Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ điểm: Quê hương-Đất nước-Bác Hồ - Hoàng Thị Hồng

I. MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất.

- Có khả năng giữ được thăng bằng cơ thể và phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vận động: đi, chạy, bò, bật, ném,.

- Thực hiện được cử động khéo léo của bàn tay , ngón tay trong hoạt động sử dụng kéo cắt, xếp chồng các khối nhỏ

- Rèn luyện nề nếp thói quen, hành vi văn hoá trong ăn uống , giữ gìn vệ sinh môi trường

- Giữ gìn sức khoẻ phù hợp với thời tiết

- Trẻ biết được 1 số món ăn đặc sản có lợi cho sức khoẻ

2. Phát triển nhận thức.

- Trẻ biết tên nước Việt Nam, Việt Nam có thủ đô Hà Nội (Lăng Bác Hồ, hồ Hoàn Kiếm) làm quen với hình ảnh lá cờ Việt Nam

- Biết Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi. Biết lăng Bác Hồ ở Hà Nội nơi có Hồ Gươm

- Trẻ biết địa chỉ quê hương mình (tên làng xóm, xã,.) quê hương mình có địa danh hoặc cảnh đẹp nào nổi tiếng (Đền, chùa, sông, hồ,.)

- đếm được từ 1-5; nhận ra số lượng, sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật trong phạm vi 5. Nói được các từ bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn

- Nhận dạng và gọi đúng tên các hình tròn, tam giác, hình vuông, hình chữ nhật

 

doc46 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ điểm: Quê hương-Đất nước-Bác Hồ - Hoàng Thị Hồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 số món ăn đặc sản), siêu thị, bác sĩ
2. XD
Xây dựng cổng làng em, trạm xá, đình làng...
3. ÂN
Hát và vận động các bài hát về chủ đề
Hoạt động chiều 
- Làm học liệu chủ điểm động vật
- Hát các bài hát dân ca 
-Chơi tự chọn
- Trẻ biết được những đặc điểm của quê hương nơi mình sống. Biết một số sinh hoạt về làng quê 
- Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ định 
- Giáo dục trẻ yêu quê hương, làng xóm, luôn giữ cho môi trường xanh - sạch - đẹp 
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên
- Trau dồi óc quan sát, khả năng phân tích
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
- Trẻ chơi đúng luật và hứng thú
- Thoả mãn nhu cầu vui chơi củatrẻ
- Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây thành công trình hoàn hảo 
- Trẻ biết biểu diễn tự tin với các bài hát về quê hương, đất nước 
- Làm vở học liệu theo hướng dẫn của cô 
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
- Chơi đoàn kết với cỏc bạn
- Tranh về đình chùa, trường học, cánh đồng lúa...
- Giấy báo, giấy màu, hồ, kéo, đất nặn...
- Sân bằng phẳng, rộng rãi
- Bóng, vòng, phấn...
- Lựa chọn và bổ xung những đồ chơi phù hợp theo chủ điểm của góc phân vai 
- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây, hoa nhựa.
đầu đĩa, ti vi, xắc xô,...
- Đồ dùng học tập cho trẻ
Vở học liệu
đầu , đĩa,...
- Vòng, bóng, phấn,...
HĐ1: Gây hứng thú
Cô và trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp”
HĐ2: Quan sát, đàm thoại
* Cô cho trẻ quan sát về đình, chùa 
- Đây là đâu? Các con được đến chưa?
- Ai trong gia đình các con thường đến đây? Họ đến để làm gì?
Đây là cảnh đình, chùa của quê hương mình đấy, ở đây có phong cảnh rất đẹp, mát và cổ kính, cứ vào các ngày rằm, mồng một hàng tháng hoặc các dịp lễ tết, hội làng thì mọi người lại ra chùa để lễ và dự hội rất đông
* Quan sát trường mầm non 
Cô đọc câu đố về trường mầm non
Các con có biết đây là đâu không?
Phía trước cổng trường có gì?
Các con đến trường mầm non được học những gì?
- Được học ở trường mầm non, các con có thích không?
Trường mầm non của chúng ta là 1 trong những cảnh đẹp của quê hương có nhiều đồ chơi, cây cảnh, cây bóng mát, trường có nhiều phòng học rộng rãi khang trang.
* Quan sát cánh đồng lúa
- Đây là hình ảnh gì? 
- Cánh đồng lúa này do ai trồng nên?
Đây là cánh đồng lúa của quê hương mình đấy! Do các bác nông dân vất vả trồng nên. Lúa là 1 trong những nông sản quan trọng cung cấp thực phẩm cho chúng ta ăn hàng ngày. Vì vậy khi các con ănphải ăn hết xuất không được bỏ để khỏi lãng phí
HĐ3: Củng cố/ TC: ghép tranh
 Cách chơi: 3 nhóm, mỗi nhóm 3 tờ bìa to trên bàn có nhiều bức tranh vẽ về làng quê và được cắt rời (Mỗi bức tranh cắt thành 2 mản) Nhiệm vụ của các con sẽ thi nhau ghép các miếng cắ rời để tạo thành bức tranhđúng về cảnh đẹp cảu quê hương. Trò chơi được bắt đầu và kết thúc bằng 1 bản nhạc, nếu nhóm nào ghép nhanh, đúng được nhiều bức tranh hơn thì nhóm đó thắng 
HĐ4: Kết thúc/Cô và trẻ đọc bài “Vè quê hương”
* Cô cho trẻ đi nhặt lá ở quanh sân trường, mỗi trẻ cầm 1 loại lá mả trẻ thích, rồi tập chung lại
- Cô hỏi trẻ cầm được lá gì? Nó như thế nào?(to, nhỏ, nhẵn, sùi, màu sắc...) và chơi theo yêu cầu của cô, khi cô hô “lá vàng” thì trẻ cầm lá vàng giơ lên, lá “sần sùi” trẻ cầm lá “sần sùi” giơ lên.Sau đó, cho trẻ nhặt lá cây vào thùng rác 
*TCVĐ: Bánh xe quay
Cách chơi: Các con cầm tay nhau đứng thành 2 vòng tròn, 1 vòng tròn nhỏ ở trong và 1 vòng tròn to ở ngoài. Khi cô lắc xắc xô nhanh 2 vòng tròn chạy ngược lại thật nhanh, cô lắc xắc xô chậm thì chạy chậm, khi cô dừng lắc xắc xô lại thì cả lớp đứng phanh “Két”
* Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
* Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho
* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi 
* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí 
- Nếu thấy chưa hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cô dẫn dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ 
- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các tình huống sau:
+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau 
+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác đơn giản 
+ Trẻ chưa biết liên kết các nhóm chơi
(cô bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)
* Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
* Cô phát sách , đồ dùng học tập 
- Cô hướng dẫn trẻ tô màu 
- Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút 
- Tổ chức cho trẻ hát, vui chơi đoàn kết
Thứ sáu, ngày 08/04/ 2011
 Nội dung
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Phương phỏp tiến hành
 Lưu ý 
Hoạt động học
Âm nhạc
Dạy hát: “Quê hương tươi đẹp”
Nghe hát: “Inh lả ơi”
T/C: Ai đoán giỏi
Hoạt động ngoài trời
- Vẽ tự do trên sân 
vẽ mưa rơi
- TCVĐ: Kéo co”
- Chơi tự chọn
Hoạt động góc
1.PV
- Chơi gia đỡnh, cửa hàng ăn uống(chế biến 1 số món ăn đặc sản), siêu thị, bác sĩ
2. XD
Xây dựng cổng làng em, trạm xá, đình làng...
3. TN
Chăm sóc cây cảnh
Hoạt động chiều 
- Làm học liệu chủ điểm động vật
- Liên hoan văn nghệ bình bầu bé ngoan
-Chơi tự chọn
- Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên tác giả, tên bài hát
- Rèn kĩ năng hát, phát triển tai nghe
- Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước
- Trẻ chú ý nghe cô hát, nhớ tên bài hát 
- Trẻ biết chơi trò chơi
- Trẻ biết vẽ những nét thẳng dài va thẳng ngắn để vẽ mưa to, mưa nhỏ 
- Củng cố vốn hiểu biết của trẻ về mưa
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng 
- Rèn luyện phản ứng nhanh nhẹn khi nghe hiệu lệnh
- Trẻ dược vui chơi thoải mái 
- Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây thành công trình hoàn hảo 
- Trẻ biết tưới nước và nhặt cỏ cho cây
- Làm vở học liệu theo hướng dẫn của cô 
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
- Chơi đoàn kết với cỏc bạn
- Xắc xô, 1 số tranh ảnh về quê hương 
- Phấn để vẽ
- 1 sợi dây thừng
- Bóng, vòng, phấn, hột hạt,..
- Lựa chọn và bổ xung những đồ chơi phù hợp theo chủ điểm của góc phân vai 
- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây, hoa nhựa.
- Ca múc nước 
- Đồ dùng học tập cho trẻ
Vở học liệu
đầu , đĩa,...
- Vòng, bóng, phấn,...
HĐ1: Gây hứng thú
Cho trẻ quan sát 1 số tranh ảnh về quê hương và trò chuyện với trẻ
HĐ2: Dạy hát “Quê hương tươi đẹp”
Cô hát lần1: Giới thiệu tên bài hát “Quê hương tươi đẹp” dân ca Nùng
Lần 2: Hỏi trẻ tên bài hát 
Bài hát nói về cảnh đẹp của cánh đồng, rừng cây của làng quê Việt Nam 
Dạy hát : Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng 2-3 lần
Chia tổ, nhóm, cá nhân hát (chú ý sửa sai cho trẻ)
HĐ3: Nghe hát “Inh lả ơi”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 giới thiệu bài hát 
- Hát lần 2 kết hợp điệu bộ minh hoạ, giảng nội dung
* T/C: “Ai đoán giỏi”
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi 
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
HĐ4: Kết thúc/ Cô nhận xét giờ học
* Cô cho trẻ ngồi thành hình chữ nhật và đàm thoại
- Nước mưa từ đâu rơi xuống ?
- Như thế nào là mưa to?
- Như thế nào là mưa nhỏ
- Muốn vẽ mưa to, mưa nhỏ thì vẽ như thế nào? 
Cô cho trẻ vẽ mưa rơi dưới nền sân (bao quát động viên trẻ kịp thời)
* Cô giới trò chơi “kéo co”
Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi 
Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần (nhận xét sau mỗi lần chơi)
* Cô tổ chức cho trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ 
* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi 
* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí 
- Nếu thấy chưa hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cô dẫn dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ 
- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các tình huống sau:
+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau 
+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác đơn giản 
+ Trẻ chưa biết liên kết các nhóm chơi
(cô bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)
* Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
* Cô phát sách , đồ dùng học tập 
- Cô hướng dẫn trẻ tô màu 
- Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút 
- Tổ chức cho trẻ hát, vui chơi đoàn kết
Chủ đề nhánh iii: bác hồ kính yêu
Thời gian từ (11/ 04/ 2011 đến15/ 04/ 2011)
I. yêu cầu 
1. Kiến thức 
Trẻ biết Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và thể hiện tình cảm kính yêu đối với Bác Hồ.
Biết ngày 19/ 5 là ngày sinh nhật Bác,biết quê Bác có làng sen ở huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An
Trẻ biết Bác Hồ được yên nghỉ trong Lăng, biết mhà sàn và ao cá là nơi bác nghỉ và làm việc 
Biết đọc thơ, cùng cô kể chuyện, hát vận động một số bài hát, bản nhạc về Bác Hồ, 
Làm được 1 số sản phẩm tạo hình thể hiện tình cảm về Bác Hồ 
Biết xếp xen kẽ 2 đối tượng
Trẻ biết dùng lực của 2 cánh tay ném trúng bao cát vào đích đứng 
Trẻ đi trên ghế và bước qua được chướng ngại vật
2. Kĩ năng 
Rèn kĩ năng đếm,so sánh, nhận biết, 
Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo trong khi đi, chạy, nhảy, tung, bắt,...
Kĩ năng hát , đọc thơ, nghe chuyện, vẽ, tô màu, xé dán, nặn,...
Rèn khả năng tư duy, phát triển kĩ năng quan sát, phân biệt
3. Thái độ 
Trẻ thích nghe kể chuyện, hào hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện thể lực, hát, múa, tạo hình 
Giáo dục trẻ yêu mến, kính yêu Bác Hồ và nhớ ơn công ơn của Bác 
Biết làm việc tốt để trở thành cháu ngoan Bác Hồ 
kế hoạch tuần 
STT
Hoạt động
Nội dung
1
Đón trẻ
Thể dục sáng 
- Trò chuyện với trẻ về ngày giỗ tổ Hùng Vương 10- 3 (âm lịch) 
- Cho trẻ xem tranh ảnh về Bác và trò chuyện với trẻ về Bác Hồ 
- Quan sát tranh ảnh treo, dán trong lớp, khuyến khích đưa ra các câu hỏi liên quan đến chủ đề.
- Thể dục sáng 
2
Hoạt động học
Tuần 1
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
 Thể dục: 
Ném đích đứng - chạy 12m
Nghỉ giỗ tổ Hùng Vương 10- 3
Văn học :
- Thơ: “ảnh Bác”
MTXQ:
- Bác Hồ kính yêu của bé 
Âm nhạc
Dạ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_diem_que_huong_dat_nuoc_bac_ho.doc