Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Nhánh 3: Họ hàng trong gia đình

- Trò chuyện về họ hàng bên nội và họ hàng bên ngoại có những ai ? các cách gọi khác nhau của bên nội và bên ngoại ,về những ngày họ hàng thường tập trung động đủ.

- Khi sinh ra các con được đặt theo họ của ai ? Mối quan hệ thân thích giữa những người họ hàng trong gia đình.

- Giáo dục trẻ biết yêu thương gần gủi với những người trong họ.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Nhánh 3: Họ hàng trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quát trẻ thực hiện.
- Lần 2: Cho trẻ thi đua nhau ném trúng đích.
- Cho 3-4 trẻ khá, yếu thực hiện để cô tuyên dương và sửa sai.
c). Trò chơi vận động : “chim bay”
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi: Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi , khuyến khích trẻ chơi đúng luật.
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh:
- Trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân tập. 
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ chú ý trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đi và hát theo hiệu lệnh của trống.
- Trẻ tập bài tâp phát triển chung.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu và lắng nghe cô phân tích động tác.
- Trẻ chú ý quan sát.
- 5 trẻ lên thực hiện trước 
- Nhóm 5-6 trẻ thực hiện.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chơi cùng nhau 
- Đi lại hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng.
Thứ ba, ngày 08 tháng 11 năm 2011
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ vì con”cô và trẻ cùng trò chuyện các thành viên trong gia đình.
- Nhà con có những ai ?
- Ông bà nội là người sinh ra ai ?
- Ông bà ngoại là người sinh ra ai ?
- Khi được sinh ra đời các con được mang họ của ai ?
Anh em của ba các con xưng hô như thế nào ?
Anh em của mẹ các con xưng hô như thế nào ?
- Hàng ngày cả gia đình gặp mặt đầy dủ vào lúc nào ? ờ nhà vào những lúc rãnh rỗi con thường làm gì giúp đỡ ba, mẹ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trong những người thân trong gia đình.
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trẻ trò chuyện với cô
- Trẻ chú ý trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ trả lời 
- Trẻ chú ý trả lời.
- Trẻ trả lời 
- Trẻ chú ý lắng nghe.
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
 Nặn người thân
I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết nặn hình người thân (ông, bà, ba, mẹ) với đầy đủ các bộ phận , mình đầu, tay, chân.
 - Trẻ biết thêm các chi tiết phụ như vẽ râu, tóc, nếp nhăn cho phù họp với đối tượng mà trẻ nặn, thông qua hoạt động nặn rèn kỹ năng nhào đất, lăn tròn, uốn cong, lăn dọc. 
- Phát triển tư duy và sự vận động linh hoạt của các ngón tay. 
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bản thân.
II. Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô.
- Mẫu nặn của cô với các hình dáng.
* Đồ dùng của trẻ.
- Đất nặn, khăn lau tay, dĩa,đủ số trẻ 
 - Kệ trưng bày sản phẩm.
* Tích hợp: LQVH, GDAN, LQVT.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Những người thân bé là ai ?
- Cho lớp hát và vận động bài hát “bé quét nhà”
- Các con vừa hát bài hát nói đến ai ?
- Ngoài bà nội, bà ngoại ra họ hàng mình còn có những ai nữa ?
- Các con có yêu quý những người thân yêu nhất của mình không ?
- Làm gì để con bày tỏ niềm thương yêu đó ?
2. Hoạt động 2 : Bé sẽ nặn gì ?
- Các con nhìn xem cô có gì đây ?
- Sản phẩm của cô tạo ra bằng gì ?
- Hôm nay cô sẽ cho các con bày tỏ tình cảm của mình đến những người thân yêu bằng việc nặn nên những người thân đó của các con bằng đất nặn các con có thích không ?
- Trước khi nặn chúng ta phải làm gì ?
- Vậy khi nhào đất phải nhào như thế nào như thế nào? 
* Cô làm mẫu: 
+ Cô vừa làm vừa nói cách thực hiện:
+ Nhào đất cho thật mềm.
+ Nặn phần đầu , thân tay, chân.
- Kết hợp các kỹ năng lăn tròn, lăn dọc, ấn dẹp.
* Dùng tâm cố định lại các bộ phận như: Hai tay, hai chân.
- Sau đó dùng tâm điểm mắt mũi trên khuôn mặt người, vẽ thêm các chi tiết phụ như : Râu, tóc, nếp nhăn để phân biệt người này với người kia và làm cho sản phẩm của mình thêm đẹp nha các con !
* Cô cho trẻ nêu cách thực hiện, nhắc lại kỹ năng kỹ năng nặn cho trẻ.
* Gợi ý cho trẻ tạo hình người thân bằng đất nặn.
3. Luyện tập : Thi tài thử sức !
* Cho trẻ ngồi vào bàn nặn người thân của mình.
* Cô nhắc trẻ thực hiện đúng trình tự.
* Khuyến khích trẻ sang tạo.
 4. Hoạt động 4 Bàn tay khéo.
* Cho trẻ nặn xong trưng bày sản phẩm.
* Mời trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.
* Cô nhận xét lại.
- Trẻ hát và đàm thoại cùng cô
- Trẻ trả lời.
- 2,3 trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm.
.
HOẠT ĐỘNG GÓC
 Góc chơi mới 
 - Góc phân vai: Nấu ăn
 I. Mục đích – yêu cầu.
	- Trẻ biết các góc chơi, cách sử dụng đồ chơi trong từng góc chơi.
	- Phát triển khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng, tư thế vận động.
	- Giáo dục trẻ biết rủ bạn cùng chơi, thỏa thuận trước khi chơi,và biết giữ gìn thu đọn đồ dung đồ chơi sau khi chơi xong.
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 HOẠT ĐỘNG VỆ SINH RĂNG MIỆNG
 Bé không sợ hãi khi đi chữa răng
 (Tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết cách chải răng và chăm sóc răng.
- Biết chọn thức ăn tốt cho răng và làm sạch răng.
- Biết đi chữa răng sớm và khám răng thường xuyên định kỳ.
II. Chuẩn bị
* Câu chuyện kể cho trẻ nghe.
* Tích hợp : LQVH, GDAN, DD.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Buổi sáng con làm gì trước khi đi học ?
* Hát “Tay thơm, tay ngoan”.
Hai bàn tay thường làm gì để giúp mẹ ?
- Hai bàn tay có giúp các con đánh răng không mỗi buổi sáng không ? 
- Các con có biết răng quan trong như thế nào đối với sự phát triển của chúng ta không ? các con có sợ hãi khi đi chữa răng không ?
2. Hoạt động 2 : Bé có sợ hãi khi đi chữa răng không ?
- Các con nhìn xem bé có hàm răng như thế nào ?
- Để có hàm răng đẹp thì chúng ta nên chăm sóc răng miệng thường xuyên hàng ngày.
- Cô có một câu chuyện nói về Gấu con đi chữa răng, bây giờ cô sẽ kể cho cả lớp cùng nhe!
- Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe câu chuyện
* Đàm thoại về câu chuyện.
- Chuyện kể gì về Gấu con ?
- Tại sao Gấu con bị dau răng ?
- Bác sĩ đã dặn Gấu con làm những việc gì ?
- Gấu con tại sao lại nhủ thầm với bác sĩ ?
- Khi đi khám chữa răng các con có sợ hãy không ? tại sao?
- Ta nên đến phòng nha khoa khi nào 
3. Hoạt động 3 : Thực hành chải răng đúng phương pháp.
* Cho trẻ sữ dụng bàn chải, kem, khăn mặt để thực hành chải răng.
* Cô hướng dẫn cách chải răng và chải răng đúng phương pháp.
* Kết thúc.
- Trẻ hát và trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý trả lời.
- 2,3 trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- 2,3 trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ cùng tham gia trò chơi.
Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2011
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô mời cả lớp hát bài hát “có ông bà có ba má”
- Troø chuyeän veà
gia ñình cuûa beù trong lôùp, noùi veà gia ñình nhoû vaø gia ñình lôùn, hoï haøng beân noäi (ngoaïi) coù nhöõng ai? - - Caùc caùch goïi khaùc nhau cuûa beân noäi vaø beân ngoaïi.
- Troø chuyeän veà nhöõng ngaøy hoï haøng thöôøng taäp trung ñoâng ñuû. 
- Khi sinh ra caùc con ñöôïc ñaët theo hoï cuûa ai? Moái quan heä thaân thích giöõa nhöõng hoï haøng trong gia ñình. 
- Trẻ cùng hát và trò chuyện với cô
- Trẻ chú ý trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ cùng trò chuyện với cô. 
- Trẻ chú ý lắng nghe
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Làm quen nhóm chữ e, ê.
Mục đích – yêu cầu
* Kiến thức.
- Làm quen với các kiểu chữ e, ê viết thường , viết hoa, in thường, in hoa.
- Biết so sánh cấu tạo giữa các chữ cái e, ê
 * Kỹ năng
- Biết nhận ra các chữ e, ê trong câu có nội dung về gia đình.
- Biết điền các chữ cái e, ê vào các từ còn thiếu thích hợp.
* Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động có tính tập thể tham gia chơi đúng luật.
Chuẩn bị
- Tranh “mẹ con”, “ghế gỗ”.
- Các thẻ chữ rời ghép thành từ “mẹ con”, “ghế gỗ”.
* Tích hợp: LQVH,LQVT,VSMT.
 Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
1/ Họat động 1:Trò chuyện
* Cô mời trẻ đọc bài thơ “yêu mẹ”.
* Cô và trẻ cùng trò chuyện về đề tài.
2/ Họat động 2: Bé học chữ cái ?
* Giới thiệu hình ảnh “mẹ con”.
* Cho trẻ đồng thanh từ “mẹ con”.
* Trẻ lên tìm chữ đã học rồi, cô giới thiệu chữ e cho trẻ làm quen
* Tập cho trẻ phát âm chữ e, lớp, tổ, cá nhân phát âm 2, 3 lần.
* Phân tích cấu tạo chữ e 
* Cho trẻ làm quen các kiểu chữ e in hoa, viết hoa, in thường, viết thường.
* Cô giới thiệu tranh “ghế gỗ”cho trẻ đồng thanh từ “ghế gỗ”.
* Cô giới thiệu chữ mới chữ ê
* Tập trẻ phát âm chữ ê
* Cho trẻ làm quen với kiểu chữ ê in hoa, viết hoa, in thường, viết thương.
* Cho trẻ so sánh cấu tạo chữ e, ê.
in thường, viết thường.
3/ Họat động 3: Bé chơi với chữ cái.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “thi xem ai nhanh”. 
* Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ xếp chữ cái e, ê bằng hột hạt. 
- Cô nhận xét tuyên dương.
Trẻ đọc thơ và đàm thoại cùng cô.
- Trẻ quan sát.
 - Trẻ đồng thanh.
- Trẻ chú ý.
 - Trẻ quan sát.
 - Trẻ chú ý.
- Trẻ phát âm.
 - Trẻ quan sát
- Trẻ chú ý
- Trẻ tham gia trò chơi
-Trẻ thưc hiện
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chơi mới
- Góc học tập: Tực hiện vở LQCV, TH 
I. Mục đích – yêu cầu.
	- Trẻ biết các góc chơi, cách sử dụng đồ chơi trong từng góc chơi.
	- Phát triển khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng, tư thế vận động.
	- Giáo dục trẻ biết rủ bạn cùng chơi, thỏa thuận trước khi chơi,và biết giữ gìn thu đọn đồ dung đồ chơi sau khi chơi xong.
.......................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Hát các bài hát về ông, bà, ba, mẹ
Ôn nhóm chữ e, ê
Chơi tự do
I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ thuộc một số bài hát về ông, bà, ba mẹ và nhúng nhảy nhịp nhàng theo bài hát.
- Trẻ đọc và viết được nhóm chữ e, ê trên sân.
 - Giáo dục trẻ biết chơi nhường nhịn bạn khi chơi xong vệ sinh tay sạch sẽ.
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI.
Trò chuyện về bé mang họ gì, cách xưng hô
Mục đích – yêu cầu
- Trẻ nhận biết trong họ hàng có những ai, khi sinh ra mình được đặt tên mình sẽ mang họ gì ?
- Rèn kỷ năng nhận biết, phân biệt về số lượng người trong họ hàng.
- Phát triển khả năng chú ý, ngôn ngữ tư duy cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi người trong họ hàng. Biết cách xưng hô, sang sẽ tình cảm với mọi người thân.
Chuẩn bị
- Tranh họ hàng hai bên nội, ngoại.
- Lô tô gia đình bé.(37rổ)
- 3 ngôi nhà.
Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Ai trả lời đúng ?
- Cô mời cả lớp hát : Bé quét nhà.
- Bài hát nói về g

File đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc
Giáo án liên quan