Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình - Chủ đề nhánh 4: Nhu cầu gia đình

I) MỤC TIÊU:

1, Phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng – Sức khoẻ:

- Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ phù hợp với thời tiết,tự thay quần áo bẩn và cất đúng nơi qui định

- Ăn uống hợp lý,vệ sinh sạch sẽ

- Biết nói với người lớn khi mình mệt, ốm đau

* Vận động: - Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động.

 -Bò dích dắc bằng bà tay bàn chân ;Ném xa bằng 2 tay.

 - Thực hiện các vân động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Tự rót nước không đổ ra ngoài.

2, Phát triển nhận thức:

 - Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình

 - Phát hiện được sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của bé.

 -Trẻ biết thêm bớt chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần.

 - Nhận biết được đô dùng gia đình theo 2,3 dấu hiệu. Biết so sánh các đồ dùng, vật dụngtrong gia đình và sử dụng các từ: To nhất, to hơn, thấp hơn, thấp nhất.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình - Chủ đề nhánh 4: Nhu cầu gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan
 -VÖ sinh
-Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ)
 -Tr¶ trÎ	
-Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 3 ngày 01 tháng 11 năm 2011
I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG-ĐIỂM DANH:
II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: 
KPKH và MTXQ
 Một số đồ dùng gia đình có sử dụng điện
1. Mục đích yêu cầu:
a.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên các đồ dùng gia đình có sử dụng điện. Biết công dụng chất liêu, cách sử dụng của một số đồ dùng gia đình
b.Kỹ năng:
- Biết so sánh sự khác biệt Giữa đồ dùng có sử dụng điện và đồ dùng không sử dụng điện,biết phân loại đồ dùng có sử dụng điện và đồ dùng không sử dụng điện.
-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
-Phát triển các giác quan (Sờ, nghe,nhìn)
c.Thái độ:
- Trẻ biết cách tiết kiệm điện. Có ý thức tiết kiệm điện. Không nghịch và cắm và những ổ điện.
II. Chuẩn bị: 
- Một số đồ dùng gia đình có sử dụng điện(nồi cơm điện, ấm điện..)
- Tranh ảnh về một số đồ dùng gia đình
- Tranh chơi trò chơi nối các đồ dùng có sử dụng điện với ổ điện
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động1:Ổn định và gây hứng thú:
- Cho trẻ chơi trò chơi: "Trời tối trời sáng". Cô tạo tình huống tắt điện và hỏi trẻ:
- Vì sao lớp học của mình bỗng nhiên lại tối?(vì mất điện, tắt điện)
- Vì cô tắt công tắc điện nên bóng đèn không sáng. 
- Muốn đèn sáng thì phải làm gì?
- ở nhà con thấy bố mẹ bật đèn vào khi nào?
Vào các buổi tối thì gia đình chúng ta phải bật điện cho sáng. Hoặc khi ban ngày mà trời âm u mà có việc cần nhiều đến ánh sáng thì bố mẹ bật công tắc đèn điện.
*Hoạt động2:Quan sát đàm thoại về một số đồ dùng có sử dụng điện:
 Hôm nay các con sẽ tìm hiểu về một số đồ dùng sử dụng điện trong gia đình
 a) Làm quen với nồi cơm điện:
- Đây là cái gì?	
- Ai có nhận xét gì về chiếc nồi cơm điện này?
- Vì sao lại gọi nó là nồi cơm điện?
(Vì nồi dùng để nấu cơm và phải sử dụng điện mới nấu được)
- Cô cho trẻ quan sát bên trong của nồi cơm điện.( phần nồi nấu có thể lấy ra rửa và lau chùi, khi cho gạo và nước vào nồi phải lau thật khô để không bị nước vào phần làm nóng của nồi điện)
- Nhà bạn nào có nồi cơm điện rồi?
- Bạn nào có thể kể những hiểu biết của mình về nồi cơm điện.
- Khi bố mẹ đang nấu cơm chúng ta có được sờ vào nồi cơm điện không? Vì sao?
Các con không được sờ vào nồi cơm để tránh bị bỏng và điện giật nếu dây điện bị hở.
b) Làm quen với ấm điện:
- Cô đưa ấm điện ra và hỏi trẻ: Đây là cái gì?
- Vì sao con biết đây là ấm điện?(vì có dât điện)
- ấm điện dùng để làm gì?
- ấm điện này làm bằng gì? Cô cho trẻ xem phần bên trong của ấm điện.
- Khi cắm điện vào ấm điện nước bên trong ấm sẽ nóng dần lên và nước trong ấm sẽ sôi.
- Cô đổ nước vào ấm và cắm điện, cho trẻ nhận xét và dự đoán khi nào nước sôi.
- Khi đung nước các con có được chơi gần và sờ vào ấm điện không?
c) Cho trẻ kể và trò chuyện về các đồ dùng có sử dụng điện trong gia đình: Ti vi, tủ lanh. Quạt, bóng điện.....
d) Cho trẻ xem tranh các đồ dùng này và giáo dục trẻ:
- Điện rất cần thiết nhưng cũng rất nguy hiểm, điện có thể giật lầm tê dến chết người. Vì thế các con không chơi gần nơi có điện, Không tự cắm phích điện, và sờ vào các đồ dùng đang sử dụng điện(bàn là, ấm điện, nồi cơm điện....)
 - Các con phải có ý thức tiết kiệm điện:
- Khi không sử dụng tivi, quạt, bóng điện thi phải làm gì?
- Khi mở tủ lạnh phải thế nào?
- Khi ở nhà một mình các con có sử dụng đồ dùng có điện không?
*Hoạt động3:Trò chơi luyện tập:
-Trò chơi : Ai giỏi nhất
Cô chuẩn bị một số lô tô đồ sử dụng điện và đồ dùng không sử dụng điện cho 3 tổ.
- Chia trẻ thành 3 đội. Mỗi đội chạy lên tìm chọn những đồ dùng sử dụng điện gắn lên bảng. Đội nào tìm đúng và được nhiều đồ dùng sử dụng điện sẽ là đội thắng cuộc.
- Trò chơi 2: Khoanh tròn hành vi đúng gạch chéo hành vi sai.
Cô phát cho mỗi trẻ một tờ tranh . Yêu cầu trẻ tìm hành vi đúng về tiết kiệm và sử đúng các đồ dùng sử dụng điệnvà khoanh tròn. Gạch chéo hành vi sai.
Cô quan sát nhận xét trẻ chơi.
*Hoạt động4:Nhận xét,kết thúc,chuyển hoạt động:
- Cô củng cố- giáo dục trẻ
- Nhận xét- tuyên dương trẻ.
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi của cô
Trẻ quan sát ấm điện
Trẻ kể tên các đồ dùng có sử dụng điện
Trẻ chơi trò chơi
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 
1)Hoạt động có chủ đích:Giải câu đố về những đồ dùng trong gia đình.
2) Trò chơi vận động: Gia đình bạn mua đồ dùng gì?
3) Chơi tự do:
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai:- nấu ăn, tổ chức bữa ăn cho ngay nghỉ: mua sắm đồ dùng gia đình,phòng khám, lớp học.
- Góc xây dựng: - Xây dựng khu nhà ở nhà của bé
- Góc nghệ thuật: -Làm mô hình nhà và các đồ dùng về gia đình bằng các vật liệu khác nhau, in tranh từ rau củ,quả.
 - Múa hát các bài về gia đình
-Góc học tập:-Tìm hiểu đồ dùng làm băng thủy tinh,bằng sứ.
 -Tìm hiểu các loại vải may quần áo.
-Góc thư viện:-Làm sách tranh về chủ đề gia đình,xem tranh ảnh về chủ đề gia đình(Gia đình ăn cơm,gia đình đi chơi, ngày chủ nhật ở gia đình...)
V)VỆ SINH-TRẢ TRẺ:
VI) ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:
VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.TCHT: “Cho thỏ ăn ”
2.Ôn bài cũ: Một số đồ dùng gia đình có sử dụng điện
3.Làm quen bài mới:-Thêm bới chia nhom đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần.
4.Chơi tự do: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝchở các góc.
VIII)VÖ sinh-tr¶ trÎ: 
-Nªu g­¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan
 -VÖ sinh
-Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ)
 -Tr¶ trÎ	
-Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 4 ngày 02 tháng 11 năm 2011
 I )ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH:
 II ) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
 Làm quen với to¸n
Thªm ,bít,chia nhãm ®å vËt cã 6 ®èi t­îng lµm hai phÇn
1. Mục đích yêu cầu:
a.Kiến thức:
	- Trẻ biết thêm,bớt,chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần.
 - BiÕt thªm mét sè ®å dïng trong gia ®×nh vµ c«ng dông cña chóng
b.Kỹ năng:
 -TrΠchia 6 ®èi tîng lµm 2 phÇn b»ng c¸c c¸ch vµ nªu ®­îc c¸ch chia
          - T×m ®­îc nhãm ®å dïng cã sè l­îng trong ph¹m vi 6.
	- Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 6.
c.Thái độ:
 -Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình
 -Biết mỗi bữa ăn cần những thực phẩm gì.Biết ăn đầy đủ các chất.
2. Chuẩn bị:
	- Mỗi trẻ 6 hạt ngô và 6 hạt lạc
	- Các thẻ số từ 1 đến 6
	- Các đồ dùng gia đình có số lượng là 6,7 đặt xung quanh lớp
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến của trẻ
* Hoạt động 1:Ôn luyện trong phạm vi 6
- trẻ hát bài “Nhà của tôi”
- Chơi “ Đi tìm hành khách”
+ Cô chia trẻ thành 3 tổ, cô nêu yêu cầu: 3 bạn tổ trưởng cầm xắc xô, cô nêu câu hỏi tổ nào xắc xô trước sẽ được quyền trả lời tơng ứng với một bạn lên xe.
Kể 6 đồ dùng ăn uống mà các con biết?
Kể 6 đồ dùng mặc mà các con biết?
Kể 6 đồ dùng sử dụng điện mà các con biết?
( Mỗi lần trẻ trả lời cô viết tên đồ dùng lên bảng và cho trẻ tìm chữ cái đã học - đếm)
* Hoạt động 2:Thêm bớt chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần:
 - Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”
-Thế trong bài hát bạn nhỏ được ăn những thức ăn gì?
-Còn các con có ăn đầy đủ các chất giống như bạn không?
-Cô đố lớp mình thức ăn ở nhóm bột đường có những thực phẩm gì?
-Hôm nay cô con mình sẽ học cách thêm bớt ,chia các nhóm đồ vật có số lượng 6 qua các loại thực phẩm này nhé.
-Dấu tay ,dấu tay.
-Tay đâu ,tay đâu
-Tay các bạn có gì?
-Thế trong rổ có gì?
-Các con lấy hết số hạt ngô ra và đếm xem có mấy hạt ngô?
-Cô con mình cùng chơi "Tập tầm vông" với số hạt ngô này nhé.
-Cô và trẻ đọc lời ca.
-Đố ai đoán được mỗi tay mấy hạt.
-Cô cho trẻ kiểm tra xem mỗi tay có mấy hạt.
-Bây giờ đến lượt các con chơi cô đoán của các con nhé.
-"Tập tầm vông tay không tay có
...............................................
 Đố ai đoán được mỗi tay mấy hạt".
-Cô đoán.
-Cô cho trẻ đoán số hạt ngô trong từng tay.
-Cô xòe tay ra cho trẻ xem mỗi tay có mấy hạt.
-Đặt từng hạt ngô xuống sàn cho trẻ đếm.
-Bạn nào chia giống cô.
-Chia theo yêu cầu của cô:Tay trái,tay phải mấy hạt.
-Tay trái 1 hạt ngô tay phải mấy hạt?
-Tay phải 2 hạt ngô tay trái mấy hạt?
-Tay phải 3 hạt ngô ,tay trái mấy hạt ngô?
*Hoạt động 3: Luyện tập.
+Trong rổ còn gì nữa?
-Thế hạt lạc thuộc nhóm chất gì?
-Thế ở nhà các con có hay ăn lạc không?
-Thế lạc có thể làm được những món gì?
-Các con lấy hết số hạt lạc ra và đếm cho cô xem có mấy hạt lạc?
-Cho trẻ chia số hạt lạc theo yêu cầu của cô.
-1 phần có 1 hạt lạc còn phần kia có mấy hạt lạc?
-1 phần có 2 hạt lạc phần kia có mấy hạt lạc?
-1 phần có 3 hạt lạc phầ kia có mấy hạt lạc?
-Hai phần này như thế nào với nhau?
-Trong rổ của các con có gì nữa?
-Ai có số 1 và số 5.
 2 và số 4.
 3 và số 3.
-Hãy chia số hạt lạc theo đúng số của mình có.
-Cô kiển tra kết quả của trẻ.
*Hoạt động4:Trò chơi"Giúp bạn dọn nhà"
-Mục đích:Thêm bớt đồ dùng theo chất liệu công dụng.
-Cách chơi:
-Cô phát cho mỗi trẻ 1 đồ dùng gia đình cho trẻ vừa đi vừa hát.Khi cô đưa ra yêu cầu"Hãy giúp bạn dọn những đồ dùng bằng gỗ hoạt bằng nhựa(Đồ dùng theo nhóm)trẻ sẽ lấy đồ dùng và đưa cho cô
-Sau khi trẻ chơi xong cô trò chuyện với trẻ về tên ,chất liệu đồ dùng ,số lượng đồ dùng được dọn giúp bạn.
-Thêm bớt chia và nhận xét số lượng mỗi nhóm đồ dùng đã dọ nhóm nào nhiều hơn,ít hơn.Nếu nhóm nào có số lượng đồ dùng nhỏ hơn hoạc lớn hơn thì cô yêu cầu thêm hoạc bớt để tạo sự bằng nhau giữa các nhóm đồ dùng trong phạm vi 6.
* Hoạt động5:Kết thúc,nhận xét,chuyển hoạt động:
Cho trẻ đọc bài thơ “Làm anh”
Chuyển hoạt động
- Trẻ trả lời
- trẻ chơi
- Trẻ kể tên
- Trẻ hát cùng cô
-Trẻ kể.
-Có ạ.
-Lúa,ngô,khoai, sắn..
-Trẻ dấu tay.
-Tay đây tay đây.
-Có rổ đồ chơi.
-Có các hạt ngô,hạt đậu và thẻ số.
-1,2,3,4,5,6.6 hạt ngô
-Trẻ đọc lời ca.
-Trẻ đoán.
- Trẻ chơi theo gợi ý của cô.
-Trẻ đố cô xem mỗi tay có mấy hạt
-Trẻ đếm.
-Trẻ trả lời cả lớp kiểm tra
-5 hạt ngô.
-4 hạt.
-3 hạt.
-Hạt lạc.
-Chất béo
-Có ạ.
-Trẻ kể.
-1,2,3,4,5,6.6 hạt lạc
-5 hạt lạc.
-4 hạt lạc.
-3 hạt lạc.
-Bằng nhau.
-Số ạ.
-trẻ giơ.
-Trẻ chia.
-Trẻ chơi.
-Trẻ làm theo yêu cầ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_3_gia_dinh_chu_de_nhanh_4_n.doc