Giáo án mô hình Toán 7 - Tuần 20 - Tiết 49: Hai tam giác bằng nhau - Nguyễn Thị An

HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk.

HS: Lên bảng thực hiện các bước làm theo hướng dẫn, ở dưới lớp thực hành vẽ vào vở.

? Ta thực hiện các bước nào?

H:- Vẽ góc xOy và tia Am.

 - Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.

 - Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D.

 - Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E.

 Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE?

OC = AD? BC = ED?

Muốn chứng minh = ta làm nh¬ư thế nào?

 HS lên bảng chứng minh OBC = AED.

GV đưa ra bài tập 3

Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh:

a, ABD = CDB

b,

c, AD = BC

? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?

 HS lên bảng ghi GT – KL.

? ABD và CDB có những yếu tố nào bằng nhau?

? Vậy chúng bằng nhau theo trường hợp nào?

 HS lên bảng trình bày.

HS tự làm các phần còn lại

 

doc26 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mô hình Toán 7 - Tuần 20 - Tiết 49: Hai tam giác bằng nhau - Nguyễn Thị An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách trình bày, phân tích chỉ rõ cho mọi HS cùng hiểu.
Bài 2. Cho ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF. Cmr:
a) DB = CF.
b) BDC = FCD.
c) DE//BC và DE = BC.
(pp dạy tương tự)
c) Từ BDC = FCD
 DE//BC (có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong) và BC = FD.
Do đó DE = DF nên DE = BC.
GV: - y/c 1 HS lên bảng c/m, ở dưới HS làm vào vở nháp, sau đó đối chiếu nhận xét, bổ sung
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trình bày, phân tích chỉ rõ cho mọi HS cùng hiểu.
Bài 3. Cho ABC có . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Trên tia đối của BD lấy điểm E sao cho BE = AC. Trên tia đối của CB lấy điểm K sao cho CK = AB. C/m AE = AK.
GV: y/c HS tập vẽ hình viết GT&KL, tập c/m. GV theo dõi HS vẽ.
(Nếu HS không vẽ được thì
GV: Vẽ hình HD HS c/m
A
- C/m ABE = KCA từ đó suy ra (đpcm)
A
1
E
D
1
1
F
C
B
Bài 1.
 ABC, DA = DB,
 DAB, DE//BC,
GT EAC, EF//AB,
 FBC
KL a) AD = EF
 b) ADE = EFC
 c) AE = EC
C/m:
 a) Nối DF. Vì DE//BF, EF//BD nên
DEF = FBD (g.c.g) 
EF = DE (2 cạnh tương ứng)
Mà AD = DB(gt). 
Suy ra AD = EF.
b) Vì EF//AB nên (đồng vị),
AD//EF, DE//FC nên 
Suy ra ADE = EFC (g.c.g)
c) Từ ADE = EFCAE = FC (2 cạnh tương ứng).
A
Bài 2.
F
E
D
1
1
C
B
C/m:
a) Xét AED và CEF có:
AE = CE (gt), (đối đỉnh),
ED = EF(gt) AED = CEF (c.g.c)
AD = CF (2 cạnh tương ứng)
b) Từ AED = CEF 
AD//FC(có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
 AB//CF (so le trong)
Do đó BDC = FCD (c.g.c)
Bài 3: 
A
D
1
2
1
2
3
K
C
B
E
 ABC,, ,
GT BE = AC, CK = AB
KL AE = AK
Ta có: * , (gt)
 (1)
* (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
Xét ABE và KCA có:
 AB = KC (gt),
 (c/m trên), 
 BE = AC (gt) 
ABE = KCA (c.g.c)
 AE = AK (2 cạnh tương ứng)
Hướng dẫn về nhà 
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
* Đánh giá và rút kinh nghiệm: 
Tuần 22:
Ngày soạn: 05.01.2014
Ngày dạy:
Tiết 53: 
Luyện tập: TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
- Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo độ để vẽ các tam giác đều, tam giác cân.
 	Biết sử dụng định nghĩa, tính chất của tam giác cân để chứng minh.
.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, com pa, bài tập.
HS: Thước kẻ, com pa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
A. Ôn tập lí thuyết:
?1. Nêu đ/n tam giác cân ?
 - Vẽ tam giác ABC cân tại C.
?2. Nêu t/c của tam giác cân ?
?3. Nêu đ/n tam giác vuông cân ?
?4.Nêu đ/n tam giác đều ?
GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi HS trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, vẽ hình, nhắc lại từng câu để khắc sâu cho HS.
B. Bài tập:
Bài 1. Cho góc xOy có số đo bằng 1200, điểm A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc với Ox (BOx), kẻ AC vuông góc với Oy (COy). Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ?
GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL, nêu cách c/m.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách c/m:
- C/m tam giác ABC cân có 1 góc bằng 600 nên là tam giác đều.
Bài 2. Cho ABC có . Lấy điểm M thuộc cạnh AB, điểm N thuộc cạnh AC sao cho AM = AN. C/m MN//BC.
GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL, nêu cách c/m.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách c/m:
- C/m //BC.
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của cạnh AB. 
C/m BM = CN.
GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL, nêu cách c/m.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách c/m:
C1:C/m AMB = ANC
C2: C/m CMB =BNC
Từ đó suy ra BM = CN
C
1. Tam giác cân là
tam giác có hai cạnh
bằng nhau.
A
B
- Vẽ tam giác ABCcân tại C
2. Đ/l1: Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.
Đ/l2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
3. Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
4. Tam giác vđều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
B. Bài tập:
1. , 
x
GT ABOx , BOx, 
A
 ACOy, COy
B
KL ABC là gì?
y
C
O
 Vì sao ?
C/m: 
xét AOC và AOB có: AO chung,
 (gt), (gt)
AOC = AOB (cạnh huyền -góc nhọn) AB = AC (2 cạnh tương ứng),nên 
ABC cân tại A có nên là tam giác đều.
Bài 2.
C
B
A
 ABC,, AB = AC
GT AM = AN, MAB,
M
N
 NAC
KL MN//BC
C/m:
ABC có AB = AC
AMN có AM = AN
A
MN//BC.
Bài 3. 
M
 ABC,, AB = AC
N
GT AM = MC, MAC,
 AN = NB, NAC
C
B
KL BM = CN
C/m:
ABC có AB = AC 
Suy ra AM = MB = AN = NC ()
C1: Xét AMB và ANC có:
 AM = AN, 
 chung, 
 AB = AC (gt)
AMB = ANC (c.g.c) 
BM = CN( 2 cạnh tương ứng)
C2: Xét CMB và BNC có:
 BM = CN, 
 BC cạnh chung, 
 (2 góc đáy tam giác cân ABC)
CMB = BNC (c.g.c) 
BM = CN (2 cạnh tương ứng)
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi thuộc phần lí thuyết vừa ôn, xem lại các bài tập đã chữa.
* Đánh giá và rút kinh nghiệm: 
Tuần 22:
Ngày soạn: 05.01.2014
Ngày dạy:
Tiết 54: 
Luyện tập: TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
- Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo độ để vẽ các tam giác đều, tam giác cân.
 	Biết sử dụng định nghĩa, tính chất của tam giác cân để chứng minh.
.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, com pa, bài tập.
HS: Thước kẻ, com pa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
Bài 1. Cho MNP cân tại M, có .
Tính góc N, góc P.
Bài 2. Cho tam giác DEF cân tại E có . Tính góc E, góc F.
GV: y/c HS làm bài cá nhân, 2 HS làm trên bảng 8/. Sau đó cho HS dừng bút XD bài.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh AC, điểm N thuộc canh AB sao cho AM = AN. Gọi O là giao điểm của BM và CN.
C/m tam giác OBC là tam giác cân.
GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL, nêu cách c/m.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách c/m:
C1:c/m
 OBC cân tại O.
C2: 
OBC cân tại O.
* y/c HS c/m cách 1 ở lớp, cách 2 về nhà c/m.
Bài 4.Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE.
C/mr tam giác ADE là tam giác cân.
GV: Y/c HS vẽ hình tập viết GT & KL, nêu cách c/m.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách c/m:
C1: C/m AD = AE 
C2: C/m góc D bằng góc E
Từ đó suy ra tam giác ADE cân
- y/c HS làm ở lớp C1, C2 về nhà c/m.
Bài 1. MNP cân tại M nên 
Vậy = 650; = 650
Bài2. DEF cân tại E nên 
Suy ra 
Vậy , .
A
N
M
Bài 3.
O
 ABC, AB=AC
 MAC, NAB,
GT AM = AN, 
C
B
 BM CN = 
KL OBC là tam giác cân.
C/m:
Ta có AB = AC, AM = AN (gt)
AB-AN = AC-AN 
BN = CM
Xét BMC và CNB có:
BC cạnh chung, 
(2 góc đáy cân ABC), 
CM = BN (c/m trên)
. 
OBC cân tại O.
A
2
2
1
1
D
E
C
B
Bài 4.
 ABC, AB=AC
GT BD = CE
KL ADE làcân
C/m: ABC, AB = AC(gt) 
Ta có: 
Suy ra ABD = ACE (c.g.c)
AD = AE (2 cạnh tương ứng)
 ADE cân tại A.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi, xem lại các BT đã chữa.
- Làm cách 2 bài hình 3, 4.
* Đánh giá và rút kinh nghiệm: 
Tuần 23:
Ngày soạn: 10.01.2014
Ngày dạy:
Tiết 55: 
Luyện tập: ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm được định lí Py-ta-go.
- Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng vận dụng định lí Py-ta-go để làm các bài tính toán.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, com pa, bài tập.
HS: Thước kẻ, com pa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
Phát biểu định lý Pitago thuận, đảo
I. Kiến thức cần nhớ
DABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2
DABC: BC2 = AB2 + AC2 => BAC = 900
Bài 1. Tính cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông biết cạnh huyền bằng 13cm, cạnh góc vuông kia bằng 12cm.
Bài 2. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AC = 20cm, AH = 12cm, BH = 5cm.
GV: y/c HS vẽ hình, ghi gt&Kl, nêu cách tính.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất hướng làm. Sau đó gọi 2 HS lên bảng tính. Ở dưới HS làm bài vào vở nháp. Đối chiếu kết quả nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
Bài 3. Màn hình của 1 máy thu hình có dạng hình chữ nhật chiều rộng 12inh - sơ, đường chéo 20 inh - sơ. Tính chiều dài.
A
Bài 4. Tính đường chéo của 1 màn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng 5dm.
B
C
D
GV: y/c HS vẽ hình, nêu cách tính.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất hướng làm. Sau đó gọi 2 HS lên bảng tính. Ở dưới HS làm bài vào vở nháp. Đối chiếu kết quả nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
II. Bài tập
B
Bài 1. Giả sử ABC có:
, BC = 13 cm,
C
AC = 12 cm, 
A
tính cạnh AB.
Theo đ/l Py-Ta -Go ta có:
AB2 = BC2 - AC2 = 132 - 122=169 - 144
 = 25 = 52 AB = 5 cm.
A
Bài 2.
 ABC nhọn,
 AHBC,
GT AC = 20cm, 
C
H
B
 AH = 12cm, 
 BH = 5cm.
KL Tính chu vi ABC.
C/m:
Áp dụng đ/l Py-Ta-Go vào các tam giác vuông AHB và AHC vuông tại H ta có:
* AB2= AH2 + BH2 = 122+52 = 144+25
 = 169 = 132 AB = 13 (cm)
* AC2 = AH2 + HC2 HC2= AC2-AH2
HC2 = 202 - 122 = 400 - 144 = 256
 = 162 HC = 16 (cm)
Do đó BC = BH + HC = 5 + 16 = 21(cm)
Chu vi ABC là:
A
B
AB+BC+CA = 13+21+20=54(cm)
Bài 3.
- Chiều dài: AB
- Chiều rộng: AD
D
C
- Đường chéo BD
Áp dụng đ/l Py-ta-go
Vào ABD vuông tại A ta có:
BD2 = AB2+AD2AB2 = BD2 - AD2
AB2 = 202 - 122 = 400 - 144 = 256
 = 162 HC = 16 (inh-sơ)
 Vậy chiều dài máy thu hình là 16 inh-sơ.
Bài 4. Áp dụng đ/l Py-ta-go
Vào ABD vuông tại A ta có:
BD2 = AB2+AD2=102 + 52 
BD2= 100 + 25 = 125(dm)
Vậy đường chéo hình chữ nhật là 5dm
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi, xem lại các BT đã chữa.
* Đánh giá và rút kinh nghiệm: 
Tuần 23:
Ngày soạn: 10.01.2014
Ngày dạy:
Tiết 56: 
Luyện tập: ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm được định lí Py-ta-go.
- Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng vận dụng định lí Py-ta-go để làm các bài tính toán.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, com pa, bài tập.
HS: Thước kẻ, com pa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
Bài 1;Tính các cạnh của một tam giác vuông biết tỉ số các cạnh góc vuông là 3: 4, chu vi của tam giác bằng 3b
Bài 1:
Gọi a, b là

File đính kèm:

  • docGiao an chieu toan.doc
Giáo án liên quan