Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Đề tài: Nghề gì đã tạo nên ngôi nhà bé ?
I.YÊU CẦU:
+ Kiến thức:
- Trẻ biết thợ mộc làm ra những sản phẩm bằng gỗ,biết một số dụng cụ của bác thợ (búa,cưa,đinh, )
- Công việc của thợ hồ,dụng cụ (bàn xây,bàn chà,xô đựng )
- Kiến trúc sư là thiết kế bản vẽ để tạo nên ngôi nhà.
+ Kĩ năng:
- Gọi đúng tên nghề thợ mộc,thợ xây,kiến trúc sư
- Gọi tên các dụng cụ của nghề(xẻng,cưa,búa đinh,bào,bàn xây .)
- Tô màu đều các dụng cụ của nghề,thể hiện tình cảm của trẻ với nghề nghiệp của các chú thợ thông qua sản phẩm.
: + BTPTC: - Tai vai 2 : Tay ra trước lên cao (4 lần x 4 nhịp) - Chân 1 : Đứng kiễng gót ngồi xổm (2 lần x 4 nhịp) - Bụng 3 : Đứng cúi người về trước (2 lần x 4 nhịp) - TC nhẹ: “phi ngựa” + VĐCB: - Hát “Quả bóng” - Trong bài hát có gì vậy c/c? - Quả bóng có dạng hình gì? - Quả bóng c/c thường thấy ở đâu? - Vậy bóng dùng để làm gì c/c có biết không? - Cô sẽ đến nhà bạn Nam mượn những quả bóng đem về để chút nữa cô cho lớp mình cùng chơi với bóng. - Ôi! Nhà bạn Nam đẹp quá c/c có biết nhà bạn Nam là nhà gì không? - Vậy bác thợ nào đã tạo nên ngôi nhà tường? - Vậy còn quả bóng này do ai làm ra c/c biết không? - Cô sẽ mượn những quả bóng này về lớp của mình. - Hôm nay cô sẽ cho c/c chơi một trò chơi với những quả bóng này, c/c có thích không? - Đó là bài “chuyền bóng qua đầu” - Cô sẽ chia lớp mình ra làm 4 đội và mỗi đội có tên bóng xanh, bóng đỏ, bóng vàng,bóng cam. - 4 đội sẽ thi với nhau để tìm ra 1 đội duy nhất thắng cuộc. + Cô làm mẩu lần 1 + Lần 2 + giải thích. - C/c đứng chân rộng bằng vai và cầm bóng bằng các đầu ngón tay và đưa thẳng ra sau, người hơi ngửa ra sau,và bạn ở phía sau bắt bóng bằng hai tay tiếp tục như vậy chuyền cho đến bạn cuối hàng, bạn cuối hàng sẽ cầm bóng chạy thật nhanh lên đầu hàng.Chú ý khi chuyền c/c không được làm rơi bóng và phải chú ý nhìn ra trước để kịp bắt bóng của bạn chuyền. + Lần 2 :Thi đua * Trò chơi: “Ném bóng vào rổ” + Cô chuẩn bị 2 rổ và 6 quả bóng,2 đội cùng chơi,1 đội là 3 trẻ thi ném bóng.Ai ném nhanh và trúng vào rổ là đội thắng cuộc. 4.Hồi tĩnh: TC “Uống nước” * Cũng cố: - Hôm nay c/c đã tập bài tập gì? * GDTT: - C/c ơi! để có quả bóng cho c/c sử dụng và chơi hằng ngày thì các cô chú công nhân đã làm việc vất vả để tạo ra sản phẩm,vì vậy c/c phải chơi thật cẩn thận phải biết giữ gìn để quả bóng chơi được lâu và bền nhe c/c! * Nhận xét cắm hoa - Hát “ Bóng tròn to” - Trẻ hát - Trẻ tập cùng cô - Trẻ hát - Qủa bóng - Hình tròn - Trẻ kể - Đá,ném,lăn - Trẻ chơi vài lần. - Nhà tường - Thợ xây ,kiến trúc sư,thợ mộc - Cô chú công nhân. - Dạ thích. - Trẻ ĐT. - Từng đội lên thực hiện. - Hai đội thi đua lần lượt để tìm ra đội thắng và thi với đội kế tiếp. - Trẻ thi đua - Trẻ chơi vài lần. - “Chuyền bóng qua đầu” - Dạ.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.YÊU CẦU: + Kiến thức: - Trẻ biết đếm số lượng trong phạm vi 5,biết gọi tên các nghề cũng như đồ dùng, nguyên vật liệu của nghề. + Kĩ năng: - Có thể đếm và thực hành phân loại đúng các nghề theo yêu cầu của cô. - Tham gia trò chơi tốt. + Thái độ: - Biết tôn trọng các cô chú công nhân đã tạo ra sản phẩm cho người tiêu dùng trong đó có bé. II.CHUẨN BỊ: - ĐD cô tranh thợ mộc (bàn bào,cưa,búa,gỗ,), tranh thợ hồ(bàn xây,thước,xẻng,) - Của trẻ hình thợ mộc(39),thợ hồ(39),lô tô bàn xây(39),bàn bào(39) rỗ đựng.,thẻ số,lô tô dán bảng chơi trò chơi (bàn xây,(3),bàn bào(4),cưa(2),xẻng(1) III.TIẾN HÀNH: 1.Ổn định: - Đọc thơ: “Em làm thợ xây” 2.Quan sát: - C/c xem trong tranh vẽ gì? - Còn tranh này? 3.TTKT: “Đếm và phân loại đồ dùng theo nghề” - Đọc thơ “Em làm thợ xây” - Ngoài nghề thợ xây c/c còn biết nghề nào nữa? - Vậy dụng cụ của các nghề này c/c có biết không? - Vậy nhiều hay ít c/c? - Vậy để giúp c/c dễ dàng gọi đúng tên đồ dùng của nghề thì hôm nay cô sẽ cho c/c thực hành phân loại các đồ dùng theo nghề c/c có chịu không? - Đây là ai vậy c/c? - C/c ơi đây là chú thợ mộc ,sáng nay chú đi làm lu bu quá nên quên mang theo một số dụng cụ, c/c hãy cùng cô chọn và mang đến cho chú nhé! - Vậy đồ dùng của bác thợ mộc là gì? + Cô gắn lên bảng cạnh hình thợ mộc - Vậy c/c đếm xem có bao nhiêu ? - Vậy là lớp mình đã giúp chú thợ mộc tìm và mang đồ dùng cho chú rồi.Chú gửi lời cám ơn c/c! - Đó là dụng cụ của nghề thợ mộc,còn dụng cụ của nghề thợ xây là gì? + Cô gắn thợ xây: - Cô mời bạn nào hay nhất lên tìm và gắn. - Ngoài những dụng cụ này còn gì nữa c/c? + Cô gọi vài trẻ lên tìm đồ dùng và gắn theo yêu cầu cô. 4.Trò chơi: “ Cáo và Thỏ” - Trẻ đọc - Các bạn đang trực nhật vệ sinh,đang quét lớp. - Trẻ kể.(Chăm sóc cây xanh,không hái hoa bẻ cành) - Trẻ đọc - Trẻ kể thợ mộc. - Trẻ kể - Dạ nhiều - Trẻ ĐT - Bác thợ mộc - Trẻ kể(búa,cưa,đồ bào) - Trẻ đếm,ĐT chữ số. - Trẻ kể - Cá nhân - Lớp đếm - Nón bảo hộ,giày ,khẩu trang. - Một trẻ làm cáo đứng ở một góc,các trẻ còn lại làm chuồng và làm thỏ,các chú thỏ đi tìm mồi và đọc “Trên bãi cỏ,chú thỏ con,tìm rau ăn.thỏ nhớ nhé ,có cáo gian ,đang rình đấy.” - Khi nghe tín hiệu chú thỏ phải chạy thật nhanh về chuồng nếu chậm là bị cáo bắt. - Trẻ chơi lần 2 đổi lại. HOẠT ĐỘNG GÓC Trẻ chơi như thứ 2 Ngày Soạn: 27/10/2010 Ngày Dạy : 03/11 THỨ TƯ *HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định,trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. - TDS,TCBN,Điểm Danh HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỄN NHẬN THỨC: “ ĐẾM VÀ PHÂN LOẠI CÁC ĐỒDÙNG THEO NGHỀ” I.YÊU CẦU: + Kiến thức: - Trẻ biết đếm số lượng trong phạm vi 5,biết gọi tên các nghề cũng như đồ dùng nguyên vật liệu của nghề. + Kĩ năng: - Có thể đếm và thực hành phân loại đúng các nghề theo yêu cầu của cô. - Tham gia trò chơi tốt. + Thái độ: - Biết tôn trọng các cô chú công nhân đã tạo ra sản phẩm cho người tiêu dùng trong đó có bé. II.CHUẨN BỊ: - ĐD cô tranh thợ mộc (bàn bào,cưa,búa,gỗ,)tranh thợ hồ(bàn xây,thước,xẻng,) - Của trẻ hình thợ mộc(39),thợ hồ(39),lô tô bàn xây(39),bàn bào(39) rỗ đựng.,thẻ số,lô tô dán bảng chơi trò chơi (bàn xây,(3),bàn bào(4),cưa(2),xẻng(1) III.TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ 1.Ổn định: - Đọc thơ “Em làm thợ xây” 2.Nội dung: - Ngoài nghề thợ xây c/c còn biết nghề nào nữa? - Vậy dụng cụ của các nghề này c/c có biết không? - Vậy nhiều hay ít c/c? - Vậy để giúp c/c dễ dàng gọi đúng tên đồ dùng của nghề thì hôm nay cô sẽ cho c/c thực hành “đếm và phân loại các đồ dùng theo nghề” c/c có chịu không? - Đây là ai vậy c/c? - C/c ơi đây là bố của bạn ,bố của bạn làm thợ mộc ,sáng nay bố của bạn đi làm lu bu quá nên quên mang theo một số dụng cụ, c/c hãy cùng cô chọn giúp cho bạn để bạn mang cho bố nhé. - Vậy đồ dùng của bác thợ mộc là gì? + Cô gắn lên bảng cạnh hình thợ mộc: - Vậy c/c đếm xem có bao nhiêu ? - Vậy là lớp mình đã giúp cho bạn nguyên tìm và mang đồ dùng cho bố rồi.Bạn Nguyên gửi lời cám ơn c/c! - Đó là dụng cụ của nghề thợ mộc,còn dụng cụ của nghề thợ xây là gì? + Cô gắn thợ xây: - Cô mời bạn nào hay nhất lên tìm và gắn. - Ngoài những dụng cụ này còn gì nữa c/c? + Cô gọi vài trẻ lên tìm đồ dùng và gắn theo yêu cầu cô. * Thực hành: + Cô chuẩn bị sẵn trong rổ. * Trò chơi “Thi đội nào nhanh” + Cô gắn tranh thợ mộc,thợ hồ,cho hai đội thi đua xem ai chọn dụng cụ thích hợp của nghề đúng và nhanh nhất. * Củng cố: - Hôm nay c/c đã làm những gì? * GDTT: - C/c ơi trong cuộc sống có rất là nhiều nghề ,mỗi nghề đều mang lại cho con người những sản phẩm tốt đẹp,vì vậy c/c phải biết nhớ ơn các cô chú các bác công nhân nhe c/c! 3.Nhận xét cắm hoa: - Đọc đồng dao “ Tay đẹp”. - Trẻ đọc - Trẻ kể thợ mộc. - Trẻ kể - Dạ nhiều - Trẻ ĐT - Bác thợ mộc - Trẻ kể(búa,cưa,đồ bào) - Trẻ đếm,ĐT chữ số. - Trẻ kể - Lớp đếm - Nón bảo hộ,giày ,khẩu trang. - Trẻ lên luyện tập cùng cô. - Trẻ đọc “ Kéo cư lừa xẻ” lấy rổ về ngồi hàng ngang - Thực hành xếp theo yêu cầu của cô. - Trẻ chơi vài lần. - “Đếm và phân loại các đồ dùng theo nghề”. - Dạ - Cả lớp đọc. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.YÊU CẦU: + Kiến thức: - Trẻ cảm nhận và hiểu nội dung bài thơ,đọc thuộc thơ. + Kĩ năng: - Cháu có thể phát âm rõ các từ trong bài thơ. + Thái độ: Biết tham gia giờ học có trật tự. Chơi ngoan. II.CHUẨN BỊ: - Tranh bác thợ xây,dụng cụ của nghề. III.TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định: - Hát “cháu yêu cô chú công nhân” 2.Quan sát: - C/c xem trong tranh vẽ gì? - Còn tranh này? 3.TTKT: Thơ: “Em làm thợ xây ” - Hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Chú công nhân làm gì c/c? - Còn nghề nào mà c/c biết nữa? - Vậy c/c thích mình sẽ làm nghề gì? - Có một bài thơ nói về một bạn nhỏ rất hiếu thảo và yêu thích nghề đó, c/c có muốn nghe không? - Bài thơ do tác giả Hoàng Dân sáng tác. + Cô đọc lần 1 + GND: - Bạn nhỏ rất yêu thích nghề xây dựng và bạn đã chơi đóng vai một chú thợ xây,tạo nên ngôi nhà cho gia đình cho bà, cho mẹ, cho chị, cho cha, tay bạn cầm gạch và các dụng cụ khác bạn chơi rất vui vẻ và thích thú. + Cô quan sát sửa sai từ. 4.Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” - Trẻ hát. - Các bạn đang trực nhật vệ sinh,đang quét lớp. - Trẻ kể.(Chăm sóc cây xanh,không hái hoa bẻ cành) - Trẻ hát. - Xây nhà - Trẻ kể - Trẻ kể - Lớp đọc 2 lần ,nhóm ,cá nhân - Chơi như ngày thứ hai. HOẠT ĐỘNG GÓC I.YÊU CẦU: + Kiến thức: - Trẻ kể tên được các góc chơi của lớp,làm quen với các góc chơi qua chủ đề mới. + Kĩ năng: - Có thể cùng nhóm bạn xây dựng nên ngôi nhà của bé,trồng cây xanh che mát,biết chơi làm bác thợ hồ để tạo ra sản phẩm,biết dùng đất để nặn ra dụng cụ của các nghề,tô màu cho đều + Thái độ: - Có thói quen khi chơi xong cất dọn đồ chơi ngăn nắp,biết chơi cùng bạn không giành đồ chơi. - Biết xây dựng và bảo vệ khi tham quan. II.CHUẨN BỊ: - Đồ chơi xây dựng (gạch ,cây xanh,ngôi nhà,có hình búp bê,cây cảnh và hoa) - Đồ chơi học tập (tranh ảnh về các PTGT(đô mi nô,so hình,sách tranh,truyện tranh..) - Đồ chơi phân vai (nấu ăn,bác sĩ, cửa hàng vật liệu xây dựng, cát làm xi măng,đá,gỗ) - Đồ chơi nghệ thuật (giấy có tranh dụng cụ các nghề, bút màu) - Đồ chơi thiên nhiên (cây xanh,bình tưới,xe tải nhỏ) III.TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định: - Hát “Cháu yêu cô chú công nhân” 2.Nội dung: + Hát “ khúc hát dạo chơi” + Cô cho trẻ quan sát các tranh về chủ đề. + Cùng trò chuyện và đàm thoại cùng trẻ. - Tuần này chúng ta sẽ chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề “ Những nghề tạo nên ngôi nhà của bé”. - Lớp mình có mấy góc chơi? - Góc xây dựng: - Hôm nay c/c sẽ làm gì? - Góc học tập: - Góc phân vai: - Góc nghệ thuật: - Góc thiên nhiên: - Đọc TCVC + Cô quan sát và chơi cùng cháu. - Nhận xét góc,cắm hoa,nhận xét góc xây dựng. - GDTT: - Hát “ Ch
File đính kèm:
- bai soan1 tho xay.doc