Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nông - Đề tài: Bé yêu nghề nông

 I/ Mục tiêu :

 - Trẻ biết được ý nghĩa của nghề nông có ích với đời sống con người

 - Trẻ biết quí trọng nghề nông ,và sản phẩm của nghề nông

 - Thông qua các trò chơi giúp cho trẻ sự nhanh nhẹn và hoạt bát

 - Trẻ biết yêu quí và kính trọng lễ phép với người lao động

II/ Chuẩn bị :

 - Tranh vẽ về nghề nông ,bảng gắn ,tranh lo to

 - Trò chơi ,một số đồ dùng khác phục vụ cho tiết học

 

doc14 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 2587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nông - Đề tài: Bé yêu nghề nông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh nào vừa xuất hiện thi các con noi tên bức tranh vùa xuất hiện,được không nào?
 3/Hoạt động 3:
-Cô nhận xét tuyên dương lớp
-Thợ xây,thợ may
-Chú công nhân xây nhà.
-Cô công nhân dệt may áo.
-Dạ biết.
-Tranh chú công nhân xây nhà.
- Chú công nhân
- Thợ xây.
- Dùng gạch để xây nhà.
- Dạ có
- Dạ nhớ.
- Tranh bác nông dân đang gặt lúa
- Trẻ đọc 2-3 lần
- Dạ vui.
- Dạ vất vả
- Dạ biết ơn.
- Dạ có
- Trẻ trả lời.
- Dạ được.
- Dạ được.
-Trẻ kể
- Dạ thích.
- Dạ được.
-Trẻ chơi trò chơi.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Giáo Dục Phát Triển Tình Cảm Kỹ Năng Xã Hội
Đề Tài:
1)Yêu cầu :
Trẻ biết công việc của bác nông dân
Làm quen với một số công cụ lao động của bác nông dân.
Giáo dục cháu yêu quý bác nông dân.
2)Chuẫn bị:
Tranh về công việc của bác nông dân. 
Tranh về một số dụng cụ lao động và thẻ hình một số các công cụ lao động, hạt giống, nông sản
3)Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Thăm nông trại bác nông dân
Cô và bé cùng lên xe buýt về thăm nông trại của bác nông dân.
Cho trẻ xem phim về một số hoạt động của bác nông dân.
Trò truyện:
- Về nội dung phim trẻ vừa xem
- Về các nhân vật trẻ quan sát thấy trong phim
- Về công việc mà các nhân vật thực hiện.
Gợi ý và tạo điều kiện để trẻ nói lên suy nghĩ hiểu biết của mình và công việc đồng áng của bác nông dân, đồng thời gợi ý và khuyến khích trẻ nói lên tình cảm của mình về những hình ảnh trẻ vừa được xem.
2. Hoạt động 2: Công cụ lao động của bác nông dân
Cô và bé đi dạo một số góc trong lớp, mỗi góc có để một bức tranh hoặc mô hình một số dụng cụ lao động của bác nông dân.
Trò chuyện và cung cấp, củng cố kiến thức cho trẻ về một số công cụ lao động của bác nông dân.
Bác nông dân có những công cụ lao động nào?
Các con thấy chúng ở đâu?
Giúp bác nông dân thu dọn nhà kho:
Sau khi đi một vòng các góc quan sát, cô chia trẻ thành các nhóm tương ứng với các góc.
. Hoạt động 3: Bé thử làm nông dân.
Dụng cụ:
- Công cụ lao động: liềm, cuốc, dao, cày
- Cây trồng: mạ, lúa, ngô, khoai, sắn
- Nông phẩm phục vụ đời sống: lúa, gạo, ngô, khoai
Chia trẻ làm 2 đội, đội màu xanh và đội màu đỏ.
Mỗi đội đi theo hướng dẫn mũi tên (cô vẽ sẵn trên đường đi, có ký hiệu, chỗ nào đi và chỗ nào phải bật qua), khi đi tới ô có để các công cụ, cây trồng và nông sản, trẻ chọn 1 trong những thứ trên, đi về phái bảng (kho) của đội mình và gắn lên đúng với ô của thẻ hình đó (ví dụ: liềm thì bỏ vào ô công cụ, lúa thì bỏ vào ô nông sản, cây mạ thì bỏ vào ô cây trồng.)
Lần lượt hết trẻ này đến trẻ khác thực hiện cho tới người cuối cùng của mỗi nhóm.
Cô và các bạn cùng kiểm tra kết quả của mỗi đội.
Nhận xét tiết học
Cháu làm động tác đi xe buýt.
Cháu quan sát
Cháu nói lên công việc của những người đó
cuốc, len, thúng,..
Cháu chia làm 2 đội thực hiện.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Giáo Dục Phát Triển Tình Cảm Kỹ Năng Xã Hội
Đề Tài:
1)Yêu cầu :
Hiểu ý nghĩa ngày lễ Nhà giáo Việt nam và truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt nam.
Trẻ hoạt động được một số động tác của cô giáo.
 GD trẻ lòng kính trọng, biết ơn cô giáo.
2)Chuẫn bị:
Sân rộng, thoáng mát, sạch.
Vạch chuẩn
3)Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
Cô đọc cho trẻ nghe các câu tục ngữ: 
 “ Không thầy đố mày làm nên”
 “ Trọng thầy mới được làm thầy ”
 - Trò chuyện cùng trẻ:
 + Các câu tục ngữ này nói về điều gì ?
 + Nếu không có cô giáo dạy, các bạn đến trường để làm gì?
 + Các bạn biết ơn cô giáo thế nào?  Biết ơn về những gì ?
 + Vì sao ở Việt Nam mình lại có ngày lễ Hiến chương Nhà Giáo?
Cô giảng giải cho trẻ biết về truyền thống “ tôn sư trọng đạo” ở Việt Nam từ xưa đến nay.
Hoạt động 2:
Cô giáo dạy dổ ta rất nhiều điều hay lẽ phải vì thế hôm nay các con phải học thật giỏi để tỏa lòng yêu kính cô giáo nha.
Bây giờ cô sẽ cho các con làm cô giáo thử xem các con có làm được không nha.
Cô chia lớp ra làm 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ có một bạn làm cô giáo, còn lại là học sinh.Cô giáo sẽ làm những gì để dạy cho học trò mình mhư: đầu giờ vào học thì nhắc lại 3 tiêu chuẫn bé ngoan, điểm danh , thể dục sáng , đi vệ sinh sáu đó vào tiết học. 
Cả lớp thực hiện xem nào.Nhóm nào ngoan cô sẽ thưởng một món quà.
Hoạt động 3: Cháu thực hiện
Cô quan sát gợi ý cho cháu
Nhận xét cắm hoa
Cháu đọc theo
Nếu không có cô thầy thì chẳng làm nên việc gì cả
Biết ơn cô giáo dạy học chữ dạy nên người 
Để tỏa lòng yêu kính cô thầy nên Việt Nam ta có ngày lễ đó
Cháu chia nhóm thực hiện
MTXQ
 TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ NGHỀ XÂY DỰNG – SẢN XUẤT
1, Mục đích yêu cầu:
	- Trẻ phân biệt được một số nghề phổ biến trong xã hội qua một số đặc điểm khác nhau, trẻ biết được ích lợi của nghề. (nghề xây dựng – sản xuất ...)
 - Trẻ nhận biết phân biệt dụng cụ và sản phẩm theo nghề
 - Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng những người lao động và có ý thức giữ gìn sản phẩm lao động
2, Chuẩn bị:
	- Tranh vẽ các nghề: Nghề xây dựng- sản xuất, nông dân, thợ mộc, nghề thủ công
	- Tranh lô tô về các nghề
* Tích hợp: Âm nhạc, toán, TD, thơ.
3, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 
Hoạt động của cô
Dự kiến của trẻ
* Hoạt động 1: gây hứng thú.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và đàm thoại:
 Hoạt động 3: Luyện tập
Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân và đi về chỗ ngồi
+ Tranh vẽ nghề thợ xây:
- Tranh vẽ gì đây?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Chú thợ xây đang làm gì? 
- Công việc của nghề thợ xây là làm gì?
- Đồ dùng cua nghề thợ xây cần có những gì?
- Nghề này giúp mọi người như thế nào?
+ Tranh vẽ nghề sản xuất:
- Cô treo tranh:
 - Tranh vẽ gì đây?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Chúng mình cùng xem trong tranh có gì nhé?
- Bác thợ đang làm gì?
- Bác dùng gì để làm?
- Công việc của nghề mộc là làm gì?
- Đồ dùng cua nghề sản xuất cần có những gì?
- Nghề này giúp mọi người như thế nào?
+ Tranh vẽ nghề nông:
- Cô hỏi: Các con có biết nhờ có ai mà chúng mình mới có lúa gạo để ăn không?
- Cho trẻ hát Hạt gạo làng ta
- Cho trẻ xem tranh
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Các cô chú nông dân đang làm gì?
- Cho trẻ đếm số lượng người trong tranh.
 - Cô chúđang làm gì?
- Công việc của nghề nông là làm gì?
- Ngoài lúa gạo ra các cô chú còn làm ra những gì nữa?
- Đồ dùng của nghề nông cần có những gì?
- Nghề này cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của con người?
- Nghề này có ảnh hưởng gì đến môi trường xung quanh ta? Nó ảnh hưởng như thế nào?
+ Tranh vẽ nghề thủ công:
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ
- Cô có tranh vẽ về ai?
- Các con xem chú đang làm gì?
- Đụng cụ của các chú có những gì?
- Sản phẩm của các chú có những gì?
+ So sánh về các nghề:
- Cho trẻ so sánh nghề may với nghề thủ công nghiệp để chỉ ra những điểm giống và khác nhau về dụng cụ, sản phẩm....
- So sánh nghề nông với nghề mộc.
+ Cô vừa cho các con được làm quen với một số nghề khác nhau trong xã hội, Các con có yêu quý các nghề đó không? vì sao?
- Ngoài các nghề này ra con còn biết nghề nào nữa?
- Ước muốn của con sau này làmnghề gì?
- GD: tất cả các nghề trong XH, đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, các nghề này đều rất đáng quý và đáng được trân trọng.
- Cô cùng trẻ hát bài “lớn lên cháu lái máy cày” và đi về lấy rổ đồ dùng.
+ TC1: Đoán nghề
- Cô giới thiệu luật chơi và cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cho trẻ làm thủ thuật dấu tay và cất đồ dùng về phía sau.
+ TC2: Nối đúng nghề:
- Chia trẻ làm 2 tổ
- Cô gới thiệu luật chơi
- Trẻ lên chơi
- Cho trẻ đếm kết quả 
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ.
- Trẻ hát và về vị trí
- Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô theo sự hiểu biết của trẻ.
- Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô theo sự hiểu biết cảu trẻ
- Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô theo sự hiểu biết của trẻ
- Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô theo sự hiểu biết của trẻ
- Cả lớp cùng chơi
Gi¸o ¸n: M«i Tr­êng Xung Quanh
Tªn bµi: “Trß chuyÖn vÒ nghÒ bé ®éi nh©n ngµy 22/12 ngµy thµnh lËp qu©n ®éi nh©n d©n viÖt nam”
Chñ ®iÓm: NghÒ nghiÖp
Løa tuæi: 5 tuæi
Thêi gian: 25- 30’
Sè trÎ: C¶ líp
Ngµy so¹n: .......................................
Ngµy dËy: ........................................
Ng­êi so¹n+ dËy: ............................
§Þa ®iÓm: ..........................................
Môc ®Ých:
KiÕn thøc:
TrÎ biÕt ®­îc ®å dïng, dông cô, trang phôc, c«ng viÖc cña c¸c chó bé ®éi: Bé binh, h¶i qu©n, phßng kh«ng kh«ng qu©n, biªn phßng.
TrÎ hiÓu ®­îc ý nghÜa cña ngµy thµnh lËp qu©n ®éi nh©n d©n viÖt nam 22/12.
Kü n¨ng:
RÌn kh¶ n¨ng quan s¸t, chó ý, ghi nhí, ph¸t triÓn t­ duy, ng«n ng÷.
RÌn kü n¨ng so s¸nh cho trÎ.
Gi¸o dôc:
TrÎ yªu mÕn, kÝnh träng c¸c chó bé ®éi.
Gi¸o dôc ý thøc trë thµnh ng­êi cã Ých cho x· héi.
ChuÈn bÞ:
C«:
C« nghiªn cøu tµi liÖu, so¹n vµ thuéc gi¸o ¸n.
Tranh vÏ:
Chó bé ®éi bé binh.
Chó bé ®éi h¶i qu©n.
Chó bé ®éi biªn phßng.
Chó bé ®éi phßng kh«ng kh«ng qu©n.
TrÎ:
Chç ngåi häc hîp lý.
C¸ch tiÕn hµnh:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
æn ®Þnh- g©y høng thó:
cho trÎ h¸t bµi: “chó bé ®éi”
C¸c con võa h¸t bµi g×?
Trong bµi h¸t nãi tíi ai?
Chóng m×nh cã yªu quý c¸c chó bé ®éi kh«ng?
ð C¸c con ¹! C¸c chó bé ®éi ®ãng qu©n ë c¸c doanh tr¹i bé ®éi, cac vung biªn giíi, c¸c vïng biÓn xa x«i. C¸c chó bé ®éi lam rÊt nhiÒu c¸c c«ng viÖc kh¸c nhau vµ rÊt vÊt v¶. §Ó hiÓu râ h¬n vÒ c¸c chó bé ®éi vµ c«ng viÖc cña c¸c chó bé ®éinh­ thÕ nµo th× b©y giê c« con m×nh cung ®i t×m hiÓu nhÐ!
Quan s¸t- ®µm tho¹i- tr¶i nghiÖm:
Tranh: “Chó bé ®éi bé binh” (C« treo tranh)
Bøc tranh vÏ vÒ ai?
C¸c con cã nhËn xÐt g× vÒ chó bé ®éi bé binh?
Chó bé ®éi bé binh mÆc trang phôc mµu g×?
Trªn l­ng chó bé ®éi ®eo c¸i g×?
ð Võa råi c« con m×nh ®­îc quan s¸t chó bé ®éi bé binh ®Êy, c¸c chó m¹c trang phôc mµu xanh l¸ c©y, mò cã ng«i sao vµng vµ vai chó mang sóng. Hµng ngµy c¸c chó th­êng luyÖn tËp: b¾n sóng, diÔn tËp duyÖt binh,..... C¸c chó lµm rÊt nhiÒu c«ng viªc, ngµy ®ªm canh g¸c vµ b¶o vÖ tæ quèc ®Êy c¸c con ¹!
Tranh: “Chó bé ®éi h¶i qu©n” (C« treo tranh)
Bøc tranh vÏ vÒ ai?
C¸c con cã nhËn xÐt g× vÒ chó bé ®éi h¶i qu©n?
Chó bé ®éi h¶i qu©n mÆc trang phôc

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_nghe_nong_de_tai_be_yeu_nghe.doc