Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Đề tài: Tôi là bạn trai hay bạn gái

I. Mục đích:

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tự giới thiệu về mình.

- Trẻ biết tên, giới tính, đặc điểm nổi bật của bản thân và của bạn.

- Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa mình và bạn. Rèn cho trẻ kỷ năng nhận biết và phân biệt, diễn đạt mạch lạc, trả lời trọn câu.

2/ Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ tính cách tự tin khi đứng trước đám đông.

3/Thái độ:

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.

II. Chuẩn bị :

- Tranh bé trai, bé gái.

- Bạn trai, bạn gái thật ở trong lớp.

- Tranh lô tô về khuôn mặt. Bút màu.

- Nội dung tích hợp: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

 

doc15 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Đề tài: Tôi là bạn trai hay bạn gái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan sát bao quát trẻ chơi
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Hát :Đường và chân.
Chơi tự do
*Tổ chức hoạt động:
- Cô cùng trẻ trao đổi về con đường bé đến trường.
- Cô cùng cả lớp hát “Đường và chân” 2lần.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân hát. Cô chú ý sai cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết một số luật giao thông khi đến trường.
- Cô cho trẻ chơi tự do
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
..
Thứ ba ngày 21 tháng 09 năm 2010
THI XEM AI TÀI
I. Mục đích:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết chuyền bóng bên phải, bên trái, biết thi nhảy cúng bóng.
2/ Kỹ năng:
- Trẻ biết cách chuyền bóng sang phải, sang trái đúng kỹ năng, biết cách chơi trò chơi.
- Tham gia trò chơi đúng luật.
3/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có sức khoẻ tốt.
II.Chuẩn bị:
- Bóng: 6 quả bóng.
III.Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1:
-Trò chuyện về cơ thể bé làm được những gì?
- Cho trẻ khởi động tay chân, đi, chạy chuyển đội hình theo nhạc.
2/ Hoạt động 2:
- Cô hướng dẫn trẻ tập từng động tác theo nội dung bài tập thể dục sáng, riêng động tác tay 3 tập 4 lần 4 nhịp.
* Vận động cơ bản: Chuyền bóng sang phải, sang trái..
- Cho trẻ cùng làm động tác ném trên không
- Cô làm mẫu lần 1. Trẻ chú ý quan sát.
- Lần 2 cô kết hợp giải thích động tác: TTCB: Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay chuyền về bên phải cho trẻ đứng sau,lại chuyền tiếp, đến trẻ cuối hàng nhận được bóng chạy lên đầu hàng chuyền bóng sang bên trái cho bạn đứng sautiếp tục như thế cho đến hết hàng 
- Thực hiện lấn 3.
+ Trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện.
- Cô tổ chức cho tổ, nhóm thi đua.
Hoạt động 3:
- Trò chơi: “ Thi nhảy cùng bóng”
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng (mở nhạc bài “Bé khoẻ ngoan”)
Hoạt động chuyển tiếp
CHƠI- HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Xếp hình cơ thể bé
 Tổ chức hoạt động:
- Hát” Hai bàn tay”.
- Cô cùng trẻ trao đổi về chủ điểm chơi, các góc chơi.
- Cô cho trẻ tự chọn góc chơi và bầu nhóm trưởng.
- Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.
- Cô gợi ý cho trẻ chơi ở góc chủ đạo: Trẻ biết xếp hình cơ thể bé theo suy nghĩ của trẻ. Động viên trẻ sáng tạo.
- Cô nhắc nhở nề nếp trẻ trước khi chơi
- Trẻ nhẹ nhàng lấy ký hiệu về góc chơi.
- Cô quan sát, gợi ý cho trẻ chơi và cùng tham gia chơi với trẻ.
- Gợi ý trẻ giao lưu hợp tác giữa các góc chơi.
- Nhận xét các góc chơi.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Nội dung chính : - Đồng dao: Xỉa cá mè
 - Chơi “ Lộn cầu vồng” 
 - Chơi tự chọn
Tổ chức hoạt động:
-Cô giới thiệu tên bài đồng dao và dạy trẻ đọc .
-Cô mời tổ đọc,nhóm đọc. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+Chơi “Lộn cầu vồng”
_ Cô giải thích luật chơi,tổ chức cho trẻ chơi vài lần
- Tổ chức cho trẻ chơi tự do,cô bao quát lớp chơi
_ Chơi tự chọn.
_ Cô tham gia chơi tự chọn cùng trẻ.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH. 
Đọc thơ “ Chân và dép”.
- Hát : “ Đường và chân”.
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 lần.
- Cô hướng dẫn trẻ đọc theo hình thức: lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay sạch sẽ.
* Nhận xét cuối ngày :
Thứ tư ngày 22 tháng 09 năm 2010
Bé cùng tập đếm
I. Mục đích:
1/ Kiến thức:
- Bé nhận biết, phân biệt được tay phải, tay trái
2/ Kỹ năng:
- Biết đếm theo thứ tự các ngĩn tay trên bàn tay
3/ Thái độ:
- Gioa1 dục trẻ biết giữ đôi tay sạch sẽ.
II. Chuẩn bị: 
- Rối các ngĩn tay
- Gai điệu bài hát “Tập đếm”
- Màu nước
III. Tổ chức hoạt động: 
1. Hoạt động 1: Hát – Diễn rối “Năm ngĩn tay ngoan”
- Cơ mở nhạc bài “Tập đếm” vừa hát vừa diễn rối
- Trị chuyện với bé về tên gọi của các ngĩn tay.
2. Hoạt động 2: Trị chơi “Đơi tay của bé”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi và cách chơi như sau:
- Cơ cĩ những bàn tay, nhưng trên những bàn tay đĩ thiếu một vài ngĩn tay, các bạn hãy đếm thứ tự các ngĩn tay và nhìn xem bị thiếu ngĩn nào. Bé hãy dùng ngĩn tay của mình in vào vị trí đĩ cho đủ một bàn tay hồn chỉnh.
3. Hoạt động 3: Trị chơi “Tìm nhanh”
- Cơ cho trẻ giơ 2 tay của mình ra trước. Sau đĩ cho trẻ giơ tay trái, tay phải theo cơ.
- Cho bé về nhĩm tìm 2 bàn tay cho đúng cặp tay phải, tay trái.
* Kết thúc:
Hoạt động chuyển tiếp
CHƠI - HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Gĩc tốn:
Đếm số lượng đồ vật
 *Tổ chức hoạt động:
-Trò chuyện về chủ đề,góc chơi
- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở góc học toán: “ Đếm số lượng đồ vật”.
-Trẻ chọn góc chơi,nhóm trưởng,lấy ký hiệu về góc chơi.
-Co âtham gia chơi cùng trẻ,hướng dẫn trẻ giao lưu giữa các góc chơi
- Nhận xét góc chơi
CHƠI VÀ HOẠTĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Nội dung chính : Đếm các bộ phận trên cô thể bé
Trò chơi : Tạo dáng.
Chơi tự chọn
* Tổ chức hoạt động:
- Hát “ Năm ngón tay ngoan”
- Cô cho trẻ cùng quan sát và đếm các bộ phận trên cơ thể bé.
- Hỏi trẻ các chức năng của các bộ phận trên cơ thể bé.
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
*TCVĐ: Tạo dáng.
- Giới thiệu tên trò chơi,giải thích luật chơi,tổ chức cho trẻ chơi vài lần,khuyến khích trẻ tham gia 
- Chơi tự chọn: Cô bao quát lớp chơi
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH. 
Cho trẻ tô vẽ thêm các ngón tay còn thiếu trong tranh.
- Cô tổ chức cho trẻ tô bàn tay của bé, sau đó cho trẻ vẽ thêm ngón tay còn thiếu trên bàn tay..
- Cô quan sát và giúp đỡ trẻ yếu.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay sạch sẽ.
* NHẬN XÉT CUỐI NGÀY :
Thứ năm ngày 23 tháng 09 năm 2010
CẬU BÉ MŨI DÀI.
I /Mục đích :
1/ Kiến thức: 
- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện,trẻ nắm được nội dung câu chuyện” Cậu bé mũi dài”
2/ Kỹ năng: 
- Trả lời câu hỏi to, rõ ràng,nhắc lại được một số lời thoại trong câu truyện.
- Cháu thuộc chuyện và kể từng đoạn chuyện theo nội dung bức tranh
- Rèn luyện ngơn ngữ cho trẻ
3/ Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể, biết chăm sóc bảo vệ các giác quan.
II/ Chuẩn bị: 
- Một số slide trình chiếu về câu chuyện “Cậu bé cĩ chiếc 
Mũi dài “
- Một số bài hát ,bài thơ nĩi về cái mũi 
III/ Tổ chức hoạt động:
 1 / Hoạt động 1: 
- Cho trẻ chơi trị chơi :Em bé 
- Cho trẻ đọc bài thơ :Tâm sự của cái mũi 
- Cơ trị chuyện cùng trẻ 
2/ Hoạt động 2:
- Cơ giới thiệu câu chuyện :Cậu bé cĩ chiếc mũi dài 
- Cơ kể chuyện lần một diễn cảm 
- Cơ kể lần 2(trích dẫn –Giảng từ )
- Cơ kể lần 3(Cho trẻ xem tranh, tĩm tắc nội dung )
* Đàm thoại :
- Cho trẻ đàm thoại theo trình tự nội dung câu chuyện Truyện
Cậu bé mũi dài
- Tên câu chuyện là gì? Cậu bé mũi dài
- Trong câu truyện cĩ những nhân vật nào? Cậu bé mũi dàiChú ong, Chim Hoạ Mi, Các cơ hoa
- Vào một buổi sáng Mũi Dài ra vườn và nhìn thấy những gì? Vườn hoa
Cây táo
- Cậu bé đã làm gì khi nhìn thấy cây táo? Cậu bé trèo lên cây táo nhưng khơng trèo được.
- Bực quá cậu bé mũi dài đã nĩi như thế nào? Ước gì cái mũi của tơi biến mất.Tơi chẳng cần cĩ mũi,tơi chỉ cần cĩ miệng để ăn đủ thứ thơm ngon trên đời, để cười để nĩi.Tơi cũng chẳng cần tai,và tay cũng chẳng để làm gì?
- Khi Mũi Dài vừa nĩi xong thì chú Ong đã nĩi gì? Tại sao bạn lại khơng cần cĩ mũi?Mũi để thở,,ngửi và phân biệt mùi vị
- Sau đĩ lại cĩ ai đến để khuyên Mũi Dài? Chim Họa Mi bay đến nĩi rằng:Nếu khơng cĩ tai bạn làm sao nghe được âm thanh kỳ diệu
- Cịn những cơ Hoa đã nĩi gì với Mũi Dài? Cơ Hoa gọi:bạn Mũi dài ơi nếu khơng cĩ mắt làm sao bạn nhìn được vẻ đẹp rực rỡ của chúng tơi.
- Khi nghe xong Mũi Dài đã như thế nào? Cậu hoảng hốt đưa tay lên sờ hết các bộ phận và nhận thấy chúng thật quan trọng.Từ đĩ cậu luơn nghe lời người lớn giữ gìn vệ sinh cơ thể 
- Cịn các bé phải làm gì để giữ gìn cơ thể của mình?
- Biết yêu quý bảo vệ và vệ sinh các bộ phận trên cơ thể.
* Cho trẻ kể lại một đoạn trong câu chuyện “ cậu bé mũi dài”.
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ kể, động viên trẻ kể diễn cảm 
* Trị chơi :Ghép tranh 
- Cách chơi ;Cơ cĩ những mảnh tranh cắt rời về em bé 
- Các đội thi đua gắn đúng theo hình mẫu của cơ 
- Cơ nhận xét 
* KẾt thúc :
Cho trẻ hát bài: “cái mũi” ra ngồi
Hoạt động chuyển tiếp
CHƠI- HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
In và tô màu các bộ phận trên cơ thể.
* Tổ chức hoạt động:
- Cô giới thiệu về chủ đề chơi, trò truyện về các góc chơi.
-Cô hướng dẫn trẻ chơi ở góc chủ đạo:trẻ biết tự in các bộ hận trên cơ thể trẻ và tô màu( trẻ in bàn tay, bàn chân của trẻ). Cô quan sát và gợi ý cho trẻ.
- Trẻ lấy kí hiệu về góc chơi. Cô quan sát và tham gia chơi cùng trẻ.
- Hướng dẫn trẻ giao lưu giữa các góc chơi.
- Nhận xét góc chơi
 HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI
Nội dung chính : “Đọc câu đố về các bộ phận trên cơ thể bé”
Trò chơi: Chi chi chành chành
Chơi tự chọn
*Tổ chức hoạt động:
- Hát : Thật đáng yêu:
- Cô cùng trẻ đi dạo chơi vườn trường cô độc câu đố về các bộ phận trên cơ thể bé, đọc xong cho trẻ quan sát các bộ phận trên cơ thể bé.
-Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ các bộ phận trên cơ thể của mình..
* Trò chơi: “Chi chi chành chành”
- Cô giới thiệu trò chơi : cô phổ biến luật chơi , cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần 
* Trẻ chơi tự chọn.
- Cô bao quát trẻ chơi
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Cho trẻ kể chuyện theo tranh..
*Tổ chức hoạt động:
- Cô giới thiệu một số bức tranh trong câu chuyện“ Cậu bé mũi dài”
- Cô hướng dẫn trả kể chuyện theo nội dung tranh.
- động viên trẻ kể diễn cảm sáng tạo.
-Cô giáo dục t

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_de_tai_toi_la_ban_trai_hay_ban_gai.doc