Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà của bé

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cách đi bước dồn ngang, bước đi mạnh dạn, đi thẳng hướng, không lê chân, không cúi đầu.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin, sự khéo léo.

- Giúp trẻ phát triển khả năng định hướng.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật trong học tập.

II.Chuẩn bị: ( Đồ dùng chung cho cả cô và trẻ )

- Sân tập sạch sẽ.

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.

- Kẻ hai đường hẹp song song 3m x 0,2m

 

doc13 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng ra chơi. 
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi: Gieo hạt, Bắt bướm 
Chơi tự do: Chơi với phấn, xâu hột hạt, xếp hình.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được tắm nắng, tắm gió hít thở không khí trong lành thư giãn sau giờ học.
- Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú chơi, chơi với nhau thân ái và đoàn kết.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân trường, sạch sẽ thoáng mát.
- Đồ dùng, đồ chơi mang theo.Cô và trẻ thoải mái, trang phục gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động.
1. Hoạt động 1: Trò chơi
a. Trò chơi: Gieo hạt. 
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần .
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi
b. Trò chơi: Bắt bướm 
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần .
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi.
2. Hoạt động 2: Ch¬i tù do
- Cô giới thiệu các trò chơi, dÆn trÎ ch¬i an toµn, ®oµn kÕt.
- Cho trẻ tự lựa chọn trò chơi và chơi
- Cô bao quát trÎ ch¬i đảm bảo an toàn cho trẻ.
- HÕt giê ch¬i c« cho trẻ vệ sinh vào lớp.
TRÒ CHƠI MỚI 
ĐỀ TÀI : NHÀ CHÁU Ở ĐÂU
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi luật chơi.
- Biết địa chỉ ngôi nhà mình đang ở và nhà của một số bạn trong lớp.
- Giúp trẻ phát triển khả năng chú ý, trí nhớ và ghi nhớ có chủ định.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm trong lớp học.
- Cô giáo ghi lại hoặc nhớ địa chỉ nhà của các trẻ ở trong lớp.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Gợi mở vào bài
- Cô và trẻ cùng hát bài "Nhà của tôi". 
- Các con vừa hát về nơi nào?
=> Trong mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà, nhưng nhà của mình ở đâu? Thì chỉ chính chúng ta mới là người biết. Để mọi người cùng biết và khi có dịp sẽ cùng nhau đến thăm nhà mình. Hôm nay cô giáo sẽ cùng các con chơi trò chơi mang tên: "Nhà cháu ở đâu nhé".
2. Hoạt động 2: Cách chơi
- Cô nói cách chơi 2 lần. 
* Cách chơi: Các con chú ý lắng nghe cô sẽ đọc to địa chỉ nhà ở của một bạn nào đó trong lớp mình để các con đoán xem đó là địa chỉ nhà của bạn nhỏ nào, nếu các con không nhận ra đó là địa chỉ nhà ai thì cô sẽ đưa thêm một số gợi ý khác về bạn nhỏ ấy như: Đó là nhà của 1 bạn trai (Gái), Tóc dài (Ngắn), mặc quần áo màu. Để các con cùng đoán nhé. 
* Luật chơi: Ai đoán sai sẽ phải nhảy lò cò quanh lớp một vòng.
3. Hoạt động 3: Tổ chức chơi.
- Cô đưa ra các gợi ý thích hợp nhất để trẻ có thể đoán đúng ngôi nhà mà cô đang muốn cung cấp địa chỉ cho trẻ đoán. 
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 7 - 8 lần, tùy theo khả năng đoán nhanh hay chậm và theo hứng thú của trẻ.
* Kết thúc: Hỏi trẻ nhắc lại tên trò chơi và cho trẻ ra chơi.
§¸nh gi¸ cuèi ngµy
Thứ 4 /03/11/2010 HOẠT ĐỘNG HỌC
TOÁN: DẠY TRẺ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA ĐỒ VẬT SO VỚI BẢN THÂN
( Phía phải, phía trái, phía trước, phía sau )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố nhận biết của trẻ về các phía phải, trái, trước, sau của bản thân.
- Xác định được vị trí của đồ vật ở phía phải, phía trái, phía trước, hay phía sau của bản thân trẻ.
2. Kỹ năng: 
- Giúp trẻ phát triển khả năng định hướng trong không gian.
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong giờ học
II. Chuẩn bị.
- Đồ dùng của cô: 1 xắc xô (hoặc 1 quả chuông nhỏ) 1 mũ chóp kín.
- Đồ dùng của trẻ: 
Mỗi trẻ 1 đồ chơi nhỏ trong số các đồ chơi của lớp.
III.Tổ chức hoạt động.
1. Hoạt động 1: Gợi mở trò chuyện vào bài.
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát "Bàn tay mẹ" 1 lần.
- Các con vừa nghe cô hát bài hát gì?
- Bàn tay của mẹ đã làm những công việc gì cho chúng mình?
- Để làm được nhiều việc như vậy thì mẹ cần có mấy bàn tay?
=> Mẹ đã làm rất nhiều việc để nuôi chúng mình khôn lớn trưởng thành nhờ vào bàn tay lao động của mẹ đấy, vì vậy các con cần biết yêu thương và giúp đỡ bố mẹ, không làm cho bố mẹ buồn nhé.
2. Hoạt động 2: Ôn tập xác định các phía phải, trái, trước, sau của bản thân trẻ.
- Cô đố các con mỗi chúng ta có mấy bàn tay? ( Cho trẻ đếm ).
- Đó là những bàn tay nào? ( Cho trẻ giơ tay phải, trái của mình ).
=> Cô cháu mình cùng chơi một trò chơi với 2 cánh tay của chúng mình nhé. Trò chơi mang tên " Tay ai nhanh hơn ".
- Cô nói cách chơi : Khi cô nói phía nào của các con thì các con hãy đưa nhanh tay chỉ về phía đó cho cô giáo thi xem ai chỉ nhanh và chỉ đúng nhé.
- Tổ chức cho trẻ chơi 5 - 6 lần, thay đổi các phía giữa các lần chơi.
3. Hoạt động 3: Dạy trẻ xác định vị trí của đồ vật so với bản thân.
- Cô xuất hiện một quả chuông nhỏ và mời trẻ cùng tham gia trò chơi " Chuông reo ở phía nào ".
- Cô mời lần lượt từng nhóm trẻ lên tham gia trò chơi.
- Cô lắc chuông ở phía nào thì trẻ được mời lên chơi phải nói đúng phía có tiếng chuông kêu của bản thân mình.
- Sau mỗi lần chơi cô hỏi vì sao con biết tiếng chuông kêu ở phía . Của con?
- Tổ chức cho 4 - 5 nhóm trẻ được tham gia trò chơi.
- Cho cá nhân trẻ tham gia trò chơi.
- Cô có thể cho trẻ khác ở lớp nhận xét xem bạn xác định phía của bản thân mình có đúng hay không.
4. Hoạt động 4: Luyện tập xác định vị trí của đồ vật so với bản thân.
- Cho mỗi trẻ cầm một đồ chơi cô đã chuẩn bị trên tay và đi chơi, vừa đi vừa kết hợp hát các bài hát về gia đình. Khi nghe hiệu lệnh " Dấu đồ chơi phía" thì trẻ phải nhanh tay đưa đồ chơi về phía đó của bản thân mình. Nếu ai dấu sai phía sẽ phải nhảy lò cò một vòng quanh lớp.
- Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần
* Kết thúc : Cho trẻ mang đồ chơi lên đặt ở phía trước mặt cô giáo và ra chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát có mục đích: Quan sát hoa mười giờ
Trò chơi: Dung dăng dung dẻ, mèo đuổi chuột
Chơi tự do: Vòng, bóng, phấn, hột hạt.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, tắm nắng, gió.
- Trẻ biết được tên cây hoa mười giờ, một số đặc điểm đặc trưng và lợi ích của cây hoa mười giờ .
- Trẻ biết chơi trò chơi và hứng thú chơi.
- Giáo dục trẻ cách chăm sóc bảo vệ cây. Đoàn kết khi chơi.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát: Vườn hoa của trường. 
- Một số đồ chơi mang theo, sân chơi sạch sẽ, cô và trẻ trang phục gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động
1.Hoạt động 1: Quan sát cây hoa mười giờ 
- Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát: “Ra vườn hoa” và hướng tới bồn cây trồng hoa mười giờ 
- Cô cho trẻ quan sát bồn hoa và gợi hỏi trẻ:
- Trong bồn trồng những loại cây gì?
- Cô chỉ cây hoa mười giờ và hỏi trẻ: Đây là cây gì ? ( hoa mười giờ ) 
- Cây hoa mười giờ có những gì ? ( gốc cây, thân cây, lá, hoa ).
- Lá cây hoa mười giờ như thế nào ? ( Lá nhỏ, hơi dài, màu xanh )
- Trồng hoa mười giờ để làm gì ? ( làm cảnh đẹp ).
- Muốn có nhiều hoa đẹp cho sân trường chúng mình cần phải làm gì?
=> Cô củng cố lại các đặc điểm của cây hoa mười giờ , lợi ích của cây, giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ cây ( Tưới nước cho cây, không hái hoa, nhổ hoa).
2.Hoạt động 2: Trò chơi
a. Trò chơi: Dung dăng dung dẻ .
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần .
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi
b. Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần .
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Ch¬i tù do
- Cô giới thiệu các trò chơi, đồ chơi mà trẻ chơi, dÆn trÎ ch¬i an toµn, ®oµn kÕt.
- Cho trẻ tự lựa chọn trò chơi, cô bao quát trÎ ch¬i đảm bảo an toàn cho trẻ.
- HÕt giê ch¬i c« cho trẻ vệ sinh vào lớp.
§¸nh gi¸ cuèi ngµy
Thứ 5/04/11/2010 HOẠT ĐỘNG HỌC 
VĂN HỌC: TRUYỆN: BA CÔ TIÊN
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện hiểu nội dung câu chuyện, nhớ được tên các nhân vật trong truyện.
- Nghe hiểu được nghĩa của từ: "Địa chủ".
2. Kỹ năng: 
- Rèn trẻ kỹ năng lắng nghe, tính chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc trả lời các câu hỏi.
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết thương yêu ông bà, bố mẹ và vâng lời người lớn tuổi.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Tranh truyện minh hoạ câu chuyện " Ba cô tiên "
- Đồ dùng của trẻ: Tranh vẽ 3 cô tiên chưa tô màu, bàn ghế, bút sáp màu cho trẻ
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Ca hát trò chuyện.
- Cô và trẻ cùng hát bài " Cả nhà thương nhau " 1 lần và trò chuyện cùng trẻ.
- Bài hát nói lên điều gì?
- Gia đình con có những ai? ( 2, 3 trẻ kể).
- Mọi người trong gia đình con đối sử với nhau như thế nào?
- Bố mẹ có yêu thương các con không?
- Các con có yêu thương và kính trọng bố mẹ không?
- Thương yêu bố mẹ thì các con phải làm gì? 
* Giáo dục trẻ: Chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà, bố mẹ và những người lớn tuổi, yêu quí nhường nhịn em nhỏ, giúp đỡ những người xung quanh.
=> Có một cậu bé tuy rằng rất bé thôi nhưng cậu bé đó đã biết yêu thương và giúp đỡ bố mẹ. Cậu bé đó là ai? Và cậu đã làm những việc gì để tỏ lòng yêu thương đối với bố mẹ? Mời các con cùng nghe cô kể câu chuyện: "Ba cô tiên".
2.Hoạt động 2: Kể chuyện
- Lần 1: Cô kể diễn cảm toàn bộ nội dung câu chuyện 1 lần. Cô kể chậm, rõ lời, thể hiện tính cách nhân vật thông qua lời kể của cô. Giọng cậu bé trong trẻo ngây thơ, giọng các cô tiên nhẹ nhàng an ủi, giọng bố mẹ tí hon bộc lộ rõ sự ngạc nhiên.
- Lần 2: Cô kể kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ
3. Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai ? 
- Tại sao mọi người lại gọi cậu bé là "Bé tí hon"?
=> Giảng: Cậu bé được mọi người đặt tên là chú bé tí hon là bởi vì: Cậu bé rất bé, bé xíu chỉ bằng ngón tay cái của mọi người thôi nên mọi người gọi cậu là bé Tí Hon đấy. Trích: " Ngày xưa . Cậu bé tí hon".
- Chú bé tí hon đã giúp bố mẹ làm gì?
- Vì sao Tí Hon lại giúp bố mẹ đi chăn trâu thuê cho địa chủ?
- Tí Hon dắt trâu đi chăn ở đâu?
- Tí Hon đã gặp ai trên núi?
- Đó là những cô tiên nào?
- Ba cô tiên đã cho Tí Hon những gì?
- Tại sao các cô tiên cho Tí Hon kẹo Tí Hon lại không ăn?
- Tí Hon để dành kẹo cho ai?
=> Giảng: Tí hon tuy còn rất bé nhưng lại có tấm lòng hiếu thảo và hết lòng thương yêu, giúp đỡ bố mẹ. Tình cảm yêu thương của Tí Hon dành cho bố mẹ thể hiện qua các các chi tiết: Trích: " Nhà Tí Hon nghèo.Tôi thương bố mẹ tôi lắm".
- Nhà Tí Hon nghèo n

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_gia_dinh_chu_de_nhanh_2_ngo.doc