Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề 4: Ước mơ của bé

Phát triển

 thể chất - Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động

Biết phối hợp nhịp nhàng cơ thể để thực hiện vận động :Đi trên ghế thể dục ,tung bắt bóngcác trò chơi vận động phù hợp với chủ đề ,ích lợi của việc tập luyện tập

- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau theo từng chủ đề , lắp ráp, vẽ, nặn, xé dán, múa

-Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể ,vận động nhịp nhàng với các bạn , điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu

- Phát triển các giác quan thông qua tìm hiểu về các nghề nghiệp trong xã hội

- Giáo dục trẻ ăn uống hợp lý, hợp vệ sinh, ích lợi của các loại thực phẩm với sự phát triển cơ thể của bé, phòng bệnh ở mùa lạnh, vệ sinh môi trường sạch sẽ.

-Biết ăn đa dạng món ăn ăn đủ chất có lợi cho sức khẻo

-Biết giữ gìn vệ sinh như ;Rửa tay,chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động

-Nhận ra một số đồ dùng đồ chơi gây nguy hiểm ,không đùa nghịch chơi gần chỗ đó .

 

doc100 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề 4: Ước mơ của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trẻ kích thước hợp lý- Hình vuông, hình tròn, một số đồ dùng có dạng hình vuông, tròn đặt xung quanh lớp.
- Trẻ: Hình vuông, hình tròn
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/Hoạt động mở đầu 
 - Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
 - Cô chú công nhân sản xuất ra nhiều đồ dùng, đồ chơi mỗi loại đều có hình dạng khác nhau các con có muốn biết không?
2/Hoạt động trọng tâm:
* Phần 1: : Ôn tập nhận biết hình vuông, hình tròn:
 - Các con tìm xung quanh lớp các đồ dùng đồ chơi gì có dạng hình vuông, hình tròn không nhé.
 - Cô quan sát nhận xét trẻ
* Phần 2: Dạy trẻ phân biệt hình vuông, hình tròn:
 - Cô chú công nhân rất vất vả mới làm ra nhiều đồ dùng đồ chơi cho các con đó. Hôm nay bạn Kiên có chuẩn bị một cái khăn thêu rất đẹp để tặng cho các chú đó.
 - Các con xem bạn Kiên tặng cho các chú công nhân chiếc khăn có dạng hình gì?
 - Thế chiếc khăn này là sản phẩm của ai vậy con?
 - Các cô chú công nhân còn làm ra nhiều sản phẩm có dạng hình vuông nữa đó các con, bạn nào biết kể cho cô và các bạn nghe nào?
 - Cô cũng có hình gì đây?
 - Hình vuông có mấy cạnh? Mấy góc?
 - Bốn cạnh của hình vuông như thế nào với nhau?
 - Cô lăn thử hình vuông cho trẻ xem
 - Hình vuông có lăn được không? Vì sao?
 - Hình vuông không lăn được, vì hình vuông có cạnh và góc nên không lăn được.
 - Cho lớp, cá nhân nhắc lại
 -Hình vuông cô sếp bằng mấy que tính bằng nhau ?
 - Cho trẻ quan sát hình tròn
 - Các cô chú công nhân còn làm ra những sản phẩm gì có dạng hình tròn?
 - Hình tròn có lăn được không? Vì sao?
 - Cô lăn thử cho lớp xem
 - Hình tròn lăn dược vì hình tròn không có góc, không có cạnh nên hình tròn lăn được
 - Cho lớp, cá nhân nhắc lại
 - Cho trẻ chọn hình, xếp hình theo yêu cầu của cô
* Phần 3: Luyện tập: Luyện tập:
 - Cho trẻ chơi trò chơi “ Về đúng nhà”
 - Trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô thì trẻ chạy nhanh về nhà theo yêu cầu của cô.
 - Cô chuẩn bị nhà là các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật
 - Cho trẻ chơi thử
 - Cho cả lớp chơi 3, 4, lần 
 - Cô nâng cao yêu cầu lên 3 Kết thúc tiết học: Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân ”
[
- 
Trẻ hát cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng hình vuông, hình tròn
- Trẻ lắng nghe
- Hình vuông
- Cô chú công nhân ngành dệt may
- Viên gạch bông
- Hình vuông
- 4 cạnh, 4 góc
- 4 cạnh hình vuông bằng nhau
- Trẻ xem cô lăn thử
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Lớp, cá nhân nhắc lại
-Trẻ trả lời 
- Cái đĩa, cái vòng
- Lớp, cá nhân nhắc lại
- Trẻ chọn và giơ lên
-Trẻ thực hiện 
- Trẻ chơi thử 1 lần
- Trẻ chơi 3 – 4 lần
- Trẻ hát
NHA KHOA Bài 4:Dinh dưỡng Làm quen nhóm chất bột đường 
(Đã soạn trong chuyên đề dinh dưỡng )
Hoạt động 
chuyển tiếp
 - Trò chơi dân gian“ Dung dăng dung dẻ”
Hoạt động
 ngoài trời
 -Quan sát công việc nghề nông 
 -Trò chơi vận động: Lăn dưa hấu 
 - Chơi tự do:
Hoạt động 
góc
 * Góc trọng tâm: Góc xây dựng: Xây vườn rau 
* Các góc kết hợp:
 Góc âm nhạc: Múa hát các bài hát về nghề sản xuất 
- Góc tạo hình: Làm tranh chủ đề 
 Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh 
Trả trẻ
 - Vệ sinh: Cá nhân trẻ trước khi trẻ về
 - Nêu gương: Cô cùng trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày.
 - Trả trẻ:
IV. Đánh giá hoạt động trong ngày:
 a. Nội dung chưa dạy được và lý do:
.................................
 b. Những thay dổi cần thiết:
.................................
 c. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( có thể kết hợp với gia đình)
..............................
.........................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ.5. ngày.9 tháng.12 năm 2011
TÊN 
HOẠTĐỘNG
[
NỘI DUNG – HÌNH THỨC – HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ
 - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào mẹ, cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
 - Trao đổi trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của cháu.
 - Gắn tên vào bảng “Bé đến lớp” và vào góc chơi tự do.
 - Chơi trò chơi dân gian: “ Dẹt vải ” 2 – 3 lần.
 - Thể dục sáng: : 5 4 1 2 1
 - Điểm danh:
 -Trò chuyện với trẻ về nông dân
Hoạt động
 có chủ đích
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: Tạo hình (Mẫu )
Đề tài: PTTM: NẶN MỘT SỒ LOẠI QUẢ 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 Trẻ biết dùng kỹ năng đã học nặn được một số loại quả 
 - Trẻ rèn các xoay tròn ,lăn dọc ,vuốt nhọn tạo ra nhiều quả đẹp sáng tạo 
 - Giáo dục trẻ yêu thích sản phẩm mình tạo ra, biết yêu thương những bác nông dân , biết các quả chứa nhiều chất vi ta min 
II. CHUẨN BỊ:
 * Tổ chức hoạt động: Trong lớp 
 * Đồ dùng: 
 - Cô: - mẫu của cô
 - Cháu: - Đất bảng con 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
[
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Hoạt động mở đâu:
 - Hát vận động bài “Ơn bác nông dân ” và trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát
 - Bác nông dân tạo ra sản phẩm gì ?
 -Hôm nay cô cháu mình nặn một số loại quả
2/ Hoạt động trọng tâm:
 a. Quan sát đàm thoại :
 -Cô nặn được quả gì ?
 -Quả cam màu gì ? 
 -Quả cam có dạng gì ?
 -Dùng kỹ năng nào để năn ?
 -Quả cam do ai làm ra 
 -Tưng tự quan sát quả mận , xoài ,nhãn cùng đàm thoại 
b.Trẻ thực hiện:
 -Trẻ đọc thơ “Quả “ về chỗ vẽ
 -Cô nhắc tư thế ngồi ,cách cầm bút
 -Cô quan sát trẻ vẽ hướng dẫn động viên kịp thời những trẻ yếu khuyến kích trẻ hoàn thành sản phẩm
 -Báo sắp hết giờ
c. Đánh giá sản phẩm :
 -Cô trẻ nhận xét sản phẩm theo nhóm góp sản phẩm đẹp chưa hoàn thiện ,chọn sản phẩm đẹp để triển lãm
* Giáo dục :Các loại quả do các cô bác vất vả làm ra các con phải biết yêu quí bác nông dân và ăn nhiều loại quả chứa nhiều chất vi ta min 
3/Kết thúc: Hát “Ơn bác nông dân ”
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
- 
- Trẻ đọc.
- Trẻ ngồi đúng tư thế
- Trẻ thực hiện
- 2 - 3 trẻ nhận xét
-Trẻ lắng nghe 
Hoạt động chuyển tiếp
[
 -Trò chơi dân gian :Kéo cưa lùa sẻ 
Hoạt động
Ngoài trời
 -Trò chuyện về nghề nông dân 
 - Trò chơi vận động: Tung bắt bóng 
 - Chơi tự do:
Hoạt động 
góc
 * Góc trọng tâm: Góc tạo hình: Làm tranh về chủ đề nghề nghiệp 
 * Các góc kết hợp:
 - Góc phân vai:Ăn uống .
 - Góc xây dựng: Xây vườn rau 
 - Góc thư viện: Làm album về nghề nghiệp 
Trả trẻ
 - Vệ sinh: Cá nhân trẻ trước khi trẻ về
 - Nêu gương: Cô cùng trẻ nhận xét nêo gương cuối ngày.
 - Trả trẻ:
IV. Đánh giá hoạt động trong ngày:
 a. Nội dung chưa dạy được và lý do:
 b. Những thay dổi cần thiết:
..................................
 c. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( có thể kết hợp với gia đình)
..............................
..............................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ..6.. ngày.10tháng.12 năm .2010
TÊN 
HOẠTĐỘNG
NỘI DUNG – HÌNH THỨC – HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ
 - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào mẹ, cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
 - Trao đổi trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của cháu.
 - Gắn tên vào bảng “Bé đến lớp” và vào góc chơi tự do.
 - Chơi trò chơi dân gian: “Dệt vải ” 2 – 3 lần.
 - Thể dục sáng: : : 5 4 1 2 1
 - Điểm danh:
 -Trò chuyện với trẻ về nghề sản xuất 
Hoạt động 
có chủ đích
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: Âm nhạc
Hoạt động có chủ đích:
* Trọng tâm dạy hát“ ƠN BÁC NÔNG DÂN”
 * Nội dung kết hợp 1:: Ôn vđ vỗ tay theo tiết tấu chậm “CHÁU YÊU CÔ THỢ ”
 * Nội dung kết hợp 2:Nghe hát: “HẠT GẠO LÀNG TA ”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát, hát đúng nhịp kết hợp với vận động nhẹ nhàng
,. - Trẻ rèn vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát, 
 Giáo dục trẻ biết yêu quý các ngành nghề, kính trọng, biết ơn bác nông dân, biết phụ giúp cô sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. Trẻ ngoan, lễ phép, vâng lời cô, biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
 * Tổ chức hoạt động: Trong lớp
 * Đồ dùng: 
 - Cô:Tranh về nghề nông dân 
 - Cháu:
 -Mũ múa 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
[
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
 1/ Hoạt động mở đâu: 
 - Cô trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” 
 - Các con ơi cô có bức tranh vẽ ai đây?
 - Thế các con có biết bác làm vườn là nghề gì không?
 - Nghề nông sản xuất ra những sản phẩm gì vậy con?
 - À đúng rồi! Để có được những hạt gạo trắng thơm cho chúng ta ăn hàng ngày là nhờ ơn bác nông dân. Đó cũng là nội dung bài hát “ Ơn bác nông dân” của tác giả Bùi anh Tôn.
 2/ Hoạt động trọng tâm:
 a. Nội dung trọng tâm: Dạy hát :” “Ơn bác nông dân ”
 -Cô hát mẫu lần 1
 -Cô hát lần 2
 - Cô cháu cùng hát 
 - Cô cho trẻ hát theo tổ 1-2 lần.
 - Cô mời nhóm hát .
 - Cô mời cá nhân, nhóm bạn trai, bạn gái hát
 -Cả lớp cùng cô hát 
 -Cô chú ý sửa sai cho trẻ 
 b. Nội dung kết hợp 1: : Ôn vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm :cháu yêu cô 
 -Ai dệt vải cho các con mặc áo ? 
 -Để biết ơn cô thợ dệt các con vận đông bài Ơn cô thợ dệt 
 - Cô hát và lớp vận động 3 – 4 lần 
 - Mời nhóm, tổ, cá nhân hát và vận động
 c. Nội dung kết hợp 2: Nghe hát: “Hạt gạo làng ta ”
 - Từ những câu thơ này tác giả đã viết thành bản nhạc rất mượt mà và thắm đượm những giọt mồ hôi của mẹ vào những trưa hè nắng ngắt. Đó cũng là nội dung bài hát “ Hạt gạo làng ta”
 - Cô hát cho trẻ nghe lần 1
 - Cô hát lần 2 cho trẻ nghe kết hợp minh họa
 3/ Kết thúc: Hát bài “ Ơn bác nông dân 
- Trẻ hát và lại với cô
- Trẻ trả lời
- Nghề nông
- Bắp, lúa, tiêu, điều
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe 
- Lớp hát 3 – 4 lần
- Tổ hát 1 – 2 lần
- Nhóm hát
- Cá nhân, nhóm hát 2 – 3 lần
- 
- Trẻ hát và vận động theo cô.
- Trẻ được mời hát và vận động.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ hát và đi ra ngoài
Hoạt động chuyển tiếp
 - Trò chơi dân gian : Dệt vải 
Hoạt động ngoài trời
 - Trò chuyện về nghề sản xuất 
 - Trò chơi vận động: Tung và bắt bóng 
 - Chơi tự do:
Hoạt động 
góc
 * Góc trọng tâm: Góc âm nhạc Múa hát các bài hát chủ đề nghề nghiệp 
* Các góc kết hợp:
 - Góc

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_4_uoc_mo_cua_be.doc