Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 9, Chủ đề: Công nhân cao su
I,MỤC TIÊU
1.Phát triển thể chất.
* Phát triển vận động:
- Trẻ thực hiện được vận động bật xa 50cm, biết kết hợp chân và tay khi bật ( CS1)
- Phát triển các vận động tinh và thô thông qua các trò chơi và hoạt động học.
- Thực hiện tốt TTVS: chùi mũi
2.Phát triển nhận thức
* Khám phá khoa học.
- Biết được công việc cô chú công nhân cao su ươm cây giống, bỏ đất vào bọc, trồng cây bỏ phân, khai thác mủ, chế biến mủ khi khai thác .
- Kể được dụng cụ của nghề và trang phục công nhân cao su.
- Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống.( CS98)
* Làm quen với toán.
- Trẻ biết so sánh thêm bớt số lượng tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7.
- Trẻ thực hiện bài tập tốt theo yêu cầu của cô. Rèn luyện kỹ năng so sánh thêm bớt trong phạm vi 7, khả năng tư duy ghi nhớ của trẻ.
i – quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. 5. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét hoạt động=> cho trẻ rửa tay vào lớp. * Hoạt động 4: Bé giúp chú công nhân. * Bé đi thăm quan. -Cho trẻ chơi đi xe ô tô đến nông trường cao su kết hợp đi các kiểu chân. Chuyển đội hình và tập các động tác thể dục. + Tập kết hợp bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”. - Thở ; Đưa 2 tay giang ngang làm động tác thổi bong bóng( 2l x 8n) -Tay: “Chú công nhân cô chú công nhân” Hai tay đưa ra trước, lên cao Sau đó ra trước và về tư thế CB ( 2l x 8n) - Bụng lườn: “Chú công nhân cô chú công nhân” Chân phải bước sang ngang hai tay đưa ngang sau đó cúi người hai tay chạm ngón chân (2lx8n) -Chân : “Chú công nhân cô chú công nhân” Hai tay chống hông, đưa chân ra trước và lên cao(4lx8n) -Bật: “Chú công nhân cô chú công nhân” Bật tiến về phía trước ( 2lx8n) * Chuyển hàng về kho. - Cô trò chuyện với trẻ về công việc của cô chú công nhân khi đi cạo mủ.Các cô chú khi cạo mủ xong phải chuyển mủ về đâu? - Đúng rồi các cô chú phải chuyển mủ về kho nè. Vậy c/c có muốn giúp các cô chú chuyển mủ về không. Nhưng trên đường chuyển mủ về kho chúng ta phải qua một con mương nhỏ muốn qua được chúng ta phải bật qua con mương đó. Để bật qua mương mà không làm đổ mủ c/c phải bật thật khéo léo nhé. Bậy giờ c/c hãy chú quan sát cô làm mẫu trước nhé. - Cô làm mẫu và giải thích cách thực hiện vận động. + c/c đứng sát vạch nhưng chân không được chạm vạch, 2 tay thả xuôi. Khi bắt đầu nhảy c/c đưa 2 tay ra phía trước lăng nhẹ xuống dưới, ra sau đồng thời gối hơi khụy, người hơi cúi về phía trước, nhún 2 chân bật qua vạch đối diện, tay hất đưa ra trước, khi chạm đất gối hơi khụy. C/c không được chạm vào vạch và giữ được thăng bằng. - Cô mời 2 bạn thực hiện cho lớp xem. - Thực hành : lần lượt 2 trẻ lên thực hiện 1 lần. - Cô bao quát và sửa sai cho trẻ. - Lần 2 cô tổ chức dưới dạng trò chơi thi đua xem đội nào giỏi. - Cho trẻ đếm số hàng mà đội mình chuyển được về kho. * Trò chơi “bắt chước làm công nhân”. -Cho trẻ chơi bắt chước các động tác của cô chú công nhân cạo mủ: cạo mủ. Hứng mủ, đổ mủ vào xô, xách mủ về,... -Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. -Cô bao quát động viên trẻ chơi. * Hồi tỉnh - Cho trẻ đi chậm hít sâu thở mạnh, thả lỏng các khớp. * Kết thúc: Nhân xét giờ học *Hoaït Ñoäng 5: Bé cùng vui chơi 1. Ổn định: Đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” - Trò chuyện về các nghề ba mẹ trẻ, hỏi trẻ có ba mẹ làm công nhân cạo mủ và trò chuyện về nghề cạo mủ. - Giới thiệu các góc chơi. 2. Trong khi chơi * Góc xây dựng: Yêu cầu : - Trẻ biết dùng các vật liệu để xây dựng xí nghiệp chế biến mủ. - Trẻ sắp xếp xây dựng được xí nghiệp chế biến có cổng vào, hàng rào, phòng bảo vệ, khu vực để xe cho công nhân, các thùng chứa mủ. Tiến hành: - Hướng dẩn trẻ cách sử dụng các vật liệu cây xanh, khối gổ, các đồ chơi để xây dựng và sắp xếp xí nghiệp chế biến có cổng vào, có hàng rào , phòng bảo vệ, các dây chuyền sản xuất mủ. - Nhắc nhở trẻ chơi xong thu gọn đồ chơi gọn gàng, không tranh dành đồ chơi. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi các góc chơi khác - Cô tạo tình huống gợi mở các y tưởng chơi cho trẻ. - Khuyến khích trẻ đổi góc chơi cho nhau. * Hoạt động 6. Tóc ai đẹp xinh + Tổ chức thực hiện: * Trò chuyện cùng bé: - Cô cho cả lớp đọc thơ. - Muốn tóc luôn gọn gàng thì chúng ta phải làm gì? - Cho trẻ nhắc lại tên thao tác * tóc ai đẹp xinh: - Cho 1 trẻ lên thực hiện lại thao tác cho cả lớp xem. - Cô thực hiện lại thao tác. - Tổ nhóm thực hiện, cá nhân thực hiện. * Kết thúc: cho trẻ nghỉ . * Hoạt động 7. Vệ sinh, trả trẻ: trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ * NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ---------------------&--------------------- Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2012 : Ngày soạn 22 / 10 : NHÓM NÀO NHIỂU HƠN I/ YÊU CẦU: * Hoạt động ngoài trời. - Trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện “ Một ngày tham quan của bé Hà” - Trẻ kể lại được câu chuyện theo tranh. - Chơi trò chơi sinh động. * Hoạt động có chủ đích. - Trẻ biết so sánh thêm bớt số lượng tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7 - Trẻ thực hiện bài tập tốt theo yêu cầu của cô. Rèn luyện kỹ năng so sánh thêm bớt trong phạm vi 7, khả năng tư duy ghi nhớ của trẻ. - Giáo dục trẻ tính kỷ luật, đoàn kết trong khi chơi. * Hoạt động phụ. - Trẻ làm đúng bài tập trong sách toán. - Phát triển tư duy, suy luận cho trẻ. - GD trẻ biết trật tự trong giờ học, chú ý làm theo hướng dẫn của cô, II/ CHUẨN BỊ: - Tranh, lá cây, que xếp hình, bóng quả kiện. - Đồ dùng học toán đủ số lượng cho cô và trẻ - Sách toán, mẫu hướng dẫn của cô III/ CÁC HOẠT ÑOÄNG TRONG NGÀY : * Hoạt động 1: Trò chuyện đầu giờ. - Xem phim về hoạt động của các chú công nhân cạo mủ. * Hoạt động 2: Thể dục sáng. - Tập theo bài hát nắng sớm * Hoạt động 3: Ai kể giỏi hơn 1/ Tröôùc Khi Ra Saân: - Taäp trung treû cho trẻ chơi chò chơi bắt chước các hành động của chú công nhân cạo mủ. - Thoâng baùo ñeán giôø hoaït ñoäng- ñòa ñieåm - Coâ giôùi thieäu nhöõng noäi dung hoaït ñộâng trong buoåi daïo chôi: + Ôn truyện “Một ngày tham quan của bé Hà” + TCDG: Ném còn + Búng thun, ô ăn quan. + Chôi vôùi nhöõng ÑC ngoaøi trôøi . 2/ Toå Chöùc Ra Saân: - Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề, Cô trò chuyện về các nghề của ba mẹ và dẩn vào nghề công nhân cạo mủ, - Ba mẹ con có làm công nhân cạo mủ không ? - Trò chuyện về nghề công nhân cao su. - Cô tóm tắt nội dung câu chuyện và hỏi trẻ đó là chuyện gì? - Cô kể một đoạn đầu rồi cho cháu kể tiếp. - Cho trẻ kể lại chuyện theo tranh. => Qua nội dung câu chuyện cô nhận xét và GD tư tưởng cho trẻ biết. 3. Trò chơi vận động : - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian : ném còn( tr41, sách 101 trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm no 4. Hoạt động tự do : - Cô giới thiệu tên các nhóm chơi, cho trẻ tự chọn nhóm chơi. + Búng thun, ô ăn quan. - Cho trẻ chơi các đồ chơi ngoài trời, chơi “đá kiện” các đồ chơi mỡ, làm các đồ chơi .Cô theo dõi từng nhóm chơi, gợi ý cho trẻ hứng thú với trò chơi – quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. 5. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét hoạt động=> cho trẻ rửa tay vào lớp. * Hoạt động 4:Hội thi bé thông minh * Nhăm mắt đếm vật -Cho trẻ hát và vận động: “ cháu yêu cô chú công nhân ” -Trò chuyện với trẻ về nghề công nhân cao su và đồ dùng công nhân cao su. -Cô giới thiệu với trẻ về cuộc thi: Ai thông minh nhất và phần thi : Nhắm mắt đếm dụng cụ nghề cao su. -Chia trẻ làm 3 tổ mỗi tổ cử 1 bạn lên tham gia thi. -Cô giải thích cách chơi luật chơi của trò chơi và tổ chức cho trẻ thi. - Cho trẻ đếm 7 cái thùng mủ và đặt số 7. - Tương tự cho trẻ đếm các đồ vật khác. - Cô và trẻ cùng kiểm tra xem tổ nào nhanh nhất. -Cho trẻ đếm kết quả số vật của từng tổ. -Cô khái quát lại. * Ai thông minh nhất. -Cô có rất nhiều những dụng cụ của các cô chú công nhân nè bạn nào giúp cô xếp lên bảng cho các bạn cùng xem đó là những dụng cụ gì? -Trẻ xếp tương ứng 1-1 hai nhóm đồ vật sau đó trả lời mỗi nhóm có bao nhiêu đồ vật? Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy? Tại sao con biết? - Cô hỏi trẻ để 2 nhóm bằng nhau và cùng bằng 7 thì phải làm thế nào? Cho trẻ thêm hoặc bớt và so sánh. - Bác công nhân cao su vừa tặng cho chúng mình rất nhiều đồ dùng c/c xem đó là các đồ dùng gì nhé. - Cô gắn các ĐD lên bảng và cho trẻ đếm. - 1-> 6 thùng mủ - 1-> 7 dao cạo Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy? Tại sao con biết? - Cô hỏi trẻ để 2 nhóm bằng nhau và cùng bằng 6 thì phải làm thế nào? Cho trẻ thêm vào và so sánh. - Cô và trẻ cùng kiểm tra . * Bé cùng kiểm tra. - Hôm nay c/c học rất ngoan nên các cô tặng lớp mình rất nhiều đồ chơi. - Bạn nào lên bảng gắn cho cô các đồ chơi lên bảng có số lượng khác nhau. - Cho trẻ gắn các nhóm khác nhau với các số lượng khác nhau cho trẻ so sánh và thêm bớt tạo sự bằng nhau. - Cô gọi vài trẻ lên làm. * Bé nhanh trí +Trò chơi 1: Chung sức. -Cô chia lớp thành 2 tổ với 2 loại dụng cụ khác nhau. -Yêu cầu trẻ xếp những dụng cụ có số lượng nhiều hơn vào rổ nhỏ và dụng cụ có số lượng ít hơn ở rổ to hơn. -Kết thúc một bản nhạc tổ nào nhanh hơn và đúng hơn sẽ thắng cuộc. -Mỗi rổ có bao nhiêu dụng cụ? - Rổ nào nhiều nhất và rổ nào ít nhất? - Tại sao con biết? - Sau đó cho trẻ tạo sự bằng nhau ở 2 nhóm. -Cô nhận xét và khen thưởng và động viên trẻ. +Trò chơi 2 Tay nhanh tay khéo. -Cô chuẩn bị một số tranh vẽ các nhóm dụng cụ có số lượng khác nhau trong phạm vi 7 yêu cầu trẻ đếm và tô màu xanh những nhóm dụng cụ có số lượng ít hơn và tô màu đỏ nhóm có số lượng nhiều hơn? -Trẻ thực hiện, cô bao quát và sửa sai cho trẻ. -Nhận xét kết quả. +Trò chơi 3:Bé tìm dường dúng - Qua 3 phần thi cô thấy đội nào cũng giỏi hết nên cô sẽ thưởng cho các đội 1 phần quà đó là các cuốn sách rất đẹp
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_tuan_9_chu_de_cong_nhan_cao_su.doc