Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề 8: Bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì

* Phát triển vận động

- Trẻ tập bài thể dục sáng cùng với cô theo nhạc.

- Phát triển các vận động cơ bản : Đi bước vào các ô, Đi có mang vật trên đầu, Bò bằng 2 bàn tay bàn chân, nhẩy xa bằng 2 chân.

- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động : Di mầu, dán hình, xếp ô tô, xếp tầu hoả, nhào nặn đất, mở sách.

* GDDD và sức khoẻ

- Bước đầu trẻ làm quen với việc tham gia giao thông : Đi bộ phải đi trên vỉa hè, khi sang đường phải có người lớn dắt.

- Trẻ biết tự xúc cơm ăn và tự nhặt cơm vãi bỏ vào khay.

- Dạy trẻ cách rửa tay trước khi ăn.

 

doc61 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề 8: Bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khăn lau tay.
- Bàn ghế.
2. Địa điểm.
- Trong lớp học.
1. Ổn định giới thiệu bài.
- Cho trẻ hát: Em tập lái ô tô.
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát về xe gì?
- Cô giới thiệu bài: Tô màu ô tô..
2. Dạy nội dung chính.
* Cô đưa tranh mẫu ra giới thiệu cùng trẻ :
- Cô có bức tranh gì đây ?
- Ô tô được dán bằng hình gì ? Màu gì ?
* Cô dán mẫu
- Lần 1 : Không giải thích cách dán
- Lần 2 : Hướng dẫn trẻ cách dán : Cô dùng 1 ngón tay trỏ chấm hồ chấm vào sau đó lấy hình vuông dán làm đầu xe và thùng xe sau đó lấy hình tròn dán làm bánh xe. 
- Lần 3 : Cô vừa làm vừa hỏi lại trẻ kỹ năng dán.
* Trẻ thực hiện :
- Cô bao quát, hướng dẫn giúp đỡ trẻ.
- Cô chú ý sửa tư thế ngồi, cách chấm hồ và dán cho trẻ. 
3. Trưng bầy và nhận xét sản phẩm:
+ Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bầy
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm dán của mình, của bạn.
- Cô nhận xét chung, động viên, khen ngợi trẻ.
* Kết thúc: Cho trẻ chơi Lái ô tô và ra ngoài.
 THỨ SÁU.
30/3/2012
 TRUYỆN
 Ô tô con học bài
( Trẻ chưa biết)
1. Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện: nói về ô tô con không chịu khó học bài nên đã đi vào đường 1chiều nên bị phạt. 
2. Kỹ năng: 
- Trả lời được câu hỏi của cô theo đúng nội dung câu truyện.
- Trẻ nói được cả câu, nói to, rõ ràng.
3. Thái độ:
- Chú ý học bài, mạnh dạn tham gia trả lời câu hỏi của cô.
1. Đồ dùng 
+ Đồ dùng của cô:
 - Tranh minh họa cho câu chuyện.
- Giá treo tranh, que chỉ.
+ Đồ dùng cho trẻ:
- Ghế ngồi hình chữ U .
2. Địa điểm: Phòng học thoáng mát sạch.
1. Ổn định, giới thiệu bài:
- Trò chuyện cùng trẻ về một số PTGT
- Cô giới thiệu câu truyện: Ô tô con học bài.
2. Dạy nội dung chính:
- Cô kể lần 1 : không sử dụng tranh, trẻ ngồi quanh cô dưới sàn.
- Cô kể lần 2 sử dụng tranh minh họa, trẻ ngồi trên ghế hình chữ U.
- Đàm thoại: 
+ Đó là câu truyện gì?
+ Câu truyện kể về ptgt gì?
+ Ô tô con có chú ý học luật lệ giao thông không?
+ Chuyện gì đã xẩy ra khi ô tô con lao ra đường?
 + Ô tô con cảm thấy thế nào?
- Cô khái quát lại nội dung câu chuyện giáo dục trẻ: Vì lười học luật lệ giao thông mà ô tô con đã đi vào đường 1 chiều và bị phạt đấy. Còn các con chú ý trong giờ học. Khi ra đường được bố, mẹ đưa đi các con nhớ ngồi ngoan, không đùa nghịch trên xe nhé.
3. Ôn luyện, kết thúc:
+ Ôn luyện: cô kể lại chuyện 1 lần.
+ Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ.
 THỨ BẨY
1/4/2012
ÔN 
- Bài hát: Em tập lái ô tô
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát
- Đàn
 - Cô dạo nhạc cho trẻ đoán tên bài hát.
- Cô cho trẻ hát 2-3 lần theo nhạc 
- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát nhiều lần
( Cô chú ý động viên, nhắc trẻ hát đúng giai điệu bài hát)
 .
KẾ HOẠCH TUẦN 3: Tàu hoả
Thời gian thực hiện từ ngày 2/4/2012 đến ngày 7/4/2012.
 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mừng
Thời gian
Hoạt động
Thứ hai
Ngày 
2/4/2012
Thứ ba
Ngày 3/4/2012
Thứ tư
Ngày 
4/4/2012
Thứ năm
Ngày 5/4/2012
Thứ sáu
Ngày 
6/4/2012
Thứ bảy
Ngày 
7/4/2012
Đón trẻ
- Đón trẻ với thái độ niềm nở, nhắc nhở trẻ chào bố, mẹ, chào cô giáo. Nhắc phụ huynh cất đồ dùng của trẻ đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích.
Thể dục sáng
* Bài: Tập với bóng.
1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp đi các động tác khởi động sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn.
2. Trọng động: Cô tập cho trẻ tập cùng cô từng động tác thể dục:
+ ĐT1: Hô hấp: thổi bóng: Hít thở sâu
+ ĐT2: Tay: Đưa bóng lên cao.
+ ĐT3: Bụng: Cúi đặt bóng xuống đất.
+ ĐT4: Chân: ngồi xổm để bóng xuống đất.
+ ĐT5: Bật: Nhẩy bật tại chỗ.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại quanh lớp 2 – 3 phút.
Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về tầu hoả.
- Trò chuyện về một số đặc điểm, cấu tạo, công dụng của tầu hoả.
Hoạt động học
 PTVĐ
- BTPTC: Tập với bóng.
- VĐCB: Đi bước vào các ô.
- TC: Đoàn tàu tí hon.
NBTN
- Tầu hoả
Âm nhạc.
- TT Dạy hát: Đoàn tầu nhỏ xíu.
- Nghe hát: Em đi qua ngã tư đường phố.
HĐVĐV
- Xếp tầu hoả.
 LQVH
- Thơ: Con tầu.
Ôn 
Bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”
Hoạt động ngoài trời
- HĐMĐ:
 Q/S: Cây hoa đồng tiền.
- TCVĐ:Trời nắng trời mưa.
- Chơi tự do.
- HĐMĐ: 
 Q/S: Cây đa.
- TCVĐ:Lộn cầu vồng.
- Chơi tự do.
- HĐMĐ: 
Q/S: Cây Bưởi
- TCVĐ: Bong bóng xà phòng.
- Chơi tự do.
- HĐMĐ: 
Q/S: Cây sấu.
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do.
- HĐMĐ: 
Q/S: Cây chuối.
- TCVĐ: Nắng và mưa.
- Chơi tự do. 
- HĐMĐ:
 Q/S: Cây dừa cạn.
- TCVĐ: Bóng tròn to..
- Chơi tự do.
Hoạt động góc
- Góc HĐVĐV: Xếp nhà ga.
+ Chuẩn bị đồ dùng: Một số loại PTGT: ô tô, tầu hoả, gạch, hàng rào.
+ Kỹ năng chơi: Trẻ biết xếp các khối gỗ cạnh nhau để tạo thành nhà ga.
- Góc nghệ thuật: Tô mầu tranh tầu hoả.
- Góc bế em: Chơi bế em, nấu cơm, bón cho em ăn, cho em uống nước, lau mồm , khám bệnh cho em.
- Góc vận động: Chơi với bóng, vòng.
Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Vận động theo nhạc bài: Đoàn tầu nhỏ xíu.
- Hướng dẫn trẻ cách cất đồ dùng sau khi ăn song.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Ô tô và chim sẻ.
- Cho trẻ tô mầu 1 số ptgt.
- Kể cho trẻ nghe câu chuyện: “Vì sao Thỏ cụt đuôi”
- Nêu gương cuối tuần.
- Vệ sinh đồ chơi.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Lưu ý
THỨ HAI
NGÀY 2/4/2012
HĐHPT VẬN ĐỘNG
- BTPTC: Tập với bóng.
- VĐCB: Đi bước vào các ô.
- T/C: Đoàn tàu tí hon.
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết tên bài tập: Đi bước vào các ô.
- Trẻ biết cách đi bước vào các ô, biết cách chơi trò chơi.
- Tên trò chơi: Đoàn tàu tí hon.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng đi bước chân vào các ô, đầu hơi cúi.
- Trẻ chơi đúng cách chơi, luật chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ chú ý tham gia tập vận động theo hướng dẫn của cô. hứng thú trong khi chơi.
1. Đồ dùng: 
+ Đồ dùng của cô:
- Nhạc khởi động.
- 10 ô vòng tròn. Vạch xuất phát.
+ Đồ dùng của trẻ: Trang phục quần áo gọn gàng dễ tập.
2. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ gọn gàng.
1. Khởi động: Cho trẻ đi thành đội hình vòng tròn kết hợp đi các động tác khởi động.
2. Trọng động:
+ Tập BTPTC: Cô tập cho trẻ tập cùng cô từng động tác theo bài “Tập với bóng”
+ Vận động cơ bản: 
- Cô giới thiệu tên vận động ”Đi bước vào các ô”
- Cô thực hiện lần 1: Hỏi trẻ tên vận động.
- Cô tập lần 2: Giải thích: Cô đứng trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh ”Đi” cô bước chân vào các ô, lần lượt đi bước qua các ô đến vạch đích.
- Cho một trẻ khá lên tập thử 1 lần.
- Cô tổ chức cho trẻ tập: 
 Lần 1: Cho lần lượt từng trẻ tập.
 Lần 2: Cho 2 tổ thi đua.
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động. Cho một trẻ khá lên tập lại.
+ TCVĐ: 
- Cô giới thiệu trò chơi: Đoàn tàu tí xíu.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần, cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 2 – 3 phút.
THỨ BA
NGÀY
3/4/2012
HĐH NHẬN BIẾT TẬP NÓI
- Tầu hoả.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên tầu hoả, biết gọi tên một số đặc điểm của tầu hoả: có nhiều toa tầu, bánh xe.
- Biết tầu hoả đi ở đường sắt.
2. Kỹ năng:
- Trẻ phát âm đúng các từ chỉ tên gọi, đặc điểm công dụng của tầu hoả. Rèn trẻ nói rõ lời, nói cả câu: “Đây là tàu hoả”, “Toa tàu”,...
- Trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định..
3 Thái độ:
- Hứng thú trong giờ học.
- Tránh xa đường tầu, không đến gần khi có tầu đang chạy.
1. Đồ dùng.
* Đồ dùng của cô:
- Tranh tầu hoả.
* Đồ dùng cho trẻ. 
- 20 tranh tầu hoả, 5 – 6 tranh các ptgt khác.
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.
1. Ổn định, giới thiệu bài: 
- Cô và trẻ cùng hát bài “Đoàn tầu nhỏ xíu”
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về gì?
2. Dạy nội dung chính:
- Cô giới thiệu tranh tầu hoả và hỏi trẻ:
+ Đây là xe gì? Xe gì đây?
+ Tầu hoả có gì đây?
+ Có nhiều toa tầu không?
+ Bánh xe tầu hoả đâu? Ai chỉ cho cô xem đâu là bánh của tàu hoả? Đâu là toa tầu?
+ Tầu hoả đi ở đâu? 
+ Còi tầu kêu như thế nào? Cho trẻ làm tiếng cói tàu kêu.
+ Khi chạy tầu hoả kêu như thế nào? Cho trẻ làm tiếng tàu chạy: Xình xịch... 
+ Tầu hoả dùng để làm gì?
- Cô chốt lại: Tầu hoả là ptgt dùng để chở người và chở hàng hoá đi khắp nơi. Nhưng nó là ptgt rễ gây nguy hiểm nên các con không nên chơi ở gần đường sắt, khi thấy có tầu phải tránh xa.
3. Ôn luyện kết thúc: 
* Ôn luyện:
- Cho trẻ chơi: Ai chọn đúng.
+ Chia làm 2 đội, thi xem đội nào chọn được nhiều và chọn đúng tranh tầu hoả.
- Tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát nhận xét kết quả chơi của trẻ.
* Kết thúc: Cho trẻ chơi: Nu na nu nống.
THỨ TƯ
NGÀY
4/4/2012
HĐH ÂM NHẠC
- TT Dạy hát: Đoàn tầu nhỏ xíu
- Nghe hát: Em đi qua ngã tư đường phố.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu. Thuộc lời bài hát.
- Hiểu nội dung bài hát nói về các bạn nhỏ nối đuôi nhau làm đoàn tầu.
- Trẻ biết tên bài hát : Em đi qua ngã tư đường phố.
2. Kỹ năng:
- Trẻ hát được cả câu hát theo cô, hát đúng theo nhịp của bài hát : Đoàn tầu nhỏ xíu.
- Trẻ biết nhún nhẩy khi nghe cô hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố..
3. Thái độ:
- Hứng thú trong giờ học, mạnh dạn hát to và chú ý nghe cô hát.
1. Đồ dùng:
* Đồ dùng của cô: Nhạc bài Đoàn tầu nhỏ xíu, Em đi qua ngã tư đường phố.
- Băng ca sĩ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố.
* Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi hình chữ U.
2. Địa điểm:
- Phòng học sạch, thoáng.
1. Ổn định, giới thiệu bài. 
- Trò truyện với trẻ về 1 số ptgt.
- Cô giới thiệu bài hát: Đoàn tầu nhỏ xíu.
2. Dạy nội dung chính: 
* Dạy hát:
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần, trẻ ngồi trên ghế.
- Cô hát lần 2 kết hợp nhạc đệm: Giới thiệu nội dung bài hát.
- Dạy trẻ hát: Cả lớp hát 2 – 3 lần cùng cô không có nhạc đệm. (Cô dạy trẻ hát đúng lời ca)
- Cả lớp hát 2 – 3 lần kết hợp nhạc đệm cho bài hát (Cô dạy trẻ hát theo nhạc).
- Từng tổ lên hát.
- Nhóm trẻ trai hát.
- Nhóm trẻ gái hát.
- Cá nhân trẻ hát (Động viên trẻ hát to, rõ lời).
- Cả lớp hát lại 1 lần.
* Nghe hát: 
- Cô giới thiệu bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần: Hỏi trẻ tên bài hát.
- Cô hát lần 2: Kết hợp vận động minh hoạ. Cô giới thiệu nội dung bài hát.
- Hát lần 3: Cô hát động viên trẻ hát hoặc làm động tác minh hoạ cùng với cô.
- Cho trẻ nghe băng ca sĩ hát.
3. Kết thúc:
- Cô

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_8_be_di_khap_noi_bang_phuong.doc