Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Lớn lên bé thích làm nghề gì

Giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe:

- Biết lợi ích của giấc ngủ sâu và đủ giấc

- Biết ăn đa dạng các món ăn, ăn đủ chất có lợi cho sức khoẻ và có lợi cho người làm việc

- Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay, chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động

- Nhận ra 1 số đồ dùng, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm, không đùa nghịch và chơi gần nơi đó.

*Vận động:

- Thực hiện được 1 số vận động: bò,ném,chạy

- Có khả năng phối hợp tay- mắt, cử động của bàn tay, ngón tay đẻ gấp giấy làm đồ chơi, sử dụng kéo, xếp chồng các khối vuông nhỏ bằng các ngón tay

 

doc42 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Lớn lên bé thích làm nghề gì, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 viên
- TCVĐ: 
Lăn bóng
- Chơi tự chọn:
 với lá, vẽ phấn một số dụng cụ nghề y
- HĐCMĐ:
Trò chuyện với trẻ về đồ dùng, dụng cụ của nghề xây dựng
- TCVĐ: 
Kéo co
- Chơi tự chọn:
Vơi đồ chơi trên sân, với giấy màu gấp, cắt quần áo cho chú công nhân xây dựng
- HĐCMĐ:
Trò chuyện về nghề may
- TCVĐ: 
Nhảy bao bố
- Chơi tự chọn:
Vơí lá cây, phấn màu, đồ chơi trên sân
- HĐCMĐ:
Trò chuyện về nghề mộc
- TCVĐ: 
 “Tìm bạn thân”
- Chơi tự chọn:
Chơi với bóng, vòng, chơi với mầu nước, Lá đa, lá mít làm con giống
- HĐCMĐ:
Quan sát sản phẩm của nghề xây dựng
- TCVĐ: 
Nhảy lò cò
- Chơi tự chọn:
Với đồ chơi trên , vẽ phấn trang phục của nghề xây dung, Lắp ghép đồ dùng như dao xây
Hoạt động chiều
Cô cho trẻ vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Như chơi trò chơi chi chi chành chành, nu na nu nống, trời nắng trời mưa, lộn cầu vồng...
Vệ sinh ăn quà chiều
Hướng dẫn trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
Vệ sinh ăn quà chiều
Ôn luyện: Ném đích đứng
Vệ sinh ăn quà chiều
Ôn luyện: So sánh chiều dài của 3 đối tượng
Vệ sinh ăn quà chiều
Vệ sinh phòng nhóm
Ôn: Trò chuyện về nghề truyền thống của địa phương
Vệ sinh ăn quà chiều
Văn nghệ
Nêu gương
Thời gian
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 2
12- 12
2011
ÂM NHẠC
- DVĐ: Cháu yêu cô chú công nhân
(TTC)
- NH: Xe chỉ luồn kim
*Kiến thức
_Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả,thuộc bài hát*
*Kỹ năng: - Khi hát thể hiện tình cảm với bài hát
* Thái độ: Thích thú lắng nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát
- Hứng thú với trò chơi
Đàn 
đài
* ổn định và giới thiệu bài
Trò chuyện cùng trẻ về một số nghề và giới thiệu bài hát
*Bài mới:
1/Dạy VĐ
- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát cho trẻ đoán tên bài hát
- Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả ?
- Cho cả lớp hát lại bài hát đó 
- Cô giới thiệu bài hát hay hơn khi các con vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm.
- Cô vỗ mẫu cho trẻ xem 
- Cả lớp vỗ tay theo tiết tầu chậm cùng cô 2-3 lần
- Cô cho trẻ vỗ tay theo tiết tấu chem. Theo bài hát 2-3 lần
 -> Cô lưu ý sửa sai nếu trẻ vỗ sai 
- Cô cho nhóm bạn trai - bạn gái lên vỗ
- Tốp, cá nhân
2/ Nghe hát 
- Cô giới thiệu bài hát nghe : 
- Cô hát cho trẻ nghe : 2L . Sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát , tên làn điệu dân ca, tính chất giai điệu của bài hát .
- Giới thiệu qua về nội dung 
- Cô cho trẻ nghe lại bài hát qua băng đài 
*Kết thúc:Cô NX giờ học
Thời gian
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 3
13- 12
2011
MTXQ
Trò chuyện về một số nghề truyền thống của địa phương
* Kiến thức:
- Trẻ biết những nghề truyền thống của địa phương, biết công việc chính, những dụng cụ và sản phẩm mà nghề đó tạo ra
* Kỹ năng:
-Trẻ trả lời các câu hỏi của cô một cách rõ ràng
- Rèn khả năng quan sát, chú ý có chủ định
* Giáo dục
Trẻ biết nghề nào cũng có ích cho con người. Từ đó giáo dục trẻ biết yêu mến quý trọng người lao động, yêu lao động.
1, đồ dùng của cô
Videoclip về một số nghề: Nghề nông, xây dựng, nghề làm hành tỏi, nghề làm đậu..
Hình ảnh các dụng cụ của một số nghề, có 3 bảng dính 
2, Đồ dùng của trẻ
lô tô về sản phẩm của các nghề 
* Ổn định, giới thiệu bài
 - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài cô giáo của đỗ mạnh Thường
Trò chuyện về bài hát (về nghề giáo viên)
Ngoài nghề giáo viên các con còn biết có những nghề nào?
* Bài mới:
*Giới thiệu về một số nghề
- Cô cho trẻ xem rên màn chiếu một số nghề 
+ Nghề nông:
-Hình ảnh nói về nghề gì?
-Tại sao con biết đây là nghề nông?
-Ai biết bác nông dân thường làm gì?
-Thế nghề nông tạo ra những sản phẩm nào?
-Các đồ dùng này để làm gì?
Các đồ dùng này cần thiết cho chúng ta như thế nào
Vậy các con sử dụng như thế nào để tỏ lòng biết ơn.
+Nhgề xây dựng:
Cô đọc câu đố: Nghề gì vất vả
Xô, xẻng,dao, bay
Gạch xếp thẳn ngay
Xây thành nhà cửa?
->Cô cho trẻ quan sát về nghề xây dung và trò chuyện đặt câu hỏi cùng trẻ
+Nghề làm hành tỏi, nghề làm đậu tiến hành tương tự
Thời gian
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
*Ôn luyện, củng cố:
Trò chơi 1: Cô thưởng cho các con một trò chơi đó là trò chơi “ Thi xem ai nhanh”
-Cô nói yêu cầu : Tìm sản phẩm của nghề nào thì trẻ tìm nghề đó xếp thành một hàng ngang thật nhanh ở trên tấm bìa
Cô cho trẻ chơi
+Lần 1: Cô nói nghề trẻ tìm sản phẩm
Lần 2: Cô nói sản phẩm- trẻ nói nghề
Cô nhận xét trẻ chơi
Trò chơi 2: “ Tìm dụng cụ theo nghề”
- Cô có 3 băng mỗi băng có hình ảnh của 2 nghề đó là nghề gì? Và trên bàn là hình ảnh dụng cụ của các nghề
- Cô chia trẻ làm 3 tổ và tìm đúng dụng cụ nghề nào thì dán đúng vào cột nghhề đó mỗi đọi tìm dụng cụ của 2 nghề Khi bạn đầu tiên lên dán dụng cụ sau đó chạy về đập vào tay bạn tiếp theo và bạn đó lại tiếp tục lên
Luật chơi : Khi lên mỗi bạn chỉ đuợc lấy một dụng cụ
Cô tổ chức cho trẻ chơi
*Kết thúc:
Cô và trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
Thời gian
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 3
13- 12
2011
TDGH:
Ném đích đứng
TC: Kéo co
1. Kiến thức : 
- Trẻ biết đứng chân trước chân sau, co tay nhằm thẳng đích và ném 
2. Kỹ năng: 
- Trẻ biết ném đúng kĩ thuật
- Trẻ nắm được luật chơi. 
3. Thái độ : Trẻ yêu thích và hứng thú tham gia tập luyện.
Đích thẳng đứng.
- Bao cát.
- Sắc xô.
- Dây thừng
 * ổn định, giới thiệu bài:
Trò chuyện về cách rèn luyện và giữ gìn sức khoẻ.
* Bài mới :
1/Khởi động:
- Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân.
- Về 4 hàng dọc.
2/Trọng động:
A. BTPTC:
Tập các vận động
-Tay: Đưa trước lên cao.
- Chân: Khuỵu gối.
- Bụng:Cúi gập người về trước .
- Bật: Tại chỗ.
B. Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu vận động,
- Làm mẫu 2 lần( lần 2 phân tích vận động: Cô đứng chân trước chân sau, Tay cầm bao cát đưa ra trước khi có hiệu lệnh cô đưa tay từ trước ra sau lên cao và ném trúng đích thẳng đứng)
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu và nhận xét, sửa sai.
- Cả lớp lần lượt thực hiện.
C. Trò chơi: “Kéo co”
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Chơi 3-4 lần.
 3/ Hồi tĩnh:Trẻ về 4 hàng đi lại hít thở nhẹ nhàng một hai vòng quanh sân tập
*Kết thúc:Cô NX giờ học.
Thời gian
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 4
14- 12
2011
TOÁN
Dạy trẻ so sánh sắp xếp thứ tự về chiều dài của ba đối tượng
*Kiến thức
- Trẻ so sánh và nhận biết sự giống và khác nhau về chiều dài của 3 đối tượng.
* Kỹ năng:
trẻ biêt làm theo sự hướng dẫn của cô để so sánh được chiều dài của 3 đối tượng
* Thái độ
Trẻ tập trung chú ý vào bài
Mỗi trẻ 3 chiếc thước không dài bằng nhau.
- Cô giáo có 3 chiếc thước
*ổn định và giới thiệu bài
Cô và trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”, trò chuyện về dụng cụ của nghề may
*Bài mới
1/Phần1: Ôn luỵên so sánh chiều dài của 2 đối tượng.
 - Cô cho trẻ đến thăm nhà bác thợ may , và đi qua 2 cái cầu. hai cai cầu này không dài bằng nhau.
-Trò chuyên với trẻ về chiều dài của 2 cái cầu.
-Cây cầu nào dài hơn?(Cây cầu nào ngắn hơn?)
Vì sao con biết? ( cho cả lớp nói và nhiều trẻ nhắc lại. )
2/Phần 2: So sánh sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng:
- Cho trẻ cầm rổ đồ chơi đi về chỗ ngồi.
Hỏi trẻ trong rổ có gì?
- Cho trẻ lấy 2 chiếc thước đo của bác thợ may ở trong rổ ra, 
- Các con thấy 2 chiếc thước này như thế nào với nhau?
- Vì sao các con biết 2 chiếc thước này không bằng nhau?
- Cô và các con cùng kiểm tra xem đúng hay sai nhé
- Cho trẻ cầm một đầu hai sợi dây trùng nhau, vuốt đầu kia thẳng xem có trùng nhau không? 
Thời gian
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
-> trẻ thấy 2 sợi dây không bằng nhau.
- Cô cho trẻ lấy tiếp một chiếc thước nữa ở trong rổ
- Cho trẻ tự thưc hành và tự nhận xét
-> Trẻ nói được dây nào dài nhất , ngắn hơn và ngắn nhất.
*Ôn luyện , củng cố:
- Trò chơi : thi nhanh nói đúng
+Cách chơi : khi cô nói dài nhất, ngắn nhất, dài hơn trẻ nói dây màu gì và giơ chiếc thước đó lên.
Ngươc lại , khi cô nói chiếc thước màu thì nói dài nhất , ngắn nhất , dài hơn và giơ chiếc thước đó lên
Cho trẻ chơi trò chơi : thi xem ai bật xa nhất: mỗi lần cho 3 trẻ lên chơi và cho trẻ tự nhận xét.
->Cho nhiều trẻ tham gia 
* Kết thúc: Cô NX giờ học.
Thời gian
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 5
15- 12
2011
VĂN HỌC
Truyện: Ba chú lợn nhỏ
* Kiến thức:
Trẻ hiểu nội dung truyện, nắm được trình tự câu chuyện.
    Hiểu được các tính cách của nhân vật.
Thông qua truyện trẻ biết Về nghề xây dựng, Nhận thức được mối quan hệ và tầm quan trọng của nghế xây dựng
* Kĩ năng:
Phát triển khả năng chú ý, biết thể hiện ý tưởng bằng ngôn ngữ và hành động.
    Biết bộc lộ cảm xúc cá nhân 1 cách chân thật hồn nhiên và các hình tượng và chi tiết có     trong chuyện.
*Thái độ:
Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học
Giáo dục trẻ tính kiên trì nhẫn nại trong công việc
Mô hình, các chú heo
Cây mùa hè, thu, đông
Nhà bằng lá, cây, gạch, các vật liệu : lá, cây tre, gạch.
Một số mãnh gỗ rời, các loại chì khóa
Hình và bóng của sói
* Ổn dịnh và giới thiệu bài
- cô và trẻ trò chuyện về nghề xây dựng
-> Giới thiệu câu truyện: Có ba chú lợn nhỏ tự xây cho mình một ngôi nhà các con có muốn biết các chú lơn đã xây nhà như thế nào không? Hôm nay cô và các con cùng đến với câu truyện: Ba chú lợn nhỏ.
*Bài mới
- Cô kể lần 1: Không tranh
Cho trẻ đặt tên cho câu truyện
-> Cô thống nhất tên câu truyện 
-Kể lần 2: kết hợp tranh
- Trích dẫn, đàm thoại
Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
Trong chuyện có những nhân vật nào? 
Chú lợn Hồng xây nhà bằng gì? 
Chú lợn vàng xây nhà bằng vật liệu gì?
Thế còn chú lợn đỏ xây nhà bằng vật liệu gì?
Mùa đông đến các chú lợn ở trong ngôi nhà của mình, ai đã đến gõ cửa?
Cáo đến nhà lợn hồng và chuyện gì đã xảy ra?
Cáo thổi như thế nào?
Lợn Hồng chạy đến nhà ai?
Khi con cáo đến nó đã làm gì?
Cáo đạp như thế nào?
Lợn Hồng và lợn Vàng chạy đi đâu?
Đến nhà lợn Đỏ cáo quát như thế nào?
Cáo đã làm gì?
Ngôi nhà có đổ không?
Vì sao ngôi nhà của lợn đỏ lại không bị đổ?
Đúng rồi, nhờ có ngôi nhà chắc chắn của 
lợn đỏ mà cả 3 chú lợn không bị cáo ăn thịt đấy.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_lon_len_be_thich_lam_nghe_g.doc