Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 30, Chủ đề nhánh: Bé biết gì phương tiện giao thông đường thủy

I. MỤC TIÊU:

 1. Thái độ:

- Vui thích khi kể về một số ptgt đường thủy cùng cô và các bạn.

- Thể hiện được một số hành vi tốt khi tham gia giao thông của trẻ thông qua hoạt động trò chơi phân vai, hát múa, đọc thơ, kể chuyện.

- Có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.

- Trẻ có một số hành vi tốt trong khi chơi, ăn uống, vệ sinh và giao tiếp hàng ngày.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ năng diễn tả về thuyền buồm bằng những câu ngắn gọn, đủ câu. Trẻ biết dùng ngôn ngữ phù hợp để kể chuyện theo tranh cùng cô.

- Rèn kỹ năng vẽ các nét xiên, thẳng, cong, cong tròn. Biết vận động minh họa theo lời các bài hát trong chủ đề: Em đi qua ngã tư đường phố, mời bạn lên tàu lữa, em đi chơi thuyền.

3. Kiến thức:

- Biết tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động và mô tả được một số đặc điểm nổi bật của một số phương tiện đường thủy.

- Biết trả lời câu hỏi của cô: Con biết gì về phương tiện giao thông đường thủy ?

- Trẻ biết được một số điều cơ bản về thuyền buồm: thuộc loại phương tiện giao thông đường thủy, thuyền buồm chạy bằng sức gió.

- Trẻ biết vẽ những nét xiên, thẳng để tạo nên những ptgt mà trẻ thích.

- Hiểu và nhớ nội dung câu chuyện “Mèo mít lên thành phố”.

 

doc11 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 30, Chủ đề nhánh: Bé biết gì phương tiện giao thông đường thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì? Vì sao phải dừng lại?
+ Xe chạy qua một chiếc cầu bê tông Mít thấy gì? Tàu thủy chở gì? Trên tàu thủy có ai?
Và trên bầu trời xuất hiện cái gì?
+ Cuối cùng xe đến thành phố Mít thấy gì? Để đi qua đường lớp Mít phải làm gì? Cô dặn các bạn điều gì khi đi qua đường?
+ Qua chuyến tham quan Mít biết được điều gì khi đi trên đường thành phố? Còn c/c khi tham gia giao thông c/c đi như thế nào?
*Giáo dục trẻ: Biết an toàn khi tham gia giao thông.
*Hoạt động 3: "Ai nhanh tay nhất"
 Cho trẻ về 2 nhóm. Nhiệm vụ của 2 nhóm đó là vẽ lại các ptgt có trong câu chuyện. Sau một thời gian cô quy định thì 2 nhóm dừng tay. Cả lớp nhận xét. Sau đó về góc vẽ, tô màu, nặn các loại ptgt bé thích.
*Hoạt động 1: Chơi cùng bé
- TC1: “Thi ai nhảy xa hơn”.
+ Cô nhắc nhở trẻ trước khi xuống sân chơi.
+ Cô giới thiệu tên trò chơi.
+ Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
+ Cô khái quát lại và cho trẻ chơi.
+ Nhận xét trẻ chơi.
- TC2: Lộn cầu vồng.
*Hoạt động 2: Nhặt lá.
- Cho trẻ nhặt lá vàng ở sân trường và bỏ vào sọt rác.
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
* Album về các ptgt của bé.
- Cho trẻ quan sát và nhận xét một số tranh về ptgt qua họa báo.
- Theo c/c bây giờ chúng ta cần làm gì để có album ảnh về ptgt? Và làm như thế nào?
- Cho trẻ ngồi vào bàn cắt những hình ảnh về ptgt do trẻ và cô sưu tầm để tạo thành quyển sách tranh theo yêu cầu của cô. Cô hướng dẫn trẻ làm.
* Ôn một số câu CD-TN
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh chứa nội dung của một số bài ca dao tục ngữ. Và cho trẻ đoán xem hình ảnh đó nhắc đến câu ca dao, tục ngữ nào?
- Cho trẻ đọc câu ca dao, tục ngữ đã được học.
* Hoạt động góc.
Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
 III. ĐÁNH GIÁ.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 / 4 / 4 /2012
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐTH: 
Vẽ theo ý thích
HĐNT:
HĐCCĐ: QS ca nô
TC: 
+Ai nhanh nhất.
+Làm theo tính hiệu.
HĐC: 
- Xem phim các loại ptgt đường thủy
- TC: Đèn xanh đèn đỏ.
- Hoạt động góc.
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
- Rèn kỹ năng vẽ các nét thẳng, xiên, cong, cong tròn.
- Trẻ biết vẽ những nét thẳng, xiên, cong, cong tròn để tạo nên sản phẩm mà trẻ thích.
- Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật của chiếc ca nô.
- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi.
- Trẻ thích được cùng cô xem phim về ptgt đường thủy. Biết được tên, nơi hoạy động và công dụng của một số ptgt đường thủy qua video.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
- Vật mẫu; tranh vẽ một số ptgt: Tàu hỏa, xe ô tô, thuyền buồm, xe đạp.
- Giấy vẽ, bút sáp màu/trẻ.
-Tranh minh họa chiếc ca nô.
- Sân bãi sạch sẽ.
- Đồ chơi ngoài trời.
- Video về ptgt đường thủy.
- Đò chơi đèn xanh đèn đỏ.
- Đồ chơi ở các góc.
*Hoạt động 1: Ai nhanh nhất?
- Cho trẻ chơi trò chơi: Về đúng bến.
Nhiệm vụ của 2 đội lên chọn ptgt đặt về đúng bến. Đội nào chọn đúng và nhiều đội đó chiến thắng.
- Cô cùng trẻ kiểm tra và nhận xét.
- Giáo dục: Biết an toàn khi tham gia giao thông.
* Hoạt động 2: "Bé nào khéo tay?"
- Hỏi trẻ những sản phẩm đã được vẽ: C/c đã được vẽ những ptgt nào rồi?
 - Ngoài những ptgt đó con còn biết ptgt nào nữa? 
- Hỏi trẻ thích vẽ những gì: Hôm nay con thích vẽ những ptgt gì ? Con vẽ như thế nào?
- Cho trẻ nhắc lại kỹ năng vẽ.
- Cô khái quát lại.
- Cho trẻ vẽ: 
+ Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ vẽ các sản phẩm ở chủ đề.
+ Khuyến khích trẻ vẽ nhiều sản phẩm.
+ Khuyến khích trẻ vẽ thêm chi tiết phụ, sáng tạo.
*Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình(3 - 4 trẻ).
- Cho trẻ nhận xét những bài trẻ thích. Vì sao con thích sản phẩm ấy?
- Cô nhận xét sản phẩm tuyên dương sản phẩm đẹp, nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp.
- Giáo dục trẻ: Giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
*Hoạt động 1: Qs ca nô.
- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ quan sát tranh minh họa chiếc ca nô. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. 
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục 
* Hoạt động 2: TCVĐ: 
- TC1: Ai nhanh nhất.
- TC2: Làm theo tính hiệu.
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2- 3 lần.
Nhận xét trẻ chơi.
* Xem phim các loại ptgt đường thủy.
- Cô gây hứng thú và đọc câu đố về thuyền buồm để trẻ phán đoán và trả lời các câu hỏi: Thuyền buồm chạy ở đâu? Thuộc loại ptgt đường gì? Ptgt đường thủy còn có những ptgt nào nữa?
- Cô mỡ video về ptgt đường thủy cho trẻ xem. Đàm thoại viedeo sau khi được xem.
- Giáo dục trẻ biết an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
* TC đèn xanh đèn đỏ.
- Cô đọc câu đố về đèn xanh đèn đỏ.
- Cho trẻ nhắc lại tên và cách chơi tròi chơi: Đèn xanh đèn đỏ.
- Cho trẻ về theo tổ để chơi.
* Hoạt động góc.
Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
 III. ĐÁNH GIÁ
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 / 5/ 4/2012
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐÂN: Biểu diễn văn nghệ.
- Em đi qua ngã tư đường phố.
- Mời bạn lên tàu lữa.
- Em đi chơi thuyền.
NH: Anh phi công ơi
- TC: Bao nhiêu bạn hát?
HĐNT:
HĐCCĐ
QS chiếc ghe
-TC: 
+Thuyền về bến.
+ Đi đúng luật giao thông.
- Vẽ thuyền.
HĐC:
- Làm quà tặng bạn
- Sinh nhật bé yêu.
- Hoạt động góc.
- Trẻ yêu thích, phấn khởi được thể hiện tình cảm của mình khi hát, múa các bài hát trong chủ đề.
- Cảm nhận được giai điệu của bài nghe hát. 
- Trẻ hát đúng lời ca, bản nhạc. Và biết vận động nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Trẻ biết được một số đặc điểm nỗi bật của chiếc ghe.
- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi.
- Trẻ biết vẽ một số rau xanh quen thuộc.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đến các bạn sinh nhật trong tháng.
- Trẻ biết ngày sinh nhật của mình và của bạn.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
- Đàn, băng đĩa.
- Mũ chóp.
- Tranh minh họa chiếc ghe.
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Phấn vẽ.
- Một số hộp quà, giấy, bút màu...để trẻ làm quà tặng bạn.
- Bánh kẹo, quà.
- Đồ chơi ở các góc.
* Hoạt động 1: “Người dấn chương trình”
Cô giới thiệu lý do của buổi chương trình văn nghệ hôm nay!.
*Hoạt động 2: “Những ca sĩ tí hon”
- Mở đầu chương trình văn nghệ, tập thể lớp mẫu giáo nhỡ b2 xin gửi đên bài hát "Em đi qua ngã tư đường phố"
- Tiếp theo tốp ca các bạn nam sẽ hát và vỗ theo phách bài hát "Mời bạn lên tàu lữa".
- Và các bạn gái lớp chúng mình cũng xin gửi đến bài hát "Em đi chơi thuyền"
- Bây giờ cô mời một bạn nam hát hay nhất của lớp mình lên hát bài "Em đi qua ngã tư đường phố”. Còn tất cả các bạn cùng đứng vận động minh họa theo lời bài hát nào!
 *Hoạt động 3: " Bé nghe hát cùng cô”
Để tham gia cùng với chương trình văn nghệ lớp mình, cô cũng xin gửi đên chương trình bài hát "Anh phi công ơi”
*Hoạt động 4: TC: “Bao nhiêu bạn hát "
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần. 
- Kết thúc: Chương trình văn nghệ đến đây đã kết thúc. Xin tạm biệt các bạn.
*Hoạt động 1: Qs Chiếc ghe
- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ quan sát tranh minh họa chiếc ghe. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. 
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục 
* Hoạt động 2: TCVĐ: 
- TC1: Thuyền về bến.
- TC2: Đi đúng luật giao thông.
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2- 3 lần.
Nhận xét trẻ chơi.
*Hoạt động 2: Vẽ thuyền
- Cho trẻ vẽ trên sân trường với những gì mà trẻ thích về thuyền xung quanh bé.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ.
* Làm quà tặng bạn.
- Cô giới thiệu những bạn sinh nhật trong tháng 4. Hôm nay chúng mình cùng tổ chức mừng sinh nhật của các bạn. C/c sẽ làm gì để để thể hiện tình cảm của mình dành cho các bạn trong ngày sinh nhật?
- Trẻ thực hiện, cô bao quát, hướng dẫn trẻ làm.
* Sinh nhật bé yêu.
- Cho trẻ nhắc lại tên các bạn sinh nhật trong tháng. Cho các bạn sinh nhật của tháng lên nói cảm nhận của buổi sinh nhật ngày hôm nay.
- Chương trình văn nghệ.
- Cô hướng dẫn trẻ tổ chức. Trẻ thực hiện cô bao quát, hướng dẫn trẻ làm.
- Cô dọn bánh kẹo cho trẻ ngồi xung quanh bàn và liên hoan. 
* Hoạt động góc.
Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
III. ĐÁNH GIÁ
..............................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_tuan_30_chu_de_nhanh_be_biet_gi_ph.doc