Giáo án môn Âm nhạc Khối 6 - Trọn bộ chương trình cả năm

HỌC HT BI :

TIẾNG CHUƠNG V NGỌN CỜ

BÀI ĐỌC THÊM :

ÂM NHẠC Ở QUANH TA

 

I/Mục tiêu:

 -Dạy cho hs biết ht một bi ht hay của nhạc sĩ Phạm Tuyn , đồng thời giới thiệu một số ca khúc của ông .

 -Qua bi ht bước đầu cho HS nghe và phân biệt được tính chất nhẹ nhng của giọng thứ v tính chất khỏe khoắn của giọng trưởng

 -Gio dục cc em yu hịa bình v tình thn i đoàn kết .

II/Chuẩn bị :

-Đàn phím điện tử

 -Bảng phụ bi ht .

 - Máy đĩa nhạc

 - Ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyn

 III/Tiến trình dạy học

1/Ổn định lớp

2/KTBC

3/Bài mới

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG

-GV ghi bảng

-HS ghi bài vào vỡ

 

-GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu tác giả trong sgk :

- GV ht trích 3 bi ht của Phạm Tuyn

- Ca khc 1 :Như cĩ Bc .

 2 :Cnh n .

 3 :Tiến lên đoàn viên

 -GV treo bài hát trên bảng

- HS theo dõi bài.

-Gv đưa ra nội dung bài hát: Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ nói lên mong ước của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghị, => Tình đoàn kết yêu thương hữu nghị v ước vọng của tuổi thơ mong cuộc sống hịa bình thn i giữa các dân tộc trên toàn thế giới.

-GV đặt câu hỏi gợi mở: Với lứa tuổi HS thì các em sẽ phải làm gì để đạt được điều đó?

-GV hướng dẫn hs chia đoạn, chia câu: Bài gồm 2 đoạn( a và b) , mỗi đoạn 4 câu.

-GV cho nghe bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ.

-HS nghe và cảm nhận giai điệu, lời ca.

-GV đặt câu hỏi:

-Em nhận thấy nội dung bài hát nói về điều gì?

-HS trả lời theo hiểu biết của các em.

- Luyện thanh theo đàn

- Dạy ht theo lối mĩc xích

- GV đàn mỗi câu hát vài 3 lần (chú ý chuyển giọng) a v b

- Sau khi tập xong tồn bi GV cho HS ht tập thể :nhạc thu sẵn vào bộ nhớ của đàn kết hợp g đệm theo nhịp, phch

- GV cho HS ht theo nhĩm v c nhn có vận động theo nhạc

- GV sửa những chỗ HS ht chưa đúng cao độ

 

 I/ Học ht bi :

Tiếng chuơng v ngọn cờ

 Nhạc v lời : Phạm Tuyn

 

*Giới thiệu tác giả :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV cho HS đọc thông tin S GK trang 8

 - GV thuyết trình cho HS thấy được tầm quan trọng của Am nhạc đối với cuộc sống chúng ta.

 

II/ Bài Đọc thêm

 

doc81 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Âm nhạc Khối 6 - Trọn bộ chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t vài làn điệu dân ca Nam Bộ mà em biết ?
7)Em hãy kể tên một vài bài hát có tính chất hành khúc ?
8)Em hãy phân tích số chỉ nhịp2/4
9)Dân ca là gì ?
10)Kể tên những nhạc cụ dân tộc mà em biết ?
1.Ôn 4 bài hát :
_Tiếng Chuông và ngọn cờ
_Vui bứơc trên đường xa 
_Đi cấy 
_Hành khúc tới trường 
2.Ôn 5 bài TĐN :
 Số 1,2,3,4,5 
(SGK)
3. Ôn tập phần lý thuyết :
4.Củng cố : 
 GV cho HS hát lại bài hát và bài TĐN vài lần
5.Dặn dò : 
_Ôn bài và trả lời câu hỏi ở SGK
 PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MƠN
Tiết 18	KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tiết 18
Ns: ...........................	
Nd: .......................
I/Mục tiêu: 
_Kiểm tra ,đánh giá kết quả học tập của HS
_Có kế hoạch bồi giỏi cho HS 
 II/Chuẩn bị : 
 -Đàn phím điện tử 
 -Máy đĩa nhạc.
 -Sổ điểm cá nhân
III/Tiến trình dạy - học:	
1/Ổn định lớp
2/KTBC
3/Bài mới 
 HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 NỘI DUNG 
* Nội dung 1 :
_GV ghi bảng 
_Từng nhóm HS lên bảng thực hành hát kết hợp vận động,minh họa một trong số 4 bài hát tự chọn sau :
Tiếp theo GV cho HS bốc thăm đọc nhạc và hát lời 1 trong 5 bài TĐN sau :
* Nội dung 2 :
_GV ghi bảng : ĐỀ THI LÝ THUYẾT
ĐÁP ÁN
I.PHẦN THI THỰC HÀNH (10đ)( Bảng điểm đính kèm ) 
1/Hát :
_Thuộc lời ca,đúng giai điệu ,và có diễn cảm bài hát (5đ)
2/Đọc nhạc : 
Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN một cách to ,rõ ,chuẩn xác(5đ)
II.PHẦN THI LÝ THUYẾT (10đ) (Đề thi và bảng điểm đính kèm )
_GV phổ biến cụ thể biểu điểm để các em nắm :
_Điểm thi : thang điểm phần thực hành 10,phần lý thuyết 10 , cộng hai thang điểm này lại chia hai lấy điểm thi HKI 
_ GV đánh giá cho điểm từng nhóm ,cá nhân HS một cách công bằng chính xác ,tuỳ mức độ HS thể hiện ,cũng như kết quả phần lý thuyết mà các em đạt được .
 KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.PHẦN THI THỰC HÀNH: 
_Tiếng Chuông và ngọn cờ
_Vui bứơc trên đường xa 
_Đi cấy 
_Hành khúc tới trường
_Bài TĐN số 1,2,3,4,5
II.PHẦN THI LÝ THUYẾT 
4.Củng cố : 
 GV thông báo điểm cho HS
_GV nhận xét ưu khuyết điểm HS đạt được
_Khuyến khích các em cố gắng nhiều hơn ở KHII
5.Dặn dò : 
_Xem trứơc bài chuẩn bị tiết sau
 PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MƠN
Tuần 19 Tiết 19
Ns: .
Nd: ..
Khối 6
HỌC HÁT BÀI
LÁ THUYỀN ƯỚC MƠ
I/Mục tiêu: : -Qua bài hát H/s cảm nhận được niềm vui tình bạn tình đoàn kết các dân tộc
- Hát đúng giai điệu bài hát , tập ngân giọng đủ 3phách , luyến âm đủ 2 nốt nhạc chỉ 1 tiếng trong lời ca .
II/Tiến trình dạy - học:
 1.Chuẩn bị -Tập hát và đàn bài hát “Lá thuyền ước mơ” Thành thạo
 -Nhạc cụ +Băng đĩa nhạc bài “Lá thuyền ước mơ” khi cần thiết 
	 -Soạn GAĐT +Bộ trình chiếu Power Point.
 -Tranh ảnh về miền núi và đồng bào dân tộc ít người 
 -Tham khảo thêm bài Đi học để giới thiệu cho H/s nghe
 2. Ổn định bài hát và bài cũ : -Kiểm tra sĩ số
 3.Bài mới:_ Học hát bài “Lá thuyền ước mơ”
 HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 NỘI DUNG 
- GV Chép tựa bài lên bảng
- GV giới thiệu bài hát như ở SGK và tác giả
- Treo bảng phụ 
- GV nhắc những chỗ cần lưu ý khi gặp các kí hiệu âm nhạc cĩ trong bài “Lá thuyền ước mơ” 
- GV cần chỉ cho h/s biết cách để xử lí những chỗ luyến, hát nhanh hoặc chỗ ngân , chỗ lấy hơi 
- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài 
- Luyện thanh theo đàn 
* Mẫu âm Mì i mi I ma a mà.
- GV đàn lại toàn bộ giai điệu cho h/s nghe.
- Cho hs chia câu 
- Tập từng câu 
- Ghép từng đoạn và cả bài.
- Ghép với hịa âm ghi sẵn .
- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV cho học sinh hát theo nhĩm và cá nhân cĩ 
Nội dung 1:
1) Học hát bài :
 “Lá thuyền ước mơ” 
 Nhạc & lời: Thảo Linh
1. Giới thiệu :
(SGK)
* Dạy hát và học hát
4) Củng cố : - H/s hát lại bài hát 2lần theo nhạc đệm 
 - Giáo viên cho h/s đọc nhắc lại phần 2 .
5) Dặn dị : Ôn lại bài hát xem trước bài SGK 
 RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG
Tuần 20 Tiết 19
Ns: .
Nd: ..
	HỌC HÁT BÀI :
NIỀM VUI CỦA EM
I/Mục tiêu: 
 -Qua bài hát H/s cảm nhận được niềm vui của bạn nhỏ miền núi, khi đến trường học và mẹ emcũng đến lớp để học buổi tối.
- Hát đúng giai điệu bài hát , tập ngân giọng đủ 3phách , luyến âm đủ 2 nốt nhạc chỉ 1 tiếng trong lời ca .
- Tập thể hiện bài hát với tính chất nhẹ nhàng .
 II/Chuẩn bị 
 -Tập hát và đàn thành thạo bài hát “Niềm vui của em” 
 -Nhạc cụ quen dùng 
 -Bảng phụ bài hát
 -Tranh ảnh về miền núi và đồng bào dân tộc ít người 
 -Tham khảo thêm bài Đi học để giới thiệu cho H/s nghe
II/Tiến trình dạy - học:
1/Ổn định lớp
2/KTBC
3/Bài mới 
 HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 NỘI DUNG 
- GV Chép tựa bài lên bảng
- GV giới thiệu bài hát như ở SGK và tác giả
- Treo bảng phụ 
- GV nhắc những chỗ cần lưu ý khi gặp các kí hiệu âm nhạc cĩ trong bài
- GV cần chỉ cho h/s biết cách để xử lí những chỗ luyến, hát nhanh hoặc chỗ ngân , chỗ lấy hơi 
- GV cho học sinh nghe đĩa hát bài 
 “Niềm vui của em”
- Luyện thanh theo đàn 
* Mẫu âm Mì i mi I ma a mà.
- GV đàn lại toàn bộ giai điệu cho h/s nghe.
- Cho hs chia câu 
- Tập từng câu 
- Ghép từng đoạn và cả bài.
- Ghép với hịa âm ghi sẵn .
- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV cho học sinh hát theo nhĩm và cá nhân cĩ 
Nội dung 1:
1) Học hát bài :
 Niềm vui của em
 Nhạc & lời: Nguyễn Huy Hùng
1. Giới thiệu :
Nhạc sĩ : Nguyễn Huy Hùng 
 sinh năm 1954 . Quê ở Đại Lộc – Quảng Nam . Ông làm việc ở đài phàt thanh tỉnh Quảng Nam phụ trách về âm nhạc 
4) Củng cố : - H/s hát lại bài hát 2lần theo nhạc đệm 
 - Giáo viên nêu bài học GD đến HS
5) Dặn dị : _Học thuộc bài hát 
 _Trả lời câu hỏi SGK 
 PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MƠN
Tuần 21 Tiết 20
Ns: .
Nd: ..
-ƠN TẬP BÀI HÁT : 
 Niềm vui của em
-TẬP ĐỌC NHẠC : 
 TĐN SỐ 6
I/Mục tiêu: 
_HS được ôn lại để hát cho thuần thục
_HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN : “Trời đã sáng rồi” 
 II/Chuẩn bị 
 -Nhạc cụ quen dùng 
 -Đàn và hát thuần thục bài Niềm vui của em
 -Đàn ,đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 6 Trời đã sáng rồi
II/Tiến trình dạy - học:
1/Ổn định lớp
2/KTBC
3/Bài mới 
 HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 NỘI DUNG 
- GV Chép tựa bài lên bảng
- GV Treo bảng phụ 
- GV nhắc những chỗ cần lưu ý khi gặp các kí hiệu âm nhạc cĩ trong bài
- GV cần chỉ cho h/s biết cách để xử lí những chỗ luyến, hát nhanh hoặc chỗ ngân , chỗ lấy hơi 
- GV cho học sinh nghe lại đĩa hát bài 
 “Niềm vui của em”
- Luyện thanh theo đàn 
* Mẫu âm Mì i mi I ma a mà.
- GV đàn lại toàn bộ giai điệu cho h/s nghe.
- Ghép với hịa âm ghi sẵn .
- Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV cho học sinh hát theo nhĩm và cá nhân 
- GV ghi bảng và treo bảng phụ .
- GV giới thiệu bài Đất nước pháp thuộc Châu âu cĩ nền văn hĩa lâu đời, thủ đơ là Pa ri nơi đây cĩ ngọn tháp Ép-phen nổi tiếng , là kì quan của thế giới.
 Câu hỏi 1 : Em hãy nhận xét về cao độ , trường độ của bài TĐN ?
- GV giới thiệu về nốt Soll nằm ở dưới 2 dịng kẻ phụ phía dưới khuơng nhạc.
 Câu hỏi 2 : Bài TĐN số 6 được viết ở nhịp mấy ?
Tập tiết tấu chủ đạo :
Luyện gam C dur .
GV cho đọc tên nốt
GV gợi ý cho học sinh nhận xét về giai điệu của các ơ nhịp .
 (Cĩ sự lặp lại)
Chia bài thành 4 câu
GV định âm trên đàn 2-> 3 lần 
Học sinh nhẩm tên nốt ,rồi đọc theo nhạc đàn .
Sau khi đọc hết từng câu ghép cả bài theo hịa âm kết hợp vỗ tay theo phách.
Cho học sinh đọc theo nhĩm tổ và cá nhân
Học sinh nhận xét 
Ghép giai điệu với lời ca.
Chia 2 nhĩm :1 nhĩm đọc nốt nhạc 1nhĩm hát lời ca .
 (Sau đĩ đổi lại)
GV nhận xét đánh giá . 
Nội dung 1:
1) Oân bài hát :
 Niềm vui của em
 Nhạc & lời: Nguyễn Huy Hùng
2 /Tập đọc nhạc : TĐN số 6
 Trời đã sáng rồi
 Dân ca : Pháp 
Luyện cao độ:
4) Củng cố 
 - H/s hát lại bài hát 2lần theo nhạc đệm
 -HS đọc nhạc và hát lời lại bài TĐN vài lần 5) Dặn dị : 
 -Trả lời câu hỏi SGK 
 -Chép TĐN số 6 vào vở
PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MƠN
Tuần 22 Tiết 21
Ns: .
Nd: ..
- Nhạc lí : Nhịp ¾ _Cách đánh nhịp ¾
 - Aâm nhạc thường thức : 
Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát
 AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN 
THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG 
I/Mục tiêu: 
-HS ôn lại nhịp 2/4,hiểu biết về nhịp ¾
-Đọc đúng nhạc và kết hợp đánh nhịp chính xác ví dụ trong SGK
-Hiểu biết thêm về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam qua bài Aâm nhạc thường thức
II/Chuẩn bị 
 -Đánh nhịp ¾ cho thuần thục. 
-Băng đĩa nhạc bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng 
-Tranh ảnh nhạc sĩ Phong Nhã
-Hát đúng bài Đi ta đi lên ,Kim Đồng dùng để giới thiệu về những bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã
 II/Tiến trình dạy - học:
1/Ổn định lớp
2/KTBC
3/Bài mới 
 HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 NỘI DUNG 
Nội dung 1:
_GV cho hs quan sát ví dụ và tự nhận xét 
_GV giải thích về từng ô nhịp 
_Ô nhịp có dấu chấm dôi 
_GV cho hs nhận xét về ý nghĩa của dấu chấm dôi và số phách ở từng ô nhịp 
_GV đọc ví dụ 
_Hs nhận xét về phách mạnh nhẹtrong từng ô nhịp 
_Hs so sánh giữa nhịp 2/4 và ¾ 
_Tìm 1 số bài hát viết ở nhịp ¾ 
_GV hát ví dụ và đánh theo hình vẽ –Cho hs thực hiện theo.
Nội dung 2: Âm nhạc thường thức
_GV giới thiệu tác giả ,tác phẩm ở SGK 
–Hs đọc lại một lần 
_GV hát hoặc cho nghe qua đĩa nhạc bài hát 
–Hs phát biểu cảm nhận 
_GV nêu và hát một số bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã 
Ví dụ :Kim Đồng ,Đội ca 
1) Nhạc lí: Nhịp 3/4
Nhịp ¾ cĩ 3 phách, giá trị của mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là nhẹ. Những bài hát, bản nhạc nhịp ¾ thường uyển chuyển, nhịp nhàng.
    Nốt t

File đính kèm:

  • docGiao an AN 6.doc