp dẫn nhất. Tiếng đàn du dương, trầm lắng khiến ai đó nghe một lần thỡ thật khú quờn.
1. Ôn tập bài hát:
Đi cấy
 Dân ca Thanh Hoá
+ Nội dung bài hát nói lên bức tranh lao động của người dân sứ thanh
2. Ôn tập đọc nhạc: 
3. Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
Đàn Nguyệt (Đàn Kỡm) 
Đàn Cũ (Đàn Nhị)
Đàn Đỏy 
Đàn Bầu 
ĐànTranh 
Sỏo Trỳc 
3/ Củng cố:
1. Giáo viên đàn - học sinh hát thể hiện bài hát "Đi cấy"
2. Giáo viên đàn, học sinh đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 
4/ Dặn dò: - Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm hiểu thêm về 1 số nhạc cụ dân tộc .
Tuần 15: Tiết 15: Ôn tập
Soạn ngày: 
Dạy ngày: 
Lớp dạy: 6A 
I. Mục tiêu:
1. Ôn tập, củng cố cách thể hiện 2 bài hát: "Hành khúc tới trường" và bài hát "Đi cấy".
2. Ôn tập Tập đọc nhạc thông qua bài TĐN số 4 và bài TĐN số 5 để ôn những kiến thức đã học
II. Chuẩn bị của giáo viên:
1. Đàn - Đài - Băng nhạc 2 bài hát trên
2. Biết đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐN số 4 và bài TĐN số 5
III. Tiến trình bài dạy:
1/ ổn định lớp:
 2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
TG
 Nội dung ôn tập 
+ Ôn 2 bài hát: 
+ Trình bày hoàn chỉnh 2 bài 
Nhóm 4 HS lên bảng trình bày 1 trong 2 bài hát
- Ôn nhạc lí 20’ 
- Ôn tập đọc nhạc: Bài TĐN số 4 và 5
+ Trình bày hoàn chỉnh 2 bài TĐN số 4, 5 và hát lời
+ Nhóm 4 HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài TĐN, tự bắt nhịp 
1/ Ôn tập 2 bài hát:
2/ Ôn tập nhạc lí:
3/ Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4,5
3/ Củng cố:
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhận xét từng phần Ôn tập
4/ Dặn dò:
 - Bài tập về nhà: Tiếp tục ôn tập các bài hát và các bài TĐN đã học
Tuần 16: Tiết 16: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ 
Soạn ngày: 
Dạy ngày: 
Lớp dạy: 6A 
I. Mục tiêu
1. Ôn tập 4 bài hát đã học ở học kỳ I
2. Ôn tập 5 bài TĐN bao gồm: Bài TĐN số 1, số 2, số 3, số 4, số 5
II. Chuẩn bị của giáo viên:
1. Đàn oóc gan, đài và băng nhạc có 4 bài hát đã học
2. Đàn và hát thuần thục 4 bài hát
3. Đàn, đọc nhạc và hát lời ca 5 bài TĐN đã học.
III. Tiến trình bài dạy
1/ ổn định lớp:
 2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
TG
 Nội dung ôn tập 
+ Ôn 2 bài hát: 
+ Trình bày hoàn chỉnh 2 bài 
Nhóm 4 HS lên bảng trình bày 1 trong 2 bài hát
- Ôn nhạc lí 20’ 
- Ôn tập đọc nhạc: Bài TĐN số 4 và 5
+ Trình bày hoàn chỉnh 2 bài TĐN số 4, 5 và hát lời
+ Nhóm 4 HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài TĐN, tự bắt nhịp 
A, Đề bài:
Tự chọn rồi trình bày 1 bài hát và 1 bài TĐN đã được học trong học kỳ I
B, Hình thức kiểm tra:
Gọi theo nhóm 3 em HS lên bảng trình bày bài hát và bài TĐN
C, Đáp án:
Thang điểm 10 ( xếp loại: G-K-Đ-Cđ )
+ Hát: HS hát thuộc lời bài hát, hát to, rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát ( 5 điểm )
+ Tập đọc nhạc: ( 5 điểm )
- HS đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, trường độ, thực hiện đúng các kí hiệu có trong bài ( 3 điểm )
- Hát lời bài TĐN đúng cao độ, trường độ, của bài TĐN ( 2 điểm )
1/ Ôn tập 2 bài hát:
2/ Ôn tập nhạc lí:
3/ Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4,5
Hình thức kiểm tra:
3/ Củng cố:
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhận xét từng phần Ôn tập
4/ Dặn dò:
 - Bài tập về nhà: Tiếp tục ôn tập các bài hát và các bài TĐN đã học
Tuần 17: Tiết 17: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ 
Soạn ngày: 
Dạy ngày: 
Lớp dạy: 6A 
I. Mục tiêu
1. Ôn tập 4 bài hát đã học ở học kỳ I
2. Ôn tập 5 bài TĐN bao gồm: Bài TĐN số 1, số 2, số 3, số 4, số 5
II. Chuẩn bị của giáo viên:
1. Đàn oóc gan, đài và băng nhạc có 4 bài hát đã học
2. Đàn và hát thuần thục 4 bài hát
3. Đàn, đọc nhạc và hát lời ca 5 bài TĐN đã học.
III. Tiến trình bài dạy
1/ ổn định lớp:
 2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
TG
 Nội dung ôn tập 
+ Ôn 2 bài hát: 
+ Trình bày hoàn chỉnh 2 bài 
Nhóm 4 HS lên bảng trình bày 1 trong 2 bài hát
- Ôn nhạc lí 20’ 
- Ôn tập đọc nhạc: Bài TĐN số 4 và 5
+ Trình bày hoàn chỉnh 2 bài TĐN số 4, 5 và hát lời
+ Nhóm 4 HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài TĐN, tự bắt nhịp 
A, Đề bài:
Tự chọn rồi trình bày 1 bài hát và 1 bài TĐN đã được học trong học kỳ I
B, Hình thức kiểm tra:
Gọi theo nhóm 3 em HS lên bảng trình bày bài hát và bài TĐN
C, Đáp án:
Thang điểm 10 ( xếp loại: G-K-Đ-Cđ )
+ Hát: HS hát thuộc lời bài hát, hát to, rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát ( 5 điểm )
+ Tập đọc nhạc: ( 5 điểm )
- HS đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, trường độ, thực hiện đúng các kí hiệu có trong bài ( 3 điểm )
- Hát lời bài TĐN đúng cao độ, trường độ, của bài TĐN ( 2 điểm )
1/ Ôn tập 2 bài hát:
2/ Ôn tập nhạc lí:
3/ Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4,5
Hình thức kiểm tra:
3/ Củng cố:
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhận xét từng phần Ôn tập
4/ Dặn dò:
 - Bài tập về nhà: Tiếp tục ôn tập các bài hát và các bài TĐN đã học
Tuần 18: Tiết 18: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ 
Soạn ngày: 
Dạy ngày: 
Lớp dạy: 6A 
I. Mục tiêu
1. Ôn tập 4 bài hát đã học ở học kỳ I
2. Ôn tập 5 bài TĐN bao gồm: Bài TĐN số 1, số 2, số 3, số 4, số 5
II. Chuẩn bị của giáo viên:
1. Đàn oóc gan, đài và băng nhạc có 4 bài hát đã học
2. Đàn và hát thuần thục 4 bài hát
3. Đàn, đọc nhạc và hát lời ca 5 bài TĐN đã học.
III. Tiến trình bài dạy
1/ ổn định lớp:
 2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
TG
 Nội dung ôn tập 
+ Ôn 2 bài hát: 
+ Trình bày hoàn chỉnh 2 bài 
Nhóm 4 HS lên bảng trình bày 1 trong 2 bài hát
- Ôn nhạc lí 20’ 
- Ôn tập đọc nhạc: Bài TĐN số 4 và 5
+ Trình bày hoàn chỉnh 2 bài TĐN số 4, 5 và hát lời
+ Nhóm 4 HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài TĐN, tự bắt nhịp 
A, Đề bài:
Tự chọn rồi trình bày 1 bài hát và 1 bài TĐN đã được học trong học kỳ I
B, Hình thức kiểm tra:
Gọi theo nhóm 3 em HS lên bảng trình bày bài hát và bài TĐN
C, Đáp án:
Thang điểm 10 ( xếp loại: G-K-Đ-Cđ )
+ Hát: HS hát thuộc lời bài hát, hát to, rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát ( 5 điểm )
+ Tập đọc nhạc: ( 5 điểm )
- HS đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, trường độ, thực hiện đúng các kí hiệu có trong bài ( 3 điểm )
- Hát lời bài TĐN đúng cao độ, trường độ, của bài TĐN ( 2 điểm )
1/ Ôn tập 2 bài hát:
2/ Ôn tập nhạc lí:
3/ Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4,5
Hình thức kiểm tra:
3/ Củng cố:
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhận xét từng phần Ôn tập
4/ Dặn dò:
 - Bài tập về nhà: Tiếp tục ôn tập các bài hát và các bài TĐN đã học
Tuần 19: Tiết 19: Học hát bài: Niềm vui của em
Soạn ngày: 9/1/2011 
Dạy ngày: 11/1/2011 
Lớp dạy: 6A3,4,5,6 
I. Mục tiêu
1. HS biết được Nguyễn Huy Hùng là tác giả của bài hát Niềm vui của em, biết bài hát có 2 lời ca.
-Qua bài hát, học sinh cảm nhận được niềm vui của bạn nhỏ miền núi khi đến trường học và mẹ em cũng đến lớp học buổi tối
2. Hát đúng giai điệu bài hát, tập ngân giọng đủ 3 phách, luyến âm đủ 2 nốt nhạc với 1 tiếng trong lời ca.
3. Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng. Hát song ca, đơn ca, tốp ca.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
1. Đàn, đài và băng cát xét bài hát "Niềm vui của em".
2. Tranh bài hát
3. Đàn và hát thuần thục bài hát
4. Tham khảo thêm bài hát Đi học (thơ: Minh Chính - Nhạc: Bùi Đình Thảo) đề giới thiệu cho học sinh nghe.
III. Tiến trình bài dạy
1/ ổn định lớp:
 2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
TG
 1. Học hát:
+ GV giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng:
- Nhạc sỹ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954 tại huyện Đại Lộc - tỉnh Quảng Nam. Hiện ông đang làm việc ở đài phát thanh truyền hình tỉnh Quảng Nam, phụ trách phần âm nhạc
+ GV giới thiêu về bài hát.
- Sáng sáng, khi mặt trời lên, các em nhỏ miền núi cắp sách đến trường còn mẹ em lên rẫy làm việc. Giữa thiên nhiên bao la của núi rừng có tiếng chim hoà cùng tiếng hát, hạt sương long lanh trên lá cây ...
- Buổi tối, mẹ em cũng ra lớp của bản để học tập.
+ Bài hát được viết ở nhịp gì?
+ Trong bài có sử dụng các kí hiệu âm nhạc gì?
+ Bài hát được chia làm mấy câu?
- Giáo viên mở băng cho học sinh nghe: 2 lần
+ Càm nhận cuae em về bài hát?
- Luyện thanh: 2 phút
- Đọc lời ca: 2 lần
Dạy hát từng câu: tiến hành theo lối cuốn chiếu cho đến hết bài, chú ý các âm có dấu luyến như:
- Học sinh hát cả bài: 1 lần (giáo viên nhận xét và sửa lại các âm hát chưa đúng)
- Học sinh hát theo dãy bàn: mỗi dãy bàn hát 1 lời.
1. Học hát:
Niềm vui của em
 Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng
+ Đôi nét về nhạc sĩ:
- Nhạc sỹ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954 tại huyện Đ

File đính kèm:

  • docgao an am nhac 6.doc