Giáo án môn Âm nhạc Khối 6 - Chương trình cả năm

1. Ổn định tổ chức

 

2. Bài mới

GV ghi bảng

GV yêu cầu HS đọc bài

Nêu câu hỏi tìm hiểu bài

 

GV thực hiện

 

 

GV giới thiệu

 

GV ghi bảng

GV thực hiện

 

GV hướng dẫn

 

Nêu câu hỏi

 

3. Củng cố và dặn dò Điểm danh và ghi sỹ số HS.

 

I. Giới thiệu môn Âm nhạc trong trường THCS

Yêu cầu HS đọc hiểu bài và trả lời các câu hỏi qua gợi ý.

- ÂN là gì?

- Tác dụng của nó với con người?

- Cần làm gì để nghe và hiểu AN?

Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp. Là thứ ngôn ngữ thông dụng và dễ hiểu.

ÂN mang tính hấp dẫn, tập hợp, cổ vũ động viên, sự liên tưởng, sự hoà nhập cộng đồng và phát huy óc tưởng tượng, sáng tạo.

Cần tiếp xúc thường xuyên với AN: học tập, nghiên cứu, nghe và cảm nhận,làm các bài tập sáng tạo.

Nghe tác phẩm ÂN có lời và không lời.

Giới thiệu về môn học: có 3 phân môn trong ch/trình ÂN THCS.

- Học hát: học 8 bài (cả năm)

- Nhạc lí-TĐN: làm quen các ký hiệu ghi chép nhạc và một số lý thuyết ÂN đơn giản - đọc 9 bài TĐN (Thể hiện các ký hiệu ghi chép nhạc bằng âm thanh.)

- Âm nhạc thờng thức: Tìm hiểu về Các danh nhân ÂN thế giới và Việt Nam, nghe các ca khúc tiêu biểu của họ.Tìm hiểu ÂN dân gian của Việt Nam.

II. Học bài hát Quốc ca

Mở đài cho HS nghe bài mẫu, hướng dẫn HS nghe và tìm ra các lỗi sai. Cần thị phạm minh hoạ để sửa sai cụ thể.

Lưu ý:

- Các chữ: cứu, dồn, hồn nước, chen khúc, xây xác, sa trường.

- Các chỗ cần ngân dài.

- Tiết tấu móc giật.

- Không có chỗ nào luyến.

Thực hiện luyện hát cho HS theo các cách sau:

- Hát kết hợp gõ phách.

- Chia các nhóm thi đua.

Tiếp tục lưu ý sửa sai.

Nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát?

 Đã là người VN thì phải biết Quốc ca VN. Đó là tinh thần, ý chí là lý tởng để phấn đấu học tập vươn lên của dân tộc. Là HS lại càng cần phải thấm nhuần điều đó để chúng ta tiếp nối cha ông xây dựng và bảo vệ tổ quốc VN thân yêu.

Bắt nhịp và chỉ huy cho HS hát lại toàn bài.

Nêu khái quát nội dung vừa tìm hiểu về bộ môn ÂN.

Hướng dẫn làm các bài tập trong sách GK.

 Làm bài tập: cảm nhận về bài hát Quốc ca VN?

Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học. LT báo cáo sỹ số và ổn định lớp học

 

 

Đọc hiểu bài theo yêu cầu của GV.

Trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV.

 

Nghe giảng và ghi chép bài.

 

 

 

 

 

 

Nghe các tác phẩm minh hoạ và cảm nhận.

Tìm hiểu qua SGK

Ghi chép bài.

Nghe và phát hiện các lỗi sai. Cả lớp hát.

 

 

 

 

 

HS ghi bài

HS nghe và cảm nhận

Từng cá nhân hát.

HS luyện hát và lưu ý sửa sai theo hướng dẫn của GV.

HS thực hiện luyện tập theo các hình thức GV hướng dẫn.

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời câu hỏi.

 

Ghi chép bài đầy đủ

Hát toàn bài.

Lu ý sửa sai.

Trả lời câu hỏi.Toàn lớp hát cả bài.

 

HS ghi nhớ, và ghi bài vào vở.

 

 

doc81 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Âm nhạc Khối 6 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩ Nguyễn Ngọc Thiện sáng tác lấy từ lời thơ của nhà thơ Viễn Phương.
GV mở đĩa bài hát mẫu cho HS nghe.
* Nhận xét bài hát:
? Bài hát viết ở nhịp mấy? ( nhịp 3/4)
? Ô nhịp đầu bài được gọi là nhịp gì?
( nhịp lấy đà)
? Bài hát có mấy đoạn, mấy câu?(2 đoạn, 4 câu)
Mẫu âm: C D E D C D E D C
Dạy hát với phương pháp truyền khẩu từng câu rồi móc xích cho đến hết bài.
Lưu ý: 
- Các chỗ ngân dài: 
- Luyến 2 nốt.
- Chú ý: nhịp lấy đà.
- Cao độ: “Cô giáo là cô tiên”, “ủi”...
Cần thị phạm cụ thể minh hoạ và hướng dẫn HS những chổ khó này.
Luyện hát cho HS theo các cách sau:
- Hát kết hợp gõ phách.
- Chia các nhóm thi đua.
Tiếp tục lưu ý sửa sai.
Kiểm tra nhóm và các cá nhân.
 Bắt nhịp và chỉ huy cho HS hát lại toàn bài.
- Chọn nhóm HS khá giỏi biểu diễn bài hát.
 - Hướng dẫn làm các bài tập trong sách GK. 
 Làm bài tập: cảm nhận về bài hát vừa học?
Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học.
Báo cáo sĩ số, ổn định.
Xung phong xây dựng bài.
HS ghi bài
Nghe và cảm nhận qua lời giới thiệu.
Ghi chép bài
HS nghe và cảm nhận.
Quan sát, nhận xét:
Luyện thanh theo hướng dẫn của GV
HS nghe và hát theo hướng dẫn của GV.
Từng nhóm hát
Nửa lớp hát
Cả lớp hát
Từng cá nhân hát.
Toàn lớp hát cả bài.
Nhóm HS biểu diễn theo yêu cầu của GV.
Ghi nhớ, và ghi bài vào vở.
Thứ 6 ngày 27 tháng 2 năm 2009
Tiết 23: Ôn tập bài hát Ngày đầu tiên đi học
 Tập đọc nhạc số 7 - Chơi đu
I. Mục tiêu
Các em tiếp tục biểu diễn tốt, đúng sắc thái tình cảm của bài.
Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát hoà giọng tập thể, hát lĩnh xướng, hát đối đáp.
Đọc đúng, chính xác cao độ và trường độ của bài TĐN 7. Ghép lời tốt.
Thuộc được các vị trí nốt trên khuông.
 II. Chuẩn bị của giáo viên
Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ.
Đàn Organ.
Bài tập về đặt lời mới.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV kiểm tra
GV đệm đàn
GV thực hiện
GV ghi bảng
GV giới thiệu bài 
GV yêu cầu
GV đàn
GV hướng dẫn gõ âm hình TT
GV đàn và hướng dẫn đọc bài
Lưu ý sửa sai cho HS
GV hướng dẫn đặt lời mới cho bài TĐN
4. Củng cố
5. Dặn dò
Điểm danh và ghi sỹ số HS.
? Em hãy biểu diễn bài hát Ngày đầu tiên đi học và phát biểu cảm nhận của em về nội dung và giai điệu của bài hát?
Kiểm tra và đánh giá HS.
I. Ôn tập bài hát Ngày đầu tiên đi học
Giới thiệu chung.
Nêu rõ yêu cầu và hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm:
- Thuộc và đúng bài.
- Diễn cảm: đúng sắc thái, 
- Kết hợp vận động phụ hoạ.
Kiểm tra theo nhóm, đánh giá nhận xét khích lệ HS.
Tiếp tục k/tra một số cá nhân.
Đệm đàn cho toàn thể HS hát lại toàn bài một vài lần.
Giới thiệu chuyển tiếp nội dung bài dạy.
II. Tập đọc nhạc số 7 - Chơi đu
Bài TĐN số 7 là bài hát của nhạc sĩ Mộng Lân, bài hát là một nét nhạc ngắn gọn, dễ hát.
Quan sát và nhận xét TĐN số 7?
? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy?
? Nhịp 3/4 là loại nhịp như thế nào?
? Về trường độ có những hình nốt gì?
? Về cao độ có những nốt gì?
- Bài nhạc chia làm 2 câu, GV đánh dấu chổ ngắt câu và lấy hơi.
Hướng dẫn luyện thanh. (Dịch giọng sang dur). 
 Thang 5 âm C dur.
 C D E G A C
Hướng dẫn luyện âm hình tiết tấu cơ bản.
* Dạy đọc bài TĐN: GV đàn từng câu, mỗi câu 3 lần rồi bắt nhịp cho HS đọc bài, lần lượt cho đến hết.
* Tiếp tục h/dẫn HS ghép lời:
- Yêu cầu HS khá ghép trước.
- Ghép lời theo đàn cho tập thể.
* Luyện đọc cho HS theo các cách sau:
- Đọc kết hợp gõ phách.
- Nhóm 1 đọc TĐN, nhóm 2 ghép lời và ngược lại.
 - Chia các nhóm thi đua.
Tiếp tục lưu ý sửa sai.
Đặt lời mẫu và tập hát theo lời mẫu cho sinh động
Hướng dẫn HS làm dạng bài tập đặt lời mới cho tập đọc nhạc.
Kiểm tra và đánh giá chung.
Bắt nhịp và chỉ huy cho HS hát lại toàn bài.
Chọn nhóm HS khá giỏi biểu diễn bài hát.
Hướng dẫn làm các bài tập trong sách GK. 
 Làm bài tập: Đặt lời mới cho bài TĐN vừa học, chủ đề tự chọn?
Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học.
Báo cáo sĩ số, ổn định.
HS lên bảng thực hiện nội dung theo câu hỏi.
HS ghi bài
Nghe hướng dẫn.
Thảo luận theo nhóm.
Biểu diễn theo nhóm và nghe nhận xét của GV.
Tập thể HS hát
HS theo dõi
HS ghi bài và nghe giảng
Quan sát và trả lời:
Luyện thanh và âm hình cơ bản theo h/dẫn
Đọc và ghép theo hướng dẫn của GV.
HS thực hiện
Thực hiện luyện tập theo các hình thức GV hướng dẫn.
Ghi chép bài đầy đủ.
HS thực hiện
Toàn lớp đọc ghép.
Nhóm HS biểu diễn theo yêu cầu của GV.
Ghi nhớ, và ghi bài vào vở.
 Thứ 6 ngày 6 tháng 3 năm 2009
 Tiết 24: Ôn tập bài hát Ngày đầu tiên đi học
 Ôn tập tập đọc nhạc 7 Chơi đu
 ÂNTT Giới thiệu nhạc sỹ Mô-za
I. Mục tiêu
Học sinh biểu diễn tốt, đúng sắc thái tình cảm, biết kết hợp vận động minh hoạ theo nội dung bài hát. 
Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát hoà giọng tập thể, hát lĩnh xướng, hát đối đáp. 
HS đọc và ghép lời nhuần nhuyễn bài TĐN số 7.
HS làm quen nhạc sỹ Mô-za, nắm vững sơ lược cuộc đời sự nghiệp của ông.
Được nghe và cảm nhận về bài hát Khát vọng mùa xuân.
 II. Chuẩn bị của giáo viên
Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ về nhạc sỹ Mô-za.
Đàn Organ, thanh phách, song loan.
Đài và đĩa bài Khát vọng mùa xuân.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV ghi bảng
GV giới thiệu
Hướng dẫn HS thực hiện
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV hướng dẫn ôn luyện
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV nêu câu hỏi
Vừa hỏi vừa gợi ý để HS tìm hiểu bài, cần thị phạm những đoạn tác phẩm tiêu biểu của ông để minh hoạ.
GV thực hiện
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Điẻm danh sĩ số HS
Em hãy biểu diễn bài hát, TĐN?
Hãy nghe và nhận biết giai điệu của câu nhạc nào trong TĐN 7?
Kiểm tra, sửa sai và đánh giá HS.
I. Ôn bài hát Ngày đầu tiên đi học
Giới thiệu chung.
Nêu rõ yêu cầu và hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm:
Hãy hát kết hợp vận động phụ hoạ: 
- Cách sắp xếp đội hình.
- Diễn cảm: đúng sắc thái.
- Kết hợp v/động minh hoạ.
- Kết hợp gõ phách, nhịp.
- Kết hợp ghép lời mới.
Kiểm tra với hình thức hát đơn ca, song ca.
II. Ôn tập TĐN số 7 - Chơi đu
- TĐN và hát lời cả bài.
- TĐN, hát lời và đánh nhịp 3/4.
- Kiểm tra theo nhóm hoặc một vài HS, chỉ nên yêu cầu các em TĐN và hát lời.
III. ÂNTT Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da
Yêu cầu HS đọc hiểu bài và trả lời câu hỏi. ? Em hãy nêu sơ lược về cuộc đời sự nghiệp của nhạc sỹ Mô-za?
- Tên thật: W. A. Mozart. (1756 - 1791).
- Quê: Sinh ra và lớn lên ở thủ đô Viên nước áo.
- Có nhiều tác phẩm nổi tiếng thế giới về nhiều thể loại khó: như giao hưởng, sonat, nhạc kịch, công xéc tô .
- Ông được thế giới gọi là thần đồng âm nhạc.
- Ông không những giỏi về sáng tác mà ông còn rất tài trong chơi đàn (Chơi từ nhỏ) 
- Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo khổ và bệnh tật nhưng thể giới không thể quên tên ông.
PP: vừa hỏi vừa gợi ý để HS tìm hiểu bài.
Cho HS nghe một số trích đoạn các tác phẩm của Mô - da.
- Qua bài hát phân tích sơ lược để HS cảm nhận.
? Một HS nêu nội dung bài học hôm nay?
Hướng dẫn làm các bài tập trong sách GK. 
 Làm bài tập: Cảm nhận của em sau khi nghe xong tác phẩm Khát vọng mùa xuân?
Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học.
Báo cáo sĩ số, ổn định.
HS lên bảng hát thực hiện
HS ghi bài
HS theo dõi và thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
HS thực hiện
HS ghi bài
HS thực hiện
HS tóm tắt sơ lược
HS nghe và cảm nhận
HS thực hiện
HS ghi nhớ
Tiết: 17-18
Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu:
Học sinh nắm vững tổng hợp các kiến thức từ tiết 1 đến tiết 14.
Vận dụng tốt các kiến thức đó vào các bài tập. Biểu diễn tốt các bài hát đã học.
Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát đơn ca.
Kiểm tra đánh giá kết quả học kì I.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Đàn Organ.
III. Nội dung kiểm tra:
1. Kiểm tra hát:
- Bốc thăm một trong các bài hát đã học.
2. Hình thức:
- Hát đơn ca ( GV gọi theo danh sách)
3. Yêu cầu:
- Hát thuộc lời ca.
- Hát to, rõ ràng, thể hiện đúng sắc thái tình cảm.
- Biểu diễn đơn giản ( khuyến khích những em biểu diễn sáng tạo, phù hợp với nội dung bài hát).
Chú ý: Tuỳ theo mức độ thể hiện của học sinh mà cho điểm phù hợp.
Thứ 2 ngày 3 tháng 3 năm 2008
Tiết 25 : Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
Học sinh nắm vững tổng hợp các kiến thức.
Vận dụng tốt các kiến thức đó vào các bài tập. 
Kiểm tra và đánh giá học kì I.
II. Chuẩn bị: 
Hệ thống các câu hỏi
 Đáp án bài kiểm tra 1 tiết
Môn: Âm nhạc 6.
I. Phần trắc nghiệm.
 1. b
 2. b
 3. c
 4. b
 5. a
 6. c
 7. b
 8. b
 9. b
 10. c 
II. Phần tự luận.
Mỗi cảm nghĩ của học sinh khác nhau nhưng đều dựa trên nội dung và giai điệu của bài hát theo định hướng như sau:
Thấy được niềm tự hào và tôn kính khi được học và hát lên ca khúc này.
Nội dung của bài hát càng sâu sắc khi lồng vào nó một giai điệu hùng tráng và đầy khí thế Dân tộc.
Mang bản sắc riêng của đất nước Việt Nam
kiểm tra 1 tiết
Môn : Â m nhạc
Họ và tên: ..Lớp: 6
_____________________________
I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Văn Cao là tác giả bài hát nào sau đây?
a) Tiến về Sài Gòn	 b) Tiến về Hà Nội	 c) Du kích Sông Thao
2. Lu Hữu Phước là tác giả của bài hát nào sau đây?
a) Tiến quân ca b) Việt Nam quê hương tôi c) Lên đàng
3. Âm thanh trong âm nhạc có mấy thuộc tính? 
a) 2	 b) 3	 c) 4
4. Nhịp 3/4 là nhịp:
a) Nhịp có 2 phách	b) Nhịp có 3 phách c) Nhịp có 4 phách
5. Nốt Đô là nốt nằm ở vị trí nào sau đây:
a) Giữa khe thứ 3	b) Giữa dòng thứ nhất c) Giữa khe thứ 2
6. Nốt La là nốt nằm ở vị trí nào sau đây:
a) Giữa dòng thứ nhất	 b) Giữa dòng thứ 3 c) Giữa khe thứ 2
7. Giá trị trường độ của nốt trắng bằng mấy nốt đơn?:
a) 2	 b) 4	 c) 8
8. Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào:
a) Đức b) áo c) Nga
9. Bài hát nào sau đây thuộc thể loại dân ca?
a) Ngày đầu tiên đi học b) Đi cấy c) Tiếng chuông và ngọn cờ 
10. Đàn tranh có mấy dây?
a) 6 b) 10 c) 16
II. Phần tự luận
1. Phát biểu cảm nghĩ của em khi đợc nghe bài hát Quốc ca của nhạc sỹ Văn Cao.
....
Thứ 2 ngày 10 tháng 3 năm 2008
 Tiết 26: Học bài hát Tia nắng hạt mưa
 Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc đàn, 

File đính kèm:

  • docAm nhac 6_1.doc