Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Nhánh 2: Tết trung thu
1.HĐ1: Gây hứng thú
-Cô tập trung trẻ và cho trẻ hát bài và đàm thoại
+CM vừa hát bài gì?
+Bài hát nói về gì?
=>Cô khẳng định câu trả lời của trẻ
2.HĐ2:GiảI quyết nội dung chính
(Lắng nghe)2
Mùa gì đón ánh trăng rằm
Rủ nhau phá cỗ rớc đèn dưới trăng
-Đó là mùa gì?
-Thời tiết mùa thu như thế nào?
=>à thời tiết mùa thu rất là mát mẻ đấy
-Cảnh vật mùa thu như thế nào?
-Mùa thu CM mặc quần áo như thế nào?
=>Cô khẳng định
-Mùa thu đến CM được đón ngày tết gì?
-Tết trung thu có những trò chơi gì?
=>AĐR tết trung thu CM được rớc đèn, được chơI muá sư tử rất vui đấy
-Cho trẻ quan sát tranh và hỏi thêm trẻ
*Giáo dục trẻ
Trẻ làm theo cô -Phía phảiạ phía trái ạ -Trẻ hứng thú chơi -Trẻ hứng thú chơi trò chơi -Trẻ tô màu theo yêu cầu của cô B. Hoạt động ngoài trời Quan sát vườn hoa TCVĐ: Bắt chiếc tạo dáng ChơI tự do với đồ chơi ngoài trời C. Hoạt động góc Cho trẻ chơi các góc theo chủ đề D. Hoạt động chiều *Tạo hình: -Tô màu tranh bé trai, bé gái (mẫu) -NDKH: Hát “bạn có biết tên tôI” I. Yêu cầu -Trẻ biết tô màu theo mẫu, tô đẹp, không tô chờm. ra ngoài -Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, giữ gìn sản phẩm II. Chuẩn bị Tranh mẫu cho trẻ quan sát -Tranh mẫu cô thực hiện -Bút sáp, tranh cho trẻ tô III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt dộng của trẻ 1.HĐ1: Gây hứng thú Trẻ hát bài “bạn có biết tên tôi” và đàm thoại cùng cô 2. HĐ2: Quan sát và phân tích tranh a. Quan sát tranh mẫu -Cô có bức tranh gì đây? -Bức tranh ntn? -Bạn trai có quần màu gì? còn áo? => Cô khẳng định câu trả lời của trẻ b. Cô tô mẫu -Bây giờ Cm quan sát xem cô tô mẫu nhé +Cô vừa tô vừa phân tích cách tô, xem cô tô ntn -Cm có thích tô được tranh bạn trai, bạn gái như cô không? -Khi tô Cm tô ntn? 3. HĐ3: Trẻ thực hiện Cô quan sát trẻ, hướng dẫn, đọng viên và khuyến khích trẻ để trẻ tô dược đẹp 4. HĐ4: Nhận xét sản phẩm -Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm sau đó cô hỏi trẻ +Con thích bài nào? +Vì sao con thích? ->Cô kđ sau đó cô nhận xét chung KT: cho trẻ hát “cất đồ dùng” và chuyển hoạt động -trẻ hát và đàm thoại cùng cô -Tranh bạn trai ạ -Rất đẹp ạ -Trẻ trả lời -Trẻ chú ý quan sát -Có ạ -trẻ trả lời -Trẻ hứng thú tô màu -Trẻ trưng bày sản phẩm -Trẻ trả lời -Vì bài đẹp ạ -Trẻ hát và chuyển hoạt động Nêu gương – phát bé ngoan ChơI tự do – VS – trả trẻ *Nhận xét cuối ngày: . Nhánh 2: Cơ thể tôi T hứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 - Đón trẻ - chơi tự chọn - Thờ̉ dục sáng - Điờ̉m danh A. HĐC có mục đích học tập MTXQ: Trũ chuyện và tỡm hiểu về tỏc dụng, của từng bộ phận và cỏc giỏc quan trờn cơ thể bộ NDKH: Âm nhạc I. Yêu cầu: - Trẻ biết các bộ phận trên cơ thể mình: đầu , tóc, chân tay - Biết tác dụng của từng bộ phận và vs sạch sẽ. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ cơ thể - Thuộc bài hát cơ thể tôi và biết vẽ thêm những bộ phận còn thiếu trên cơ thể II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ đầy đủ các bộ phận trên cơ thể. - Tranh vẽ các bộ phận còn thiếu và yêu cầu trẻ vẽ thêm - Bút sáp để trẻ tô màu III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi nói nhanh” tên các bộ phận trên cơ thể -Cô giơ tranh em bé ra. Cô chỉ vào từng bộ phận của cơ thể em bé và trẻ sẽ nói nhanh tên các bộ phận đó. Cô tăng dần tốc độ chơi. 2. Hoạt động 2: Đàm thoại về các bộ phận trên cơ thể -Bạn nào kể cho cô biết trên cơ thể Cm có những bộ phận nào? * Đầu: Cô chỉ vào đầu và hỏi : đây là bộ phận nào của em bé? -Có những bộ phận nào trên đầu em bé? Ai kể được tên các bộ phận trên đầu em bé! -đố Cm biết nhờ có gì mà đầu có thể quay sang trái, sang phải được.. - Cm cùng chơi : Quay đầu theo hiệu lệnh của cô nhé! Cô nói hướng nào Cm sẽ quay sang hướng đó nhé. - Cô nói đầu là phần rất quan trọng của cơ thể. Vậy làm sao để đầu không bị đau - Khi trời rét, Cm phải làm gì để đầu được giữ ấm? - Cm phải làm gì để cho đầu tóc luôn sạch sẽ? -Chải tóc thường xuyên cũng là cách giữ gìn và bảo vệ đầu đấy. * Tay chân Tay: Cô và trẻ cùng đọc bài thơ và vận động các ngón tay Anh cả, anh cả Béo trục béo tròn Anh hai chỉ đường Anh ba cao nhất Anh tư hơi thấp Bé nhất là út con Giấu tay! Tay đẹp đâu? Mỗi người có mấy tay? Mỗi người có hai tay và gọi là đôi tay đấy. Thế Cm dùng tay để làm gì? Bàn tay giúp Cm những công việc gì? Cm xúc cơm bằng gì? CM nhặt đồ chơi bằng gì? Khi bị ngứa ngáy cm thường làm gì?....... Khi viết vẽ Cm cầm bút bằng tay nào? Tay phải của Cm đâu?. Tay trái của Cm đâu? Cm biết tên các ngón tay của mình chưa? ( Cô chỉ cho trẻ tên gọi của từng ngón tay và cho trẻ giơ cùng cô”) Mỗi bàn tay Cm có mấy tay. Cm cùng đếm các ngón tay nào. Cô giải thích: Mỗi bàn tay có 5 ngón . các ngón tay là những công cụ quan trọng để thực hiện các hoạt động của mình được dễ dàng. Ngón cái và các ngón khác giúp Cm nhặt và cầm nắm các đồ vật.Cm phải luôn giữ gìn vệ singh đôi tay của cm luôn sạch sẽ bằng cách rửa tay thường xuyên và rửa vào trước và sau khi ăn cơm bằng xà phòng. + Chân: Chân có tác dụng gì? Chân cũng có thể làm được một số công việc giống như tay. Cm hãy thử nhặt đồ chơi dưới sàn bằng chân xem nào. Ai có thể làm được? Cô cho trẻ gắp đồ chơi bằng chân. + Móng chân và móng tay - Trên bàn chân và bàn tay của cm còn có gì? Móng tay , móng chân dùng để làm gì? - Cô giải thích: Móng tay và móng chân có nhiệm vụ bảo vệ các đầu ngón chân và đầu ngón tay. Khi móng chân, móng tay tốt cm phải làm gì? - Cm phải thường xuyên cắt móng tay, móng chân đều đặn vì móng tay và móng chân là nơi ẩn náu của vi trùng, vi khuẩn, trứng giun. Vì vậy cm không được cắn móng tay, móng chân vì trứng giun và vi trùng có thể xâm nhập vào cơ thể và có thể gây bệnh giun sán và một số bệnh về đường ruột làm ảnh hưởng đén sức khoẻ của cm. 3. Hoạt động 3: Cho trẻ vẽ các bộ phận còn thiếu của cơ thể . - Cho trẻ xem tranh mẫu, cô gt và hỏi trẻ trên bức tranh vẽ cơ thể bạn còn thiếu những bộ phận nào? cô hướng dẫn trẻ cách vẽ và cho trẻ vẽ - Cô qs và hướng dẫn trẻ - Kết thúc cô nx, cho trẻ mang tranh lên trưng bày - Cô cùng trẻ hát bài “cất đồ dùng” chuyển hoạt động Trẻ hứng thú chơi Trẻ kể Trẻ trả lời Trẻ trả lời ( trẻ chơi 3 -4 lần) (Giơ ngón cái ra) ( Giơ ngón trỏ) (Giơ ngón giữa) (Giơ ngón áp út) (Ngón út) Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ giơI cùng cô Trẻ đếm Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ làm theo cô Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ hát cùng cô HOạT ĐộNG GóC. Cho trẻ chơiI ở các góc theo chủ đề C.HOạT ĐộNG NGOàI TRờI - Quan sát bầu trời, thời tiết mùa thu - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - ChơI tự do: ChơI với vòng, bóng, phấn 1. Yêu cầu - Trẻ được dạo chơi qs về bầu trời, thời tiết mùa thu - Trẻ biết nói nên những gì và trẻ biết và nhận ra -Hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô giáo và các bạn - trẻ biết chơi trò chơi - Trẻ biết tập hợp khi có hiệu lệnh của cô giáo - Cho trẻ ra sân qs bầu trời 2. chuẩn bị - Trang phục trẻ gọn gàng - Vị trí cho trẻ qs - Câu hỏi đàm thoại 3. Tổ chức hoạt động Cô cho trẻ xếp hàng đi ra sân vừa đi vừa hát bài “vườn trường mùa thu” -Hỏi trẻ: Bài hát nói về mùa nào? - Mùa thu thời tiết như thế nào? - Cm thấy thời tiết hôm nay thế nào? - Bầu trời có biểu hiện làm sao? - Màu gì? - Có đẹp không? + TC: Mèo đuổi chuột - Cô nói luật chơi và cho trẻ chơi - ChơI trên sân và hát bài cái mũi, khi nghe thấy hiệu lệnh của cô thì tìm nhóm người theo yêu cầu của cô. D. Hoạt động chiều Dạy trẻ cách rửa tay 1. Mục đích, yêu cầu: - trẻ biết rửa tay đúng cách, sạch sẽ - Trẻ có thói quen răt tay trước, sau khi ăn và đi vệ sinh. 2. Chuẩn bị: - Quần áo đầu tóc trẻ gọn gàng. - Chậu hứng nước, khăn khô, nước sạch. 3. Tổ chức hoạt động: *. Gây hứng thú: - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Bàn thay xinh” - CM phải làm gì cho bàn tay xinh xắn. - Rửa tay ntn cho sạch. ( Cho trẻ nói cách rửa) * Vào bài: - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn lại các con cách rửa tay cho sạch nhé. - Cô thực hiện mẫu và kết hợp phân tích: Cô úp 2 lòng bàn tay vào nhau hấng dưới vòi nước và lật đi lật lại cho ướt tay. Sau đó dùng tay phải xoay cổ tay trái2- 3 lần, rồi rửa mu bàn tay, xuống kẽ tay, các ngón, móng tay. Rồi đổi sang rửa tay phải lần lượt như vậy:....Cuối cùng ta xoa 2 lòng bàn tay vào nhau và đóng vòi nước lấy khăn lau khô tay. ( Khi cta TH thì luôn phải dốc bàn tay xuống theo các ngón tay để không làm ướt áo và luôn hướng dưới vòi nước chảy) - Các con đã rõ chưa. - Giờ cô mời 2 bạn lần lượt lên TH nhé.( Cô qs trẻ TH và gơi ý, giúp đỡ kho trẻ lúng túng. - Cô cho trẻ nói lại cách TH. - GD trẻ biết VS rửa tay trước và sau khi ăn, đi vệ sinh *. Kết thúc: - Nhận xét, động viên trẻ - Trẻ đọc bài thơ “ Bàn tay xinh” - Cho trẻ chơi đồ chơi trong góc. - Vs- trả trẻ Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 - Đón trẻ - chơi tự chọn - Thờ̉ dục sáng - Điờ̉m danh A. HĐC có mục đích học tập Thể dục: Trườn sấp chui qua cổng về nhà. TCVĐ: Mèo đuổi chuật I. Yêu cầu. - Trẻ biết trườn sấp kết hợp chõn tay nhịp nhàng chui qua cổng khụng chạm cổng. - Phỏt triển cỏc cơ vận động, nhanh nhẹn khộo lộo. - Phỏt triển định hướng tốt cho trẻ.phản xạ nhanh theo hiệu lệnh của cụ -Giỏo dục trẻ tớnh kiờn nhẫn, khộo lộo khụng xụ đẩy bạn khi tập thể dục. II. Chuẩn bị. Cổng chui, Búng, xắc xụ. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1: Khởi động: Luyện cỏc kiểu chõn. -Cho trẻ đi vũng trũn kết hợp cỏc kiểu chõn đi chạy khỏc nhau. -Chuyển đội hỡnh ba hàng ngang. HĐ 2: Trọng động: * Bài tập phỏt triển chung. - Cụ hụ nhịp kết hợp tập cỏc động tỏc thể dục cho trẻ tập theo. + Tay 3: Hai tay đưa ngang gập tay sau gỏy. +Chõn 2: Ngồi khuỵu gối. +Bụng 2: Đứng nghiờng người sang hai bờn +Bật 1: Bật về trước * VĐCB: Trườn sấp chui qua cổng về nhà. -Cụ giới thiệu tờn bài tập." trườn sấp kết hợp chui qua cổng". -Làm mẩu 3 lần: +Lần 1: khụng phõn tớch. +Lần 2: kết hợp phõn tớch. TTCB: nằm sấp xuống sàn khi cú hiệu lệnh của cụ phối hợp chõn tay nhịp nhàng, trườn đến cổng chui, chui qua cổng khụng chạm vào cổng. - Cho trẻ thực hiện 2- 3 lần. lần sau cụ cú thể treo xắc xụ lờn cổng ai chạm người đú sẽ thua. *Trò chơi: Mèo đuổi chuột -Cụ gọi tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi. Sau đú tổ chức cho trẻ chơi. HĐ 4: Hồi tỉnh. - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. Trẻ tập L2 & 4N 4L & 4N L2 & 4N L2 & 4N Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ hứng thu chơi Đi lại nhẹ nhàng B.Hoạt động ngoài trời Quan sát: Cây vàng anh TCVĐ: Mèo đuổi chuột Chơi tự do: với đồ chơi ngoài trời C.Hoạt động góc Cho trẻ chơi các góc theo chủ đề D. Hoạt động chiều - Cho trẻ múa hát đọc thơ các bài trong chủ đề - Nêu gương - bình cờ - Chơi tự do - VS - trả trẻ *N
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_nhanh_2_tet_trung_thu.doc