Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 1, Chủ đề nhánh: Gia đình tôi

I) ) Đón trẻ - Điểm danh - TDS - Trò chuyện

 - Đón trẻ vào lớp - Điểm danh

 - Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ

 Gia đình con có mấy người? Gồm những ai?

 Bố con tên là gì? Làm nghề gì?

 Mẹ con tên gì? Làm nghề gì?.Sở thích của từng người. Còn ai trong gđ con nữa? gia đình con có mấy người? Tối đến về đến nhà bố con thường làm gì? mẹ con thường làm gì? Trong gđ con ai là người dậy sớm nhất?

 Mẹ con dậy sớm để làm gì?

 Buổi sáng bố con thường làm gì?

 Con sẽ làm gì để giúp bố mẹ?

 Con có được bố mẹ yêu ko?

 Muốn được mọi người yêu quý hơn các con phải làm gì?

 Thế còn con? Con mấy tuổi? Học lớp nào, trường nào?

 Con thường giúp bố mẹ làm những công việc gì ?

 

doc11 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 1, Chủ đề nhánh: Gia đình tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bụng Động tác 3 : Đứng cúi người về trước.
- Bật: Bật liên tục tại chỗ 
3) Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay đi nhẹ nhàng vào lớp
 II) Hoạt động ngoài trời: Quan sát ngôi nhà
a) Yêu cầu:
 -Trẻ biết được nhà mái nhói, mái bằng
 - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh chung nơi cộng và trong gia đình. Biết giữ gìn vệ sinh chung, ko vứt rác bừa bãi ra sân trường
b) Chuẩn bị:
 - Quang cảnh trường và 1 số hoạt động sân trường 
c) Tiến hành
 Cô cùng trẻ đi dạo quanh sân. ĐT: Trường mình ntn? Có mấy phòng học? Đó là những lớp nào? Chúng mình có biết ngày nghỉ ai coi trường cho cm không?( bác bảo vệ) bác làm việc ở phòng nào?...Ngoài nhà mái bằng ra còn nhà mái gì nữa?...
Chơi: Nhà cháu ở đâu
+ Trẻ biết được địa chỉ của gia đình mình và một số bạn trong lớp 
Cách chơi: Cô giáo đọc to địa chỉ của một trẻ trong lớp và hỏi cả lớp: “ chúng mình có biết đó là địa chỉ của nhà bạn nào ko?” Cô có thể đqa thêm một số gợi ý để trẻ dễ đoán như:Đó là bạn trai( bạn gái), tóc ngắn( tóc dài...) màu sắc, quần,só... sau đó cô đọc lại địa chỉ để trẻ trong lớp đoán. Khi trẻ đoán đúng, cô đưa thẻ cho trẻ có địa chỉ đó. 
- Trò chơi tiếp tục như vậy với trẻ khác, đị chỉ khác. Có thể tiến hành như vậy với các số điện thoại 
Chơi tự do: Trẻ tự do chơi với đu quay, cầu trượt
 Cô qs trẻ chơi và nhắc trẻ cẩn thận trong khi chơi
Chơi: Mèo đuổi chuột:
+Kiến thức: Trẻ biết luật chơi
+Kỹ năng: Trẻ nhanh nhẹn, hào hứng chơi
 Cô nói luật chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi. Cô cùng chơi với trẻ
Chơi tự do: Cô phát phấn và que tính cho trẻ chơi
 Cô gợi ý cho trẻ để trẻ dùng phấn vẽ những gì trẻ thích, dùng que tính xếp thành các hình: ngôi nhà, vườn cây....
 Cô qs và giúp đỡ trẻ khi cần thiết
III) Hoạt động góc
1) Góc đóng vai: Chơi bế em, nấu ăn, đi chợ
 a) Yêu cầu:
 - Trẻ thực hiện được vai chơi
 - Trẻ biết cách chơi và đoàn kết trong khi chơi 
b) Chuẩn bị:
 - Đồ chơi nấu ăn
 - Búp bê
 - Đồ chơi bán hàng
 c) Dự kiến chơi
 - Cô gợi ý trò chơi, trẻ tự nhận vai chơi
 - Trẻ bế em biết cho em ăn, thay quần áo cho em, ru em ngủ
 - Đi chợ mua 1 số đồ dùng cần thiết cho gđ, thực phẩm để nấu ăn
 - trẻ nấu những món ăn hàng ngày trẻ được ăn
2) Góc xây dựng: xếp hình người, xây nhà và khuân viên vườn cây
 a) Yêu cầu:
 - Trẻ biết dùng những nguyên vật liệu để xếp hình người, xây nhà và khuân viên vườn cây
 b) Chuẩn bị
 - Đồ chơi xây dựng
 - Que tính, hột hạt, hình khối....
 c) Dự kiến chơi
 - Cho trẻ đến góc xây dựng, tự lấy đồ chơi để xếp hình người
 - Trẻ dùng gạch, hàng rào, cây xanh để xây nhà và vườn cây
 - Cô gợi ý và giúp đỡ trẻ khi cần thiết
3) Góc nghệ thuật: dán và tô màu người thân, múa hát các bài về gđ 
 a) Yêu cầu:
 - Trẻ biết cách dán, tô mầu người thân
 - Trẻ thuộc các bài hát về gia đình, biểu diễn 1 cách tự nhiên, thoải mái 
 b) Chuẩn bị:
 - Sáp màu, hồ dán tranh vẽ hình ảnh người thân
 - Mũ, áo, xắc xô....
 c) D ự kiến chơi
 - Trẻ vào góc nghệ thuật lấy tranh, ảnh, sáp mầu, hồ dán để tô mầu và dán hình ảnh người thân trong gđ
 - Trẻ hát múa các bài hát về gđ
4) Góc học tập:
a) yêu cầu: trẻ xem sách,tranh truyện về gia đình, đọc ca dao, tục ngữ hò vè về gia đình, đếm số thành viên trong gia đình 
b) Chuẩn bị: Tranh, ảnh, sách có nội dung về gia đình
c) Dự kiến trẻ chơi:
- trể biết dùng các giác quan để nghe, nhìn, xem tranh, ảnh về gia đình để đọc, nghe đồng dao, ca dao về gia đình, biết đếm các thành viên trong gia ffình
5) Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây của lớp:
a) yêu cầu:Trẻ biết cây lớn nên được là nhờ đâu
 - Biêt làm một số công việ đơn giản như: lam cỏ, tưới cây, chăm sóc cây
b Chuẩn bị: Cây ở góc thiên nhiên 
6) Góc dân gian: 
a)Yêu cầu: Biết chơi các trò chơi ô ăn quan, lộn cầu vồng, cắp cua, kéo co
b)Chuẩn bị:sỏi ,Đá cuội, vẽ ô ăn quan
c) Dự kiến trẻ chơi: Cho từng đôi trẻ chơi với nhau
- Chơi kéo co: Chia lớp thành 2 tổ
IV)Vệ sinh trả trẻ:
 -Vệ sinh , chải đầu , chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Nội dung trao đổi với phụ huynh.
 Thứ 2 ngày 1 tháng 11 năm 2010
1) Hoạt động học: Phát triển tình cảm` 
 Âm Nhạc: Hát: Cháu yêu bà: NVL: xuân giao
Vỗ tay theo tiết tấu chậm
 	 Nghe: Tổ ấm gia đình : st: Hoàng Vân
	Trò chơi: Thi xem ai nhanh
a) Yêu cầu:
 - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm của mình qua bài hát
 - Vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp bài hát
 - Gd trẻ lễ phép với người lớn
b) Chuẩn bị:
 -Địa điểm: Trong lớp
 - Tranh chuyện “Tích Chu”
 - Dụng cụ âm nhạc
c) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ trẻ
Cô đưa tranh chuyện và kể trích đoạn câu chuyện “Tích Chu”
đoạn Tích Chu ko nghe lời bà, ko lấy nước cho bà nên bà hoá thành chim
ĐT với trẻ:Cô vừa kể trích đoạn câu chuyện gì?
 Các con được nhìn thấy gì?
 Tại sao bà lại hoá thành chim?
 Lớp mình có bạn nào có bà sống cùng gđ mình ko?
 Có bà sống cùng thì gđ mình là gđ gì nhỉ?
 Các con có yêu quý bà của mình ko?
 Yêu quý bà thì chúng mình phải làm gì? gia đình có ông bà sống chung là gia đình có 3 thế hệ chúng mình có yêu quý ông bà không?
Có 1 bài hát rất hay nói về bà của chúng mình đấy các con lắng nghe cô hát nhé
Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài ,tác giả
, “Cháu yêu bà” NVL:Xuân giao
- Cô hát lần 2 giảng nội dung
Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2 -3lần 
sửa sai cho trẻ
 Cô chia tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm
Cô bắt nhịp cho cả lớp hát, cô vỗ mẫu cho trẻ qs sau đó cô giới thiệu cách gõ Cô vừa hát vừa vỗ lại 1 lần sau đó dạy cả lớp vỗ tay theo tiết tấu chậm
Cô chia tổ, nhóm, cá nhân trẻ. Khi trẻ vỗ tay đúng và nhịp nhàng cô phát dụng cụ âm nhạc cho trẻ vỗ kết hợp vận động theo dụng cụ2-3 lần
Nghe hát: Tổ ấm gđ
Cô hát cho trẻ nghe lần1, giới thiệu tên bài, tên tác giả
+giảng nội dung bài hát: gia đình là một tế bào của xã hội mỗi chúng ta sống không thể sống thiếu gia đình nơi ta sinh ra và lớn nên
Cô hát lần 2 kết hợp gõ đệm
Gd trẻ yêu quý mái ấm gđ nơi nuôi mình khôn lớn 
Trò chơi: Thi xem ai nhanh
- Cô nói tên trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi. Số trẻ nhiều hơn số vòng
trẻ lắng nghe cô kể
trẻ trả lời câu hởi của cô
vì bà khát nước quá
Nghe cô hát
Trẻ hát
Chú ý qs
trẻ vỗ tây theo cô
trẻ vận động nhịp nhành
Trẻ chú ý lắng nghe cô hát
trẻ chơi cô qs
2) Hoạt động ngoài trời;Theo tuần
3) Hoạt động góc: Theo tuần
4)Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa: cho trẻ rửa tay,trước và sau khi ăn
5) Hoạt động chiều
 	 Trò chuyện về gđ trẻ
 Cô cùng trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”
 Cho trẻ kể về gđ của mình
 Nhà con gồm mấy người? đó là những ai?
 Bố con tên là gì? Làm nghề gì?
 Mẹ con tên gì? Làm gì?
6) Nêu gương cuối ngày
 - Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn
 - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ cắm cờ
7) Nhật ký ngày
.
 Thứ 3 ngày 2 tháng 11 năm 2010
1) Hoạt động học: Phát triển thể chất
 	 TD: Ném trúng đích nằm ngang
 Bò thấp chui qua cổng
a) Yêu cầu:
 - Trẻ bò bằng 2bàn chân kết hợp 2 bàn tay không chạm cổng.
 - Trẻ ném trúng đích nằm ngang
 - Rèn luyện phát triển toàn thân cho trẻ
b) Chuẩn bị:
 -Địa điểm: Ngoài sân
- cổng thể dục 3 chiếc .
 - Túi cát
 - Đích nằm ngang
c) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ trẻ
KĐ: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi kiễng gót, hạ gót, đi nhanh, đi chậm... sau đó cho trẻ xếp thành 4 hàng ngang
TĐ: BTPTC: Tay: Thay nhau đưa lên cao
 Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
 Bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về phía trước
 Bật: Bật tiến về phía trước
VĐCB: Cho trẻ xếp thành 2 hàng quay mặt vào nhau
Cô nói tên vận động: Bò thấp chui qua cổng và “Ném trúng đích nằm ngang” và làm mẫu,
Lần 2 phân tích động tác: Cô bò bằng 2 chân và 2 bàn tay chân nọ tay kia Khéo léo không để chạm người vào cổng sau đó Cô đứng chân trái sát vào vạch chuẩn, chân phải lùi về phía sau, tay phải cầm túi cát đưa từ ra trước mặt, xuống dưới vòng ra sau rồi ném về phía trước.Cô ném sao cho túi cát trúng vào vòng tròn trước mặt.
- Cô tập lại 1 lần cho trẻ qs
- Gọi 2 trẻ lên tập thử. Cô cùng cả lớp qs và sửa sai cho trẻ
- Cho cả lớp lần lượt lên tập
- Thi đua 2 tổ tập
- Cô nhận xét và gọi 1 trẻ tập giỏi lên tập lại
- Cho trẻ chơi TC: Mèo và chim sẻ 
- Cô nói tên trò chơi giải thích luật chơi, Một trẻ làm mèo ngồi rình một góc ,trẻ còn lại làm chim đi kiếm mồi miệng kêu chíp chíp.. khi mèo kêu :meo,meo..” chim phải bay về tổ .Mèo sẽ bò bằng 2 tay, 2 chân để bắt chim . Ai bị bắt phải làm mèo cho trẻ chơi cô qs động viên trẻ.
HT: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập
- Trò chuyện về các món ăn: Giáo dục trẻ ăn các loại món ăn để có cơ thể khẻo mạnh
trẻ đi theo yêu cầu của cô
Trẻ tập các động tác
Chú ý nghe cô phân tích và tập mẫu
2 trẻ lên tập
Cả lớp thực hiện
Trẻ chơi
2) Hoạt động ngoài trời: : Theo tuần
3) Hoạt động góc: Theo tuần
4)Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa: cho trẻ rửa tay,trước và sau khi ăn
5) Hoạt động chiều: 
 Kể chuyện: Tích chu 
a) Yêu cầu:
- Trẻ chú ý nghe kể chuyện nắm được các nhân vật trong chuyện, đàm thoại sôi nổi
- Giáo dục trẻ biết yêu thương chăm sóc người thân trong gia đình 
 b) Chuẩn bị: 
-Địa điểm: Trong lớp
 - Tranh vẽ minh hoạ truyện, một số hình ảnh nhân vật rời 
 - Phấn cho trẻ vẽ
c) Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ trẻ
- Cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu bà” Đàm thoại với trẻ cm vừa hát bài gì? bài hát nói về ai? các con có yêu bà không? cô dẫn dắt vào bài. Có một bạn không thương bà nên bà đã hoá thành chim bay đi chúng mình có biết bạn nào không
Cô kể chuyện cho trẻ nghe kết hợp tranh minh hoạ
+ Cô vừa kể câu chuyện gì? cô giới thiệu tên tác giả câu chuyện.
Giảng nội dung câu chuỵện. Các con ạ! bà rất yêu thương các con chính vì thế chúng mình phải luôn ngoan ngoãn để làm vui lòng bà.
- Kể lần 2 vừa kể vừa đàm thoại với trẻ cô kể đến câu bố mẹ Tích chu mất sớm Tích Chu ở với ai?
- Vì sao bà lại biến thành chim bay đi? 
- Tích Chu nói với bà ntn? Bà trả lời Tích Chu ntn?
- Ai đã giúp Tích Chu để cứu bà trở lại thành người?
Tích Chu có thương bà không? vì sao?
Cô tóm tắt lại toàn bộ câu chuyện cho trẻ hiểu.
Lần 3 cô kể sai cho trẻ sửa sai 
Lần 4: gọi trẻ cùng kể chuyện với cô
+ cô dẫn chuyện cô và trẻ cù

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_tuan_1_chu_de_nhanh_gia_dinh_toi.doc