Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Đề tài: Hát và vận động: Con cào cào

Hoạt động 1:TC – OĐTC:

 Cho 1 trẻ đóng con cào cào

- Các con ơi! Các con đến đây xem bạn gì đây nào.

Đúng rồi! Đây là bạn cào cào đấy các con ạ. Chúng mình cùng bạn cào cào đi chơi nhé.

Bạn cào cào trong thật dễ thương phải không các con. Và chú còn dễ thương, khoẻ đẹp hơn khi chú nhảy, chú bay này. Vẽ đẹp của chú cào cào được thể hiện trong bài hát nào nhĩ?

Đúng rồi đấy! đó là bài hát con cào cào. Nào chúng mình cùng hát vang bài hát này nhé!

- Các con thấy bài hát có vui không?

Tiết tấu bài hát rất vui nhộn, chúng mình có thể kết hợp bài hát này với nhiều cách vận động khác nhau. Nào các con hãy vỗ tay theo tiết tấu chậm. nhé.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 3921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Đề tài: Hát và vận động: Con cào cào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:TC – OĐTC:
 Cho 1 trẻ đóng con cào cào
- Các con ơi! Các con đến đây xem bạn gì đây nào.
Đúng rồi! Đây là bạn cào cào đấy các con ạ. Chúng mình cùng bạn cào cào đi chơi nhé.
Bạn cào cào trong thật dễ thương phải không các con. Và chú còn dễ thương, khoẻ đẹp hơn khi chú nhảy, chú bay này. Vẽ đẹp của chú cào cào được thể hiện trong bài hát nào nhĩ?
Đúng rồi đấy! đó là bài hát con cào cào. Nào chúng mình cùng hát vang bài hát này nhé!
- Các con thấy bài hát có vui không?
Tiết tấu bài hát rất vui nhộn, chúng mình có thể kết hợp bài hát này với nhiều cách vận động khác nhau. Nào các con hãy vỗ tay theo tiết tấu chậm. nhé.
Hoạt động 2: Dạy VĐ theo tiết tấu chậm bài hát Con cào cào
- Cô vỗ mẫu
- Các con thấy thế nào?
- Các con có thích vỗ không? nào các con cùng vỗ thử xem. Hơi khó đấy các con chú ý nhìn vào tay cô để vỗ cùng cô nhé
- Cô thấy có nhiều bạn vỗ đúng nhưng có 1 số bạn vỗ vẫn chưa đúng, để vỗ cho đúng theo tiết tấu chậm. của bài hát các con nhìn nhé.
- Cô giải thích và hướng dẫn cách vỗ
- Cho cả lớp vỗ lại dưới mọi hình thức ( nhóm, tổ, cá nhân)
- Cô nhận xét – khen trẻ
-Cô thấy bạn nào cũng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát này rất đúng và hay. Cô khen cả lớp. Với tiết tấu của bài hát này có thể kết hợp nhiều kiểu vận động khác nữa. Ngoài vận động này con thích cách vận động gì nữa.
- Cô cho cả lớp vận động theo cách trẻ nghĩ ra.
- Vừa rồi các con đã thực hiện nhiều cách vận động khác nhau theo tiết tấu chậm của bài hát, cô thấy cách vận động nào cũng thật dễ thương. Các con ơi! hãy đến đây cùng cô nào. Cô đố các con xêm cô Thanh đang mặc trang phục gì đây. Ai có thể đoán được?
- à! áo tứ thân là trang phục của vùng miền nào trên đất nước chúng mình?
áo tứ thân là trang phục đặc trưng của làng quan họ Bắc Ninh- ở đó có nhiều làn điệu dân ca rất nổi tiếng. Hôm nay cô muốn dành tặng cho các con 1 điều thật bất ngờ của làng quan họ nhé!
Hoạt động 3: Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn – Dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Lần 1: Nghe nhạc giai điệu bài hát: Cô múa minh hoạ
- Lần 2: Nghe nhạc có lời. Cô, trẻ cùng hưởng ứng.
Hoạt động 4: TCÂN: Hãy đoán tôi là ai
Đến làng quan họ mình không chỉ được nghe nhiều làn điệu dân ca hay mà mình còn được tham gia vào nhiều TC thú vị đấy.
Nào! Bây giờ chúng mình hãy cùng tham gia vào 1 TC rất hấp dẫn. Đó là TC: Hãy đoán tôi là ai.
- Cô nhắc cách chơi.
* Kết thúc hoạt động
- 1 trẻ đóng con cào cào
- Trẻ đến xem. A! Cào cào
- Mình là cào cào đây
- Trẻ chơi xung quanh cào cào
- Bài hát con cào cào
- Trẻ hát
- Rất vui
- Trẻ hát
- Hay
- Trẻ thử vỗ
- Nhìn và lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ vỗ
- Trẻ trả lời theo cách vận động của trẻ
- Trẻ vận động
- áo tứ thân
- Trẻ lắng nghe giai điệu bài hát
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
- Trẻ chơi TC
I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ hát và vận động theo tiết tấu chậm bài hát con cào cào dưới nhiều hình thức khác nhau
- Trẻ biết tự nghĩ ra các kiểu vận động khác nhau.
- Vỗ tay đều, chính xác theo tiết tấu chậm của bài hat con cào cào
- Chú ý lắng nghe, cảm nhận và thể hiện cảm xúc khi nghe giai điệu bài nghe hát
- Phát triển khả năng ghi nhớ qua TCÂN.
- Phát triển năng khiếu âm nhạc, cảm thụ âm nhạc.
- Thông qua các bài hát trẻ cảm nhận được sự ngộ nghĩnh, vẽ đẹp của các con vật. Từ đó biết yêu thương và chăm sóc các con vật gần gũi.
II. Chuẩn bị
- Máy vi tính, loa, đài, đĩa 
- Giai điệu và lời một số bài hát về các con vật
- Giai điệu và lời bài nghe hát
- Mũ, phục trang các con vật
- Phục trang bài nghe hát
III. Phương pháp
- Đàm thoại, làm mẫu, trực quan, luyện tập, trải nghiệm.
IV. Tiến trình hoạt động

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_de_tai_hat_va_van_dong_con_cao_cao.doc