Giáo án mẫu Mẫu giáo Bé - Chủ đề 2: - Bản thân

* TD- vận động:

+ Dạy trẻ các động tác

- Hô hấp ( Gà gáy, thổi bóng bay)

- Tay :( 2 tay đ¬a ra sau l¬ng,

- Thân : Quay người sang 2 bên

- Chân :dậm chân tại chỗ)

- Bật ( Bật tại chỗ)

 + Dạy trẻ các vận động :

- Tung bắt bóng

- Đi ngang b¬ước dồn

- Ném xa

- Bò trong đường hẹp (3m x 0,4m)

+ Vận động tinh: - Tập các cử động của bàn tay, phối hợp tay mắt và sử dụng một số đồ dùng: Xếp chồng đồ chơi, lắp ghép đồ chơi

 

doc46 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu Mẫu giáo Bé - Chủ đề 2: - Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư thế, biết cách cầm bút khi tô
3. Thái độ:
 Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn
- Biết giúp cô cất đồ dùng sau giờ học
GD Trẻ biết đoàn kết với các bạn trong lớp
*. NDTH: 
Trẻ biết đặc điểm của bạn trai và bạn gái
- Vở tạo hình,
- Sáp các mầu cho trẻ tô.
- Tranh gợi ý của cô, que chỉ, giá treo sản phẩm.
1.Bước 1: ổn định tổ chức : 
- Cô trò chuyện với trẻ về các bạn trong lớp và dẫn dắt trẻ vào bài
2. Bước 2: Nội dung chính :
* Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại theo tranh:
- Chúng mình xem tranh vẽ về ai?
- Bạn trai trông như thế nào?
- Bạn gái thì sao ? Tóc bạn dài hay ngắn ?
- Bạn trai trong bức tranh mặc quần áo màu gì? Còn bạn gái? 
- Cô hỏi trẻ để trẻ nói mình là con trai hay con gái, con giống bạn nào trong tranh ? 
* Cô hỏi ý định của 1 số trẻ: 
Con là con trai hay con gái? 
Vậy con chọn bạn trai hay gái để tô. 
Con tô áo mầu gì? Còn quần tô màu gì?
.*Trẻ thực hiện
- Cô đi bao quát Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút.khi tô
+ Với trẻ khá : Gợi mở để trẻ phối hợp mầu sắc để tô bức tranh 
+ Với trẻ yếu : Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, chọn mầu để tô, hướng đẫn lại trẻ cách tô.
* Nhận xét sản phẩm : Cô treo tất cả bài của trẻ lên giá, cô nhận xét 1 số bài khá, động viên những trẻ tô còn yếu cố gắng giờ sau.
3.Bước 3. Kết thúc : 
Cô cho trẻ hát và vận động theo bài hát “ Cái mũi” sau đó trẻ giúp cô dọn đồ dùng
Thứ 6 10/10/2014
-NDC: Dạy hát: Chơi ngón tay
-NDKH:
+Nghe hát:
"Hãy xoay nào"
+Trò chơi: Đoán tên bạn hát
1. Kiến tức : 
- Trẻ nhớ tên bài hát chơi ngón tay, 
- Trẻ thuộc lời của bài hát : Chơi ngón 5tay
- Trẻ biết cách chơi trò chơi, đoán được giọng hát của bạn chơi.
2. Kỹ năng :
- Trẻ hát thuộc lời đúng giai điệu của bài hát "Chơi ngón tay".
 - Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi phấn khởi của bài hát..
- Chú ý lắng nghe cô hát.
Trẻ chơi đúng luật của trò chơi
3. Thái độ : 
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi bàn tay vì đôi bàn tay giúp ích cho chúng ta rất nhiều
*. NDTH: 
- MTXQ
Trẻ có hiểu biết về các bộ phận trên cơ thể,.
-Vệ sinh : Ôn lại cách rửa tay cho trẻ
- Đàn oóc
- xắc xô.
- Mũ chóp khín.
1.Bước 1: ổn định tổ chức : 
- Cô cho trẻ chơi trò chơi về ngón tay - > Giới thiệu vào bài
2.Bước 2 : Nội dung chính
 a. Dạy hát : Chơi ngón tay :
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát mẫu : Cô hát cho trẻ nghe lần 1 không nhạc,
-> Hỏi tên bài hát, tác giả ?
Lần 2,3 cô hát cùng đàn
- Dạy trẻ hát theo hình thức: Cả lớp 3 -4 lần (Cô sửa sai cho trẻ hát đúng giai điệu của bài hát cùng với đàn).
Cho từng tổ, nhóm, cá nhân lên hát
* Giáo dục: Trẻ yêu quý các bộ phận trên cơ thể nhất là đôi bàn tay, đôi bàn tay có sạch sẽ thì làm gì cũng sạch, vệ sinh tay sạch sẽ hàng ngày ( có thể kết hợp cho trẻ ôn lại cách rửa tay cho sạch)
b. Nghe hát: Hãy xoay nào.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, hát cho trẻ nghe 2lần + đàn.
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả, 
- Cô hát lần 3 khuyến khích trẻ hát theo cô thể hiện tình cảm của bài hát.
c. Trò chơi: Đoán tên bạn hát.
- Cô đưa mũ chóp ra giới thiệu tên trò chơi và cùng trẻ nói lại cách chơi, luật chơi – cô nêu yêu cầu của trò chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
- Sau mỗi lần chơi cô cùng trẻ nhận xét kết quả chơi.
3. Bước 3 : Kết thúc
Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 – 3’
2. Tuần 2: “Bé là ai?” (Từ 13/10- 17/10/2014)
Thời gian
Mục đích, yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 2 13/10/2014
Truyện: Chú vịt xám
(Đa số trẻ chưa biết)
1. Kiến thức : 
Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện : vịt mẹ, đàn vịt con, vịt xám, cáo.
- Trẻ hiểu nội dung truyện
2. Kỹ năng : 
- Phát triển khả nằng ghi nhớ có chủ đích
- Trả lời to, rõ ràng, đủ câu, đủ ý theo nội dung câu truyện
3. Thái độ : 
- Biết nghe lời thầy cô giáo và bố mẹ.
*. NDTH: 
+ Âm nhac: Vận động bài đàn vịt con
+ Tạo hình
Cô cho trẻ tô màu bức tranh đàn vịt con
- các Slide minh họa truyện, que chỉ, video truyện chú vịt xám.
- Đàn ghi lời bài hát
4 bức tranh
màu sáp
1 Bước1 : ổn định tổ chức : 
- Cho trẻ hát và vận động bài hát “ Đàn Vịt con” 
Sau đó cô dẫn dắt trẻ vào bài.
.Bước 2 : Nội dung chính :
* Giới thiệu tên câu truyện "Chú vịt xám"
- Cô kể diễn cảm lần 1: sau đó hỏi trẻ tên truyện
- Hỏi trẻ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Cô kể diễn cảm lần 2 + Trình chiếu PowerPoint
* Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung câu truyện :
- Trước khi dắt đàn con đi chơi vịt mẹ vịt con đã dặn đàn vịt con điều gì?
- Chú vịt nào không nghe lời mẹ?
- Khi vịt xám đi chơi lang thang một mình, vịt xám đã gặp ai?
- Vịt xám có bị con Cáo bắt không? Ai đã cứu vịt xám? 
- Sau khi được mẹ cứu thoát, vịt xám có hối hận không?
(Lưu ý : Sau mỗi câu trả lời của trẻ, cô chính xác lại câu trả lời và có trích dẫn lại truyện.)
* Giáo dục : Chúng mình còn nhỏ, đi đâu chơi phải có người lớn đi cùng và phải luôn nhớ và nghe lời người lớn nếu không, sẽ rất nguy hiểm. 
- Lần 3 : Cô cho trẻ xem video truyện chú vịt xám
3.Bước 3 : Kết thúc : 
- Cô cho trẻ tô màu tranh nội dung câu truyện theo nhóm
Thứ 3 14/10/2014
Vận động
Đi ngang bước dồn
Trò chơi: Cáo và Thỏ
CS3: Đi đúng tư thế (Chân bước đều, phối hợp tay chân nhịp nhàng, người ngay ngắn, đầu không cúi
1. Kiến thức: 
Bước đầu trẻ biết đưa ngang chân, bước dồn sang trái, sang phải, đi thẳng hướng, đầu không cúi, trèo từng chân lên, xuống ghế và không bị vấp ngã.
Nhớ tên trò chơi, và biết cách chơi TC: Cáo và Thỏ
2. Kỹ năng: 
Trẻ có kĩ năng trèo lên, xuống ghế khéo léo không bị ngã.
- Rèn cho trẻ kỹ năng chuyển đội hình
Trẻ chơi đúng luật của trò chơi
3. Thái độ: 
Mạnh dạn tự tin khi tập và thực hiện đúng theo yêu cầu của cô
* NDTH: 
+ Âm nhạc
Trẻ nghe nhạc đi khởi động và 
- Sân tập bằng phẳng, khô ráo.
- Tạo 2 con đường rộng 40cm, dài 3m, 
- Đội hình tập:
€€€€€
€
€
€€€€€
1. Bước 1: ổn định tổ chức 
Trò chuyện với trẻ về buổi tập thao trường của các chú bộ đội -> giới thiệu VĐ
2. Bước 2: Nội dung chính
a. Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh về hàng.
b. Trọng động: 
* BTPTC: 
- Tay: Chèo thuyền. (4L X 2N)
- Thân: Gà mổ thóc. (4LX 2N).
- Chân: Cây cao, cỏ thấp. ( 6lx2n)
- Bật: Bật tại chỗ. (4lx2n). 
*VĐCB : Đi ngang, bước dồn.
- Cô giơí thiệu tên vận động, làm mẫu cho trẻ xem.
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích vận động :
TTCB : Cô đến trước vạch chuẩn bị 2 tay chống hông khi có hiệu lệnh đi cô bắt đầu bước ngang 1 chân sang bên, rồi thu chân kia về, rồi lại tiếp tục bước chân sang ngang và thu chân kia về cứ như vậy cho đến hết.
 - Cô tập mẫu lần 3 vừa làm vừa hỏi trẻ
* Trẻ thực hiện :
- Cô gọi 1 trẻ lên tập thử, cô hướng sự chú ý của trẻ vào kỹ thuật tập và sửa sai nếu có.
- Lần lượt trẻ lên tập (2 trẻ /lần), 4 trẻ rồi cho trẻ tập 
- Cô bao quát trẻ tập gây hứng thú cho trẻ và sửa động tác cho trẻ.
- Gọi 1 trẻ khá lên tập củng cố vận động.
* Trò chơi : Cáo và thỏ : Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi
Nhận xét trẻ chơi
c. Hồi tĩnh : Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng chim bay cò bay 
3. Bước 3 : Kết thúc  Cô cho trẻ chuyển hoạt động
Thứ 4 15/10/2014
Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình tam giác, hình chữ nhật
1. Kiến thức : 
Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình tam giác hình chữ nhật
Trẻ nhận được các dạng hình tam giác hinh chữ nhật qua những đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp.
2. Kỹ năng :
 Phân biệt được hình tam giác có 3 cạnh hình chữ nhật có 4 cạnh đều không lăn được
Trẻ có kĩ năng ghi nhớ có chủ đích 
3. Thái độ : 
Trẻ tập trung chú ý học tập.
Biết giữ gìn đồ dùng học tập
* NDTH: 
+ Âm nhạc
Cô cho trẻ ổn định vào bài bằng bài hát: ồ sao bé không lắc, nhạc khi tổ chức các trò chơi cho trẻ.
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi 2hình tam giác, 2hình chữ nhật
- 1 số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tam giác, hình chữ nhật.
- 2 chiếc áo được trang trí bằng những hình giác hình chữ nhật 
1.Bước 1: ổn định tổ chức: 
Cô cho trẻ hát bài hát “ ồ sao bé không lặc”
2.Bước 2: Nội dung chính
* Ôn phân biệt mầu xanh, đỏ, vàng.
- Cô cho trẻ gọi tên những mầu sắc được trang trí trên chiếc áo.
- Cho trẻ tìm những bạn mặc áo có mầu xanh, đỏ, vàng.
* Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình tam giác hình chữ nhật.
- Cho trẻ lấy rổ hình về chỗ ngồi.
+ Cho trẻ gọi tên các hình có trong rổ.
+Hỏi trẻ hình tam giác có đường báo gì ? đường bao thẳng
Đêm hình tam giác có mấy cạnh ? có 3 cạnh
Cô giơ hình tam giác yêu cầu trẻ chọn hình giống hình của cô 
=> Hình tam giác có đường bao thẳng và có 3 cạnh
+ Mỗi bạn hãy chọn 1 hình tam giác và giơ lên xem có giống hình của cô không?
+ Cô hỏi trẻ tên hình.
- Tương tự cô cho trẻ chọn hình chữ nhật giơ lên và hỏi tên hình.
* Luyện tập chọn hình:
Cô nói tên hình (giơ hình) – trẻ chọn hình giơ lên gọi tên.
* So sánh:
- Giống nhau : Hình tam giác và hình chữ nhật đèu cóđường bao thẳng và không lăn được( Cô cho trẻ lăn thử)
- Khác nhau : Hình tam giác có 3 cạnh, hình chữ nhật có 4 cạnh
* Củng cố:
- Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh: Cô nói tên hình, trẻ tìm nhanh hình và giơ lên. 
Cho trẻ chơi 2-3 lần 
 - Trò chơi 2: Tìm dúng nhà 
Cô nói tên trò chơi, cách chơi - >Cô khái quát lại 
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Nhận xét sau khi chơi. 
3.Bước 3: Kết thúc:
Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động
Thứ 5 16/10/2014
Xé giấy thành dải và dán tóc cho bạn (bài 4)
(Tiết đè tài)
CS 31: Xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản
1. Kiến thức: 
Trẻ biết đặc điểm của bạn gái tóc dài bạn trai tóc ngắn
Trẻ biết cách xé giấy thành dải và dán tóc cho bạn trai, bạn gái dán dải giấy dài, bạn trai dải ngắn
2. Kỹ năng: 
Phân biệt được bạn gái tóc dài, bạn trai tóc ngắn.
- Luyện kỹ năng xé dải để tạo thành mái tóc
Luyện kỹ năng chấm hồ để dán cho trẻ
3. Thái độ: 
Trẻ chứng thú tham gia giờ học
Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn, trẻ biết thu dọn đồ dùng sau khi học tập.
* NDTH: 
+ MTXQ
- Trẻ có kiến thức về giới tính: bạn trai tóc ngắn còn bạn gái thì tóc dài.
- Giấy mầu nâu, đen cho trẻ xé. 1vài dải giấy đã xé sẵn.
- tranh vẽ 2 bạn trai, bạn gái chưa có tóc 

File đính kèm:

  • docChu de 2 Ban than.doc