Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm
I. Mục tiêu:
- H/s hiểu biết về khái quát MT thời Lê, thời kỳ hưng thịnh của MT VN.
- H/s yêu thích giá trị NT dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hương.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh SGK.
- Tài liệu sưu tầm.
b. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan.
2. Phương pháp:
Giảng giải, thuyết trình, vấn đáp, quan sát, gợi mở.
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
8A .
* Kiểm tra: Kiểm tra bài tập tiết 1. Nhận xét, xếp loại.
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1:
+ GV cho h/s đọc SGK:
- Sau khi đánh tan quân Minh nhà Lê đã làm gì?
- Tập trung chính vào công việc gì?
- Nhà Lê được đánh giá như thế nào?
Hoạt động 2:
+ GV cho h/s đọc SGK.
-Vua Lê đã cho XD những cung điện nào?
- Em biết gì về cung điện Lam Kinh?
+ GV mở rộng kiến thức về KT Lam Kinh.
+ GVKL: Tuy dấu vết của cung điện - lăng miếu còn lại không nhiêù song căn cứ vào dấu tích ( bệ cột, bậc thềm đá ) => các công trình có quy mô lớn.
- Đến thời kỳ nào KT Phật giáo mới phát triển?
- Những công trình nào được tu sửa và XD theo KT Phật giáo ?
( GV có thể nói kỹ hơn về 1 số công trình KT Phật giáo)
- Thường gắn liền với loại hình nghệ thuật nào?
- Nói đến ĐK thời Lê cần nói đến gì?
- Kể tên 1 số pho tượng Phật?
- Có đặc điểm gì? ( TQ )
Hoạt động 3:
+ GV đặt câu hỏi:
- Kể tên 1 số CTKT tiêu biểu?
- Nêu 1 số tác phẩm điêu khác trang trí?
- Gốm có khác gì với gốm Lý –Trần ?
+ GV nhận xét , đưa ra nhưng ý chính , động viên học sinh
* Bài tập về nhà
- Học bài , chuẩn bị cho giờ sau Vài nét về bối cảnh lịch sử
+ H/s đọc sách giáo khoa
- XD chính quyền PKTW tập quyền ngày càng hoàn thiện chặt chẽ.
- Khôi phục sản xuất NN, đắp đê , XD các công trình thuỷ lợi lớn.
- Là triều đại PK lâu đời nhất có nhiều biến dộng nhất trong lịch sử XHVN
Vài nét về Mĩ thuật thời Trần
+ H/s đọc sách
1) Nghệ thuật Kiến trúc:
a. Kiến trúc cung đình
- XD nhiều cung điện lớn ở Thăng Long như cung điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ
- Kiến trúc Lam Kinh ( Thọ Xuân- Thanh Hoá ) được coi là kinh đô thứ 2 của đất nước
b.Kiến trúc tôn giáo
- Nho Giáo => cho XD miếu thờ Khổng Tử – mở trường dạy Nho Giáo ở nhiều nơi.
- XD lại Văn Miếu, mở mang Quốc Tử Giám, xây dựng lại các đền thờ người có công với đất nước
- Thời kỳ Lê trung hưng
- Chùa Keo (Thái Bình ) XD lại
- Chùa Thái Lạc ( Hưng Yên)
- Chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh)
- Chùa Bảo Quốc, chùa Thiên Mụ
- Ngoài ra còn có đình khác: Đình Chu Quyến, đình Bảng
2) Nghệ thuật Điêu khắc và Chạm khắc
a. Điêu khắc:
- Gắn liền với NT kiến trúc
- Tượng đá tạc người - con vật ở khu lăng miếu Lam Kinh hay bệ rồng ở điện Kính Thiên
- Tượng Phật Bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay ( Bút Tháp)
- Tượng Quan âm thiên phủ ( Kim Liên) .
- Phật nhập nát bàn ( Phổ Minh)
b. Chạm khắc và trang trí
- Tinh xảo
- Các bậc thành đá, bia đá hình rồng, sóng nước hoa lá.
- Cảnh sinh hoạt của nhân dân: đánh cờ chọi gà, đấu vật, uống rượu chèo thuyền . khắc trên gỗ ở đình làng
- Dòng tranh khắc gỗ: Đông Hồ, Hàng Trống => tài sản quý giá của dân tộc.
3) Nghệ thuật Gốm
+ Kế thừa tinh hoa NT gốm Lý - Trần nhưng độc đáo đậm chất dân gian
- Gốm có nét chau truốt, khoẻ khoắn -> tạo dáng hoạ tiết thể hiện phong cách hiện thực
4) Đặc điểm mĩ thuật thời Lê :
- NT chạm khắc gốm và tranh đạt mức độ điêu luyện,giầu tính dân tộc
Đánh giá kết quả học tập
+ H/s trả lời
mặt nạ lợn, mặt nạ siêu nhân - Dùng trong Tết Trung thu, múa trong ngày hội, biểu diễn sân khấu. - Mặt nạ người và thú. - Hình dáng: Hình tròn, hình trái xoan, hình đa giác, - Mặt nạ dữ tợn (Hình, màu) - Mặt nạ hài hước, hóm hỉnh, hiền lành. - Cách điệu cao về hình, mảng và màu -> giữ được đúng dáng vẻ hình thực. - Bìa cứng, nhựa, đan bằng nan sau đó bồi giấy. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ + H/s nhận xét trực quan. 1) Tìm dáng mặt nạ: - Chọn loại mặt nạ (người và thú) - Tìm dáng chung (Vuông, tròn, ôvan) - Kẻ trục vẽ hình cho cân đối 2) Tìm hình mảng trang trí cho phù hợp với dáng mặt nạ: - Hình trang trí mềm mại uyển chuyển -> hiền lành. - Mảng hình trang trí sắc nhọn, gẫy gọn -> dữ tợn. 3) Tìm màu: - Phù hợp với nhân vật - Màu nhẹ nhàng -> Nhân vật thiện màu sắc tương phản nhân vật ác. Bài tập thực hành + Yêu cầu: Tạo dáng và trang trí 1 mặt nạ cho thiếu nhi vào Tết Trung thu. Đánh giá kết quả học tập hời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh.n._____________________________________________________+ H/s nhận xét tự cho điểm bài của bạn. Tæ trëng duyÖt: Ngµy .th¸ng n¨m 2014 Soạn : Giảng: Tiết 15-bài 15: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ-Tiết 2 ( Thu sản phẩm học kỳ I ) I. Mục tiêu: - H/s biết cách trang trí và tạo dáng mặt nạ. - H/s được trang trí mặt nạ theo ý thích - H/s thấy được tác dụng của trang trí trong cuộc sống. - H/s thích và biết chia sẻ niềm vui với mọi người. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh, ảnh 1 số mặt nạ. - Tranh tạo dáng và trang trí mặt nạ. - Hình 1 - 8 SGK b. Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh mặt nạ. 2. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan,gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A..... 8B..... * Kiểm tra: Đồ dùng học tập * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 3 Gv Yêu cầu hs nhắc lại các bước tạo dáng và trang trí mặt nạ? - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý cho h/s cách chọn hình mảng trang trí cho phù hợp. - Chú ý h/s năng khiếu để các em có thể hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 4 + GV chọn bài của h/s. Gọi h/s nhận xét bài của bạn về: - Hình dáng? - Hình mảng? - Màu sắc? (Nếu có) - Bài vẽ nào chưa tốt? - Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh. * Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị giờ sau Bài tập thực hành 1) Tìm dáng mặt nạ: - Chọn loại mặt nạ (người và thú) - Tìm dáng chung (Vuông, tròn, ôvan) - Kẻ trục vẽ hình cho cân đối 2) Tìm hình mảng trang trí cho phù hợp với dáng mặt nạ: - Hình trang trí mềm mại uyển chuyển -> hiền lành. - Mảng hình trang trí sắc nhọn, gẫy gọn -> dữ tợn. 3) Tìm màu: - Phù hợp với nhân vật - Màu nhẹ nhàng -> Nhân vật thiện màu sắc tương phản nhân vật ác. + Yêu cầu: Tạo dáng và trang trí 1 mặt nạ cho thiếu nhi . - Giấy A4 - Nội dung: Rõ ràng, đúng. - Bố cục: Đẹp, hợp lý, có mảng chính - phụ - Màu sắc: Hài hoà, nổi bật, có trọng tâm, đậm nhạt. Yêu cầu của bài tập + Loại Đ: Bài vẽ đảm bảo đúng yêu cầu về bố cục, hoạ tiết và màu sắc ở mức độ trung bình . Bài vẽ phong phú, độc đáo, có sáng tạo về tìm hoạ tiết, cách sắp xếp bố cục, màu đẹp ( đối với học sinh có năng khiếu ) + Loại CĐ: Bài vẽ không đảm bảo yêu cầu, còn sai lệch nhiều. Ý thức làm bài chưa tốt. Đánh giá kết quả học tập hời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh.n._____________________________________________________+ H/s nhận xét bài của bạn. Tæ trëng duyÖt: Ngµy .th¸ng n¨m 2014 Soạn : Giảng: ......................... .......................... Tiết 16-Bài 11: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY BÌA SÁCH ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - H/s hiểu của việc trang trí bìa sách - H/s hiểu cách trang trí bìa sách - H/s trang trí được bìa sách theo ý thích, quý trọng và giữ gìn đồ vật học tập II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh 1 số bài sách - Cách trình bày bìa sách b. Học sinh: - Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A..... 8B..... * Kiểm tra: Nêu sự phát triển của MTVN giai đoạn 1954 -> 1975? Kể tên 1 số chất liệu, tác phẩm ? * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: + GV treo 1 số tranh bài sách được trang trí : - Có những loại bìa sách nào? - Nhìn vào bìa sách cho ta thấy được gì? ( Phản ánh điều gì? ) -Bìa sách thường có những phần nào? - Nhận xét gì về cách trình bày bìa sách? -Màu sắc? + GVKL: Tuỳ từng loại sách mà có cách chọn kiểu chữ , hình minh hoạ, nàu sắc khác nhau. Hoạt động 2: + GV treo minh hoạ cách vẽ - Mảng tên tác giả - NXB ở phần nào của bìa? Hoạt động 3: - GV quan sát h/s làm bài, - Gợi ý cho h/s cách sắp xếp bố cục - Chú ý h/s yếu Hoạt động 4: + GV lựa chọn 1 số bài của h/s. Gọi h/s nhận xét bài của bạn về: - Bố cục? - Kiểu chữ? - Màu sắc? (Nếu có) - Bài vẽ nào chưa tốt? - Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh. * Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị bài sau Quan sát – nhận xét + H/s nhận xét. - Sách thiếu nhi, sách văn học, sách chính trị , sách thơ.Có nhiều loại bìa sách. - Thể hiện nội dung tác phẩm qua cách trình bày chữ, hình, màu sắc. - Phần chữ: + Tên cuốn sách + Tên tác giả + Tên nhà xuất bản - Biểu trưng - Phần hình: Hình minh hoạ (Tranh, ảnh, hình vẽ) - Bìa sách chỉ có chữ - Bìa sách vừa có chữ vừa có hình trang trí - Màu sắc tuỳ vào nội dung( có thể rực rỡ hoặc êm dịu) Cách trình bày bìa sách + H/s quan sát. 1. Xác định loại sách: - Sách thiếu nhi, sách văn học, SGK 2. Tìm bố cục - Phân mảng hình - mảng chữ - Tên tác giả, NXB, thường ở phần trên hoặc dưới bìa sách 3. Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ phù hợp với nội dung 4. Màu sắc: - Phù hợp với nội dung. Rực rỡ - êm dịu Bài tập thực hành + Yêu cầu: Trình bày 1 bìa sách có kích thước 14,5 x 20,5 tự chọn tên sách. Đánh giá kết quả học tậphời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh.n._____________________________________________________ + H/s nhận xét tự đánh giá bài của bạn + H/s ghi nhớ Tæ trëng duyÖt: Ngµy .th¸ng n¨m 2014 Soạn : Giảng: ......................... .......................... Tiết 17-Bài 11: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY BÌA SÁCH ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - H/s hiểu của việc trang trí bìa sách - H/s hiểu cách trang trí bìa sách - H/s trang trí được bìa sách theo ý thích, quý trọng và giữ gìn đồ vật học tập II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh 1 số bài sách - Cách trình bày bìa sách b. Học sinh: - Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A..... 8B..... * Kiểm tra: Kiểm tra bài tập tiết 12? Nhận xét cho điểm? * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: + GV gọi học sinh nhắc lại cách trình bày bìa sách? + GV nêu lại yêu cầu - GV quan sát h/s làm bài, - Gợi ý cho h/s cách sắp xếp bố cục - Chú ý h/s yếu Hoạt động 2 + GV lựa chọn 1 số bài của h/s. Gọi h/s nhận xét bài của bạn về: - Bố cục? - Kiểu chữ? - Màu sắc? - Bài vẽ nào chưa tốt? - Bài vẽ nào đẹp? Vì sao? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh. * Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị bài sau Bài tập thực hành + H/s nhắc lại yêu cầu. 1. Xác định loại sách: - Sách thiếu nhi, sách văn học, SGK 2. Tìm bố cục - Phân mảng hình - mảng chữ - Tên tác giả, NXB, thường ở phần trên hoặc dưới bìa sách 3. Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ phù hợp với nội dung 4. Màu sắc: - Phù hợp với nội dung. Rực rỡ - êm dịu + Yêu cầu: Trình bày 1 bìa sách có kích thước 14,5 x 20,5 tự chọn tên sách. - H/s quan sát và làm bài tập bằng màu trên lớp Đánh giá kết quả học tậphời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh.n._____________________________________________________ + H/s nhận xét tự đánh giá bài của bạn H/s thực hiện yêu cầu Tæ trëng duyÖt: ngµy .th¸ng n¨m 2014 Soạn : Giảng: ......................... .......................... Tiết 18-Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM. ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - H/s biết cách khai thác đề tài: “Ước mơ của em”. - Vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ theo ý thích. - H/s có được nguồn sáng tạo lớn, có nhiệt huyết, tinh thần sảng khoáI và tự tin trong học tập của mình. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh về đề tài: Ước mơ. - Tranh SGK. b. Học sinh: - Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 8A..... 8B..... * Kiểm tra: Kiểm tra 1 - 2 bài vẽ. NX. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 + GV treo tranh về đề tài ước mơ cho h/s xem - Em nhận xét gì về các tranh trên: Nội dung? Bố cục? Màu sắc? - Con người thường ước mơ gì cho cuộc sống hiện tại và tương lai? - Ước mơ là gì? - Ước mơ của em là gì? Để biến ước mơ thành hiện thực em phải làm như thế nào? - Người dân xưa đã thể hiện ước mơ của mình trong tranh dân gian như thế nào? Em kể tên? Hoạt động 2 + GV gọi h/s nêu lại các bước vẽ tranh. - Với em chọn ước mơ nào? (GV liên hệ trực quan) Hoạt động 3 - GV quan sát h/s làm bài. - Gợi ý h/s chọn nội dung, sắp xếp bố cục, màu sắc. - Chú ý h/s còn chậm, yếu. Hoạt động 4 + GV lựa chọn một vài bài vẽ của h/s. Gọi h/s nhận xét về: - Nội dung? - Bố cục? - Màu sắc?(Nếu có) - Hình ảnh? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh. * Bài tập về nhà: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau Tìm và chọn nội dung đề tài + H/s quan sát và trả lời. - Được sống trong hoà bình, hạnh phúc, no ấm, mạnh khoẻ. - Là những điều mong muốn tốt đẹp nhất của con người. Cách vẽ tranh + H/s trả lời. 1) Tìm chọn nội dung đề tài: - Chọn hình ảnh, ấn tượng. 2) Tìm bố cục: - Vẽ mảng chính. - Vẽ mảng phụ. - Vẽ mảng hình chính trước. 3) Vẽ màu: - Vẽ màu theo ý thích, phù hợp với nội dung. Bài tập thực hành + Yêu
File đính kèm:
- mt8.doc