Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ điểm: Thế giới động vật
I. Mục tiêu:
1) Phát triển nhận thức:
- Trẻ có những hiểu biết ban đầu về các con vật gần gũi, biết môi trường sống, lợi ích, đặc điểm, cách phân loại chúng dựa trên những đặc điểm bên ngoài.
- Biết được động vật sống ở khắp mọi nơi: trong nhà, trong rừng, dưới nước mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng.
- Biết so sánh số lượng nhiều ít giữa các con vật, định hướng vị trí của chúng so với vật khác.
nhạc: Lý con sáo. -Bắt chước tạo dáng vật “ -Xé dán con vật bé thích Giải câu đố về các con vật Đi cầu khỉ Hoạt động vui chơi ngoài trời Bơi Quan sát khuôn viên hồ bơi. Chơi với phấn, bảng Đàn Quan sát con cá vàng. TCVĐ: Bắt vịt con Chơi trong sân trường. Anh văn Chơi với lá cây Làm con nghé ngọ Đàn QSTN: Quan sát vườn hoa. TCVĐ: Mèo đuổi chuột. Bơi. Quan sát hoa đại. Chơi với cát, nước, đồ chơi trong sân trường. Anh văn Hoạt động vui chơi trong lớp Rèn kỹ năng chơi ở các góc: Góc xây dựng: xây dựng Thảo cầm viên. Góc lắp ráp: lắp ráp chuồng cho các con thú. Góc tạo hình: nặn các con vật. Góc khoa học: Phân nhóm các con vật theo môi trường sống. Góc toán: đếm số lượng các con vật, xếp số tương ứng. Góc thư viện: Đọc sách, Kể chuyện với nhân vật rời. Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn. Góc âm nhạc: nghe hát, chơi trò “ Tai ai thính” Vệ sinh và ăn trưa Rèn thao tác rửa tay, lau mặt trước khi ăn. Giới thiệu thực đơn và giá trị dinh dưỡng có trong món ăn. Nhắc trẻ lịch sự khi ăn: biết mời bạn, không nói chuyện khi đang ăn. Hoạt động chiều Thể dục nhịp điệu. TCVĐ: về đúng nhà. Thơ:” Tôi là chim chích “ Vẽ-võ Làm bài tập toán Chơi với đồ chơi. Thơ:” Chim chích bông” Ôn vỗ tay theo tiết tấu chậm và ghép vỗ tay với bài hát về con vật. Vẽ Võ TCVĐ: Đi như gấu, bò như chuột TDNĐ Trò chơi Kids Mart. Tổ chức cho trẻ lao động trực nhật và tự phục vụ. Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình bé trong ngày. Kế hoạch tuần 3 (Ngày 18/01 đến 22/01/2010 ) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Trao đổi phụ huynh về việc cho bé mặc áo ấm khi đến trường. Nghe nhạc về chủ điểm động vật. Thể dục sáng Khởi động: Đi vòng tròn kết hơp đi các kiểu TD theo nhạc: Ra mà xem Hoạt động học tập Kể chuyện: “Thỏ con không vâng lời “ Phân nhóm con vật có ích Nghe kể chuyện:” TÔI” Hát: “Chú voi con” Nghe hát: “Hoa thơm bướm lượn” Tạo hình con vật từ lá cây, nguyên liệu mở Thơ: “Gấu qua cầu” Hoạt động vui chơi ngoài trời -Bơi. -Tổ chức cho trẻ chơi với cát. Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. Học đàn. Quan sát con cá vàng. TCVĐ: Bắt vịt con Chơi với cát, nước, đồ chơi trong sân trường. Nghe kể chuyện Cuộc phiêu lưu của Poldy Anh văn. Quan sát cây hoa lan. TCVĐ: Cướp cờ. Chơi với cát, nước, đồ chơi trong sân trường. Học đàn. Quan sát thời tiết trong ngày. TCVĐ: Bỏ khăn Chơi với cát, nước, đồ chơi trong sân trường. Học anh văn. Quan sát góc thiên nhiên của lớp TC: Chim bay cò bay. Chơi với cát, nước, đồ chơi trong sân trường. Hoạt động vui chơi trong lớp Rèn kỹ năng chơi ở các góc: Góc xây dựng: xây dựng Thảo cầm viên. Góc lắp ráp: lắp ráp chuồng cho các con thú. Góc tạo hình: Tạo các con vật từ lá cây. Góc khoa học: Bé làm quen với các con vật trong gia đình. Góc toán: thêm bớt các con vật. Góc thư viện: Đọc sách, đọc thơ. Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn. Góc âm nhạc: nghe hát, chơi trò “ tai ai thính” Vệ sinh và ăn trưa Rèn thao tác rửa tay, lau mặt trước khi ăn. Giới thiệu thực đơn và giá trị dinh dưỡng có trong món ăn. Nhắc trẻ lịch sự khi ăn: biết mời bạn, không nói chuyện khi đang ăn. Hoạt động chiều Thể dục nhịp điệu. Thơ: “Gấu qua cầu” Vẽ-Võ Tổ chức cho trẻ làm quen 1 số câu đố về con vật.. Ôn 1 số bài thơ đã học. Nghe chuyện: “Đôi bạn nhỏ” Vẽ-Võ Đồng dao: “Cái bống” Trò chơi Kid Mart. Tổ chức cho trẻ lao động trực nhật và tự phục vụ. Thể dục nhịp điệu Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình bé trong ngày. Kế hoạch hoạt động lớp Chồi tháng 3/2011 Trường Mầm non Thanh vy Nhóm lớp: Chồi Thời gian: 28/02 – 31/03/2011 CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI THỰC VẬT I. Mục tiêu: 1) Phát triển nhận thức: - Trẻ quan sát và nhận biết tên gọi, các bộ phận cơ bản của cây xanh - Hiểu được quá trình phát triển của cây xanh - So sánh những đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số cây - Biết ích lợi của cây xanh đối với đời sống con người - Hình thành các kỹ năng đếm, so sánh số lượng cây xanh, nhận biết vị trí của bản thân, so với vật khác (cây xanh) - Có một số hiểu biết về ngày Tết Nguyên đán của người Việt Nam (Các loại trái cây, bánh, các món ăn và các loại quả) - Biết được một số phong tục của người Việt trong ngày Tết (Chúc Tết ông bà, cha mẹ, người thân) - Biết được đặc trưng của mùa xuân( thời tiêt se lạnh, cây cối xanh tươi, đường phố nhộn nhịp) - Biết các loại bánh chưng, bánh tét. 2) Phát triển ngôn ngữ giao tiếp: Nói đúng tên một số loại hoa, cây ăn trái, ăn quả -Trẻ thể hiện tình cảm, cảm xúc bằng ngôn ngữ của trẻ - Hướng dẫn trẻ cách dùng từ đặt câu, kể chuyện, nêu câu hỏi khi trò chuyện, khi diễn đạt kinh nghiệm của bản thân về thế giới thực vật xung quanh trẻ. - Trẻ biết chúc Tết và chào hỏi mọi người - Thuộc một số bài thơ về mùa xuân và ngày Tết 3) Phát triển tình cảm xã hội: - Giáo dục trẻ bảo vệ cây xanh (không chặt phá cây xanh , trồng nhiều cây xanh) - Nhớ ơn người trồng cây, làm ra hạt lúa cho mình ăn - Trẻ biết rửa tay, rửa rau quả trước khi ăn, ăn xong bỏ rác vào thùng, không vứt hạt, vỏ lung tung. - Có thái độ tôn trọng truyền thống của dân tộc -Biết kính trọng ông bà, cha mẹ và người lớn xung quanh mình. 4) Phát triển thể chất: - Phát triển các vận động trèo thang, đi, chạy chậm - Phối hợp các vận động giữa tay và mắt; khả năng thăng bằng - Biết vận động của tay, chân và cơ thể theo nhạc. - Dinh dưỡng: Biết tên một số món ăn trong ngày Tết, và có giá trị dinh dưỡng của chúng Giới thiệu cho trẻ các món ăn giàu chất sơ; vitamin A,C từ các loại rau, củ, trái cây 5) Phát triển thẩm mỹ: -Cảm nhận vẻ đẹp của cây, hoa, quả ở những tư thế, hình dáng, màu sắc khác nhau - Biết cách diễn đạt cái đẹp của hoa, quả qua các loại nghệ thuật: Vẽ, dán, tô màu, nặn, gấp, qua các bài hát, dân ca, vận động theo âm nhạc, đóng kịch, kể chuyện sáng tạo - Vẽ tranh khung cảnh ngày Tết, làm thiệp chúc Tết cha mẹ - Yêu thích vẻ đẹp xung quanh mình II. Mạng họat động Chủ đề Nội dung Hoạt động Cây xanh Nhận biết, gọi tên một số loại cây xanh . Cây xanh mang đến cho con người lợi ích gì? Sự phát triển của cây xanh Tìm hiểu về các bộ phận của cây xanh Cây cần gì để sống? Cây lớn lên từ đâu? HĐ1: Quan sát nhận biết, gọi tên cây xanh trong sân trường HĐ2: Lợi ích của xanh HĐ3: Phân loại cây xanh (Cây lâu năm, cây ngắn ngày) HĐ4: Tìm hiểu về các bộ phận của cây xanh HĐ5: Quá trình lớn lên của cây xanh. HĐ7: Nghe truyện “Sự tích cây khoai lang” HĐ8: Xé dán cây xanh, dán các bộ phận của cây HĐ 9: Dạy hát: Em yêu cây xanh Nghe hát: Lý cây xanh HĐ 6: Đếm số lượng cây xanh Giáo dục trẻ yêu cây xanh, bảo vệ chăm sóc cây Cây cho rau Tên một số cây cho rau: Ăn lá, củ, quả. Ích lợi của rau xanh Phân loại rau củ Phân biệt sự khác nhau giữa cây rau và cây lương thực HĐ1: Trò chuyện về một số loại rau trẻ biết HĐ 2: Quan sát các loại rau HĐ 3: Lợi ích của rau HĐ 4 Phân lọai rau củ HĐ 5: Phân biệt giữa cây rau và cây lương thực HĐ 6: Dạy thơ: Ra vườn HĐ 7: Tô mầu các loại rau HĐ 8: Trèo thang hái quả HĐ 9: So sánh số lượng rau, củ quả HĐ 10: Hát: Hoa kết trái Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cho cây, ăn nhiều rau xanh. Cây cho hoa Tên một số loại cây cho hoa phổ biến Mùi thơm của hoa Lợi ích của hoa Hoa sống dưới nước Hoa trên cạn Hoa sống bám HĐ1: Trò chuyện về hoa HĐ 2: Quan sát một số loại hoa HĐ 3: Phân biệt hoa nhóm hoa có mùi – không mùi, hoa sống cạn, sống bám. HĐ 4: Xé dán hoa HĐ5: Kể chuyện: Hoa dâm bụt HĐ 6: Hát: Ra vườn hoa em chơi Nghe hát: Lý cây bông HĐ 7: Lợi ích của hoa HĐ 8: Thêm bớt trong phạm vi 5 HĐ 9: Làm thí nghiệm về sự cần thiết của nước đối vơi cây xanh Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo bệ cây, không ngắt hoa. Cây cho quả Nhận biết các loại quả Phân loại quả Pha chế nước uống từ quả HĐ 1: Trò chuyện về quả HĐ 2: Quan sát một số loại quả HĐ 3: Lợi ích của quả HĐ 4: Nặn quả HĐ 5: Hát: Đố quả HĐ 6: Truyện: Chú đỗ con HĐ 7: Phân loại quả theo tính chất chua ngọt. HĐ 8: Chở quả về nhà HĐ 9: Cách pha sinh tố HĐ 10: làm album về quả HĐ 10: Tách hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 Giáo dục: Trẻ ăn nhiều trái cây. Chăm sóc bảo vệ cây. III. KẾ HOẠCH CÁC TUẦN Kế hoạch tuần 1 Ngày 28/02/ đến 4/03/2011 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Trao đổi với PH về chủ điểm mới “Tết và mùa xuân- thế giới thực vật” Kết hợp với phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu trang trí lớp Trao đổi với PH về sức khoẻ của trẻ Thể dục sáng Khởi động theo nhạc bài “ Sắp đến Tết rồi” Hồi tĩnh theo nhạc bài:” Con công hay múa” Hoạt động Học tập Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền Việt Nam. Làm thiệp Xem tranh ảnh về các hoạt động ngày tết Hát: “Sắp đến tết rồi” Tìm hiểu cách đón Tết của một số nơi Trang trí ngày Tết Quan sát chợ hoa xuân Đọc thơ: Mưa xuân Tìm hiểu một số món ăn ngày Tết, trang phục ngày Tết Chúc mừng năm mới Hoạt động vui chơi ngoài trời và năng khiếu Chơi tự do. Nghe truyện nươc ngoài Chơi với cát, đồ chơi trong sân trường. Vui chơi trong sân trường Quan sát góc thiên nhiên Chơi với cát, nước, đồ chơi trong sân trường. Vui chơi trong sân trường. Hoạt động vui chơi trong lớp Hướng dẫn trẻ kỹ năng chơi ở các góc: -Góc xây dựng: Chợ hoa xuân -Góc lắp ráp: ráp hình người -Góc tạo hình: tô màu -Góc phân vai: Nhà hàng -Góc thư viện: Đọc sách, đọc thơ. -Góc toán: Chơi đồ chơi Montessori Giờ ăn, ngủ, vệ sinh Củng cố các kĩ năng: rửa tay trước khi ăn, một số thao tác tự phục vụ bữa ăn và mời bạn trong bàn ăn Rèn kỹ năng gấp quần áo, thay đồ Hoạt động chiều và các môn năng khiếu Ôn các bài thơ đã học. Chơi với đồ chơi. Thực hiện các vận động qua trò chơi: Nhẩy qua dây Tô màu Chơi với đồ chơi Xem phim hoạt hình Chơi đồ chơi trong lớp Làm album hình ảnh ngày tết Chơi đồ chơi trong lớp Tổ chức cho trẻ lao động tự phục vụ: lau kệ dồ chơi. Kế hoạch tuần 2 Ngày07/03 đến 11/03/2011 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Trao đổi với PH về chủ điểm mới “Tết và mùa xuân- thế giới thực vật” Kết hợp với phụ huynh đóng góp nguy
File đính kèm:
- con trung lon len nhu the nao.doc