Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Tôi là ai? - Năm 2010

*Hình thức:

-Cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan”. Ổn định. Cô trẻ trò chuyện về ngày nghỉ ở nhà.

-Cô giáo dục trẻ qua từng việc làm của trẻ. Động viên trẻ biết phụ giúp ba mẹ những công việc nhỏ vừa sức.

-Cô thông báo tiêu chuẩn bé ngoan, giải thích rõ.

1. Biết gọi bạn xưng tên

2. Hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến

3. Không kéo lê dép khi đi

-Dạy trẻ đọc thuộc tiêu chuẩn bé ngoan. Động viên trẻ cố gắng thực hiện đúng 3 tiêu chuẩn để cuối ngày được nhận cờ và cuối tuần đạt phiếu bé ngoan.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Tôi là ai? - Năm 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đổi bạn . chơi 3 lần
Chơi tự do: cho cháu chơi với các đồ chơi ngoài trời, cho cháu chia thành nhóm nhỏ chơi: nhảy dây, ném vòng, boling, vẽ, đánh cầu
CB: giỏ mây, quả bằng nhựa, vòng, boling, xe đạp, phấn, thun, cầu, mo cau, đất nặn
Quan sát: cho cháu quan sát bạn mình
Trò chuyện bản thâncó đặc điềm gì nổi bật ? 
TCVĐ: cho trẻ chơi: “chồng nụ chồng hoa ” :
Chơi tự do: cho cháu chơi với các đồ chơi ngoài trời, chia cháu thành nhiều nhóm nhỏ chơi: nhảy lò cò, chi chi chành chành, ném vòng, boling, đạp xe đạp, đánh cầu
6/ HOẠT ĐỘNG
 VUI CHƠI
PV: tổ chức sinh nhật 
XD: xây vườn hoa nhà bé 
TN-KP: chơi với lá cây- chơi với nước
*Mục đích yêu cầu:
NT: Trẻ biết thể hiện vai chơi, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi, biết phối hợp vận động cùng trẻ khác, hào hứng tham gia hoạt động. Biết ứng dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào hành động chơi , biết dùng các kĩ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm khi chơi ở góc.
-NN: Cháu biết sử dụng ngôn ngữ của mình để diễn đạt trong quá trình chơi.
-TC: Trẻ biết thoả thuận vai chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn, không la hét ồn ào, biết thu dọn gọn sau khi chơi
-TM: trẻ thích tạo ra sản phẩm, cái đẹp ở các góc chơi, ...
-TL: qua hoạt động giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tư duy, sáng tạo trong trò chơi...
*Chuẩn bị:
- Góc PV: Các loại đồ chơi ở lớp. 
- Góc XD: gạch, khối gỗ, ống giấy, hàng rào, nút lắp ráp, cây xanh, cổng, xe kéo, 
- Góc HT: tranh lô tô,bảng phân nhóm, bút màu, album, đôminô, 
- Góc NT: hình các đồ dùng , kéo, bút màu, trang phục, màu nước.
- Góc TN: lá khoai mì,lá dừa, cọng chuối. 
*Hướng dẫn:
-Cho cháu hát vận động bài “múa cho mẹ xem ” trò chuyện với trẻ về đôi tay , tác dụng của nó
- Góc xây dựng các con xây vườn hoa nhà bé ,trong nhà các con có nhiều loại hoa không ?...xung quanh nhà trồng thật nhiếu hoa và có cả hồ cá thì càng tốt 
 - Góc phân vai: Các con sẽ chơi mẹ con
Người đóng vai mẹ, và người đóng vai con . Mẹ đóng vai và nấu ăn, chăm sóc cho em bé. 
-Các nhóm khác: đôminô, phân nhóm lô tô, xem tranh kể chuyện , còn có chổ cho các con tô màu, in vẽ trang trí bàn tay, vẽ cảm xúc của các gương mặt Hát múa biểu diễn văn nghệ. 
-Nhưng khi chơi các con nhớ chơi trật tự, không tranh giành đồ chơi với bạn, khi hết giờ chơi các con nhớ sắp xếp đồ chơi lại gọn gàng để lần sau sẽ cho các con đến chơi tiếp.
-Cho cháu về nhóm chơi – cháu tự phân vai chơi. Cô phụ cháu kê dọn bàn ghế. 
-Cô bao quát các góc chơi, nhắc nhỡ, hướng dẫn thêm cho cháu cách chơi. 
-Cô báo sắp hết giờ. Nhận xét các góc chơi. 
-Báo hết giờ chơi cho cháu thu dọn đồ chơi trật tự gọn gàng.
7/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Thứ 2:
-Dạy bài thơ, bài hát trong tuần
Lao động tổng vệ sinh.
Thứ 3: 
-Rèn cách cầm bút , cách tô màu. 
Thứ 4: 
VSRM: 
Hát “rữa mặt như mèo’’.
Nguyên nhân gây sâu răng.
TTVS: cũng cố thao tác rửa tay lau mặt.
Thứ 5:
Thực hiện bài tập sách 
Thứ 6
TẠO HÌNH NGOÀI TIẾT HỌC.
Chuẩn bị: Đàn, máy hát, băng nhạc, bài hát, bài thơ, đồng dao trong tuần, khăn lau, chổi, kéo
* Hướng dẫn:
-Cô dạy trẻ một số bài thơ, bài hát trong tuần: “mẹ đi vắng ,lời chào”; “ Nắng sớm, vui đến trường, cả tuần đều ngoan”
-Cô giới thiệu tên bài thơ, bài hát.
-Cô dạy trẻ đọc các bài thơ, các bài hát rõ ràng chính xác.
-Cô giáo dục trẻ theo nội dung bài thơ, bài hát.
* Tổ chức lao động tổng vệ sinh:
Tổ 1: Lau dọn, sắp xếp đồ chơi góc xây dựng.
Tổ 2: Lau dọn, sắp xếp đồ chơi góc phân vai.
Tổ 3: Lau dọn, sắp xếp đồ chơi góc học tập.
Tổ 4: Chăm sóc cây góc thiên nhiên. 
 ****************
*Chuẩn bị:bút màu, giấy loại, đàn
*Hướng dẫn:
-Cô đàm thoại với trẻ về gương mặt của bé.Cảm xúc của bản thân được thể hiện lên gương mặt. 
-Cô dạy trẻ cách vẽ các gương mặt với nhiều cảm xúc khác nhau : vui, buồn, bình thường.
-Sau khi trẻ quan sát cô cho trẻ thực hiện
-Cho trẻ về nhóm lấy bút màu, giấy vẽ ra vẽ các nét cơ bản và cách di màu về đồ dùng đồ chơi trong lớp, -Cô hướng dẫn, gợi ý cách thực hiện như: vẽ nét thẳng, nét xiên, nét ngang, nét cong tròn, cách cầm bút di màu khi tô, rèn cháu biết cùng nhau thực hiện, giúp đỡ nhau trong quá trình làm 
 *********************
*Chuẩn bị: tranh truyện gấu con bị đau răng, bàn chải, ca, kem, khăn .....
*Hướng dẫn:
VSRM: chức năng và tầm quan trọng của răng
Hát “ rữa mặt như mèo’’
- Cô và cháu cùng trò chuyện về nguyên nhângây sây răng. Làm thế nào để không bị đau răng. 
Giáo dục cháu siêng năng đánh răng – để phòng sâu răng và để có hàm răng đẹp, nụ cười tươi. Không được sợ hải khi đi chữa răng. 
- Hướng dẫn cháu thao tác « rửa tay- lau mặt »
Gọi những trẻ khá lên làm và cô chỉnh sửa lại cho trẻ các trẻ khác nhìn và nhận xét.
Cô cho cháu thực hiện hiện thao tác trước khi ăn . 
Giáo dục cháu thực hiện thao tác đúng cách, giữ gìn tay sạch sẽ. 
* Chuẩn bị:, đất nặn, bảng, đồ chơi trong lớp 
* Hướng dẫn: -Cô đọc cho lớp nghe 1 lần, cô đàm thoại nội dung bài thơ, giáo dục trẻ theo nội dung
-Dạy trẻ đọc từng câu đến hết bài theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân, cho trẻ đọc đuổi , với nhiều hình thức khác nhau để tạo hứng thú cho trẻ. Trẻ thực hiện bài tập sách.
 **********************
* Chuẩn bị: giấy màu, bút màu, rặp in, đất nặn, lá cây, kéo, hồ dán, .
* Hình thức: cô cho cháu hát vận động bài “ Vui đến trường” giới thiệu các nhóm thực hiện. 
- Vẽ cảm xúc gương mặt
- Dán bông hoa nón
- Nặn đồ chơi 
- Gấp quạt giấy
- Cắm hoa.
Cô hướng dẫn ngắn gọn các thực hiện cho cháu về nhóm thực hiện. 
Cô quan sát, động viên trẻ cố gắng thực hiện, khuyến khích trẻ sáng tạo. 
Cô báo sắp hết giờ - hết giờ, trưng bày sản phẩm. Nhận xét theo nhóm.
8/ NÊU GƯƠNG
Trẻ đạt 3 tiêu chuẩn
Trẻ đạt 4 cờ trở lên
* Chuẩn bị: cờ, sổ điểm danh, sổ BN, phiếu BN, keo.
* Hình thức:
1.Nêu gương cuối ngày. 
Cho trẻ vê sinh cá nhân, quần áo, đầu tóc gọn gàng.
Cho trẻ hát bài “Hoa bé ngoan”
Cho trẻ đọc lại 3 tiêu chuẩn BN. Cho trẻ tự nhận xét theo tổ. 
Cô nhận xét lai,Cho cháu nhận cơ, cắm cờ.
Cô cập nhật ghi vào sổ điểm danh.
2.Nêu gương cuối tuần:
 Cho lớp hát 1 bài ổ định.Thực hiện hoạt động nêu gương cuối ngày.
Sau đó cô cho trẻ lên kiểm tra số cờ của mình, ai được 4 cờ trở lên báo cáo với cô. 
Cô kiểm tra lại và phát phiếu BN cho trẻ. Cho trẻ dán phiếu vào sổ. 
Cô động viên trẻ chưa đạt cố gắng thực hiện ở tuần sau. 
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
LÀM QUEN VĂN HỌC: 
TRUYỆN “DÊ CON NHANH TRÍ” ( loại 2 )
TH: RÈN KỈ NĂNG DÁN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Trẻ nắm được các nhân vật có trong câu chuyện và hiểu nội dung câu chuyện: biết nghe lời mẹ và luôn cảnh giác với người lạ và tập cho trẻ kể lại câu chuyện.
Phát triển ở trẻ khả năng sáng tạo, tư duy, tưởng tượng
Trẻ tích cực tham gia trả lời câu hỏi. Trẻ trả lờ to, rõ tròn câu
 Trẻ biết yêu quí các nhân vật trong truyện.
 Phát triển thích giác và thị giác, trí nhớ có chủ định.
II.CHUẨN BỊ : tranh truyện dê con nhanh trí, rối tay các nhân vật
III. HƯỚNG DẪN:
* Hoạt động 1: ổn định –giới thiệu
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “tạo dáng con vật”. 
Cách chơi: các bạn đi tự do, vừa đi vừa hát “ gà con mèo con và cún con’’, khi cô nói “ con mèo’’trẻ phải tạo dáng con mèo 
Khi cô nói “ con chó’’ thì trẻ tạo dáng con chóngoài các con vật đáng yêu đó thì còn có 1 con vật còn đáng yêu hơn nữa đó là con gì nhỉ ? cô đưa rối con dê cho trẻ xem .
- * Hoạt động 2: “kể chuyện bé nghe ”
-Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: “dê con nhanh trí ”(1 lần) kết hợp rối que .
 Đàm thoại :
 Chúng ta vừa nghe câu chuyện gì?Trong câu chuyện có những nhân vật nào?Chó sói đã làm gì để lừa dê con? Dê con đã làm cách nào chống lại sói? 
Nếu con là dê con thì con sẽ làm gì? 
Khi con ở nhà 1 mình gặp người lạ thì con làm sao ?
Khi ờ lớp , chiều về mà ba mẹ không đón , có người lạ đón thì con sẽ làm gì ?
* Hoạt động 3: “ tập cho trẻ kể chuyện kết hợp rối tay” 
-Cô kể hướng dẫn trẻ cách kể chuyện , cho trẻ kể vuốt đuôi theo câu cô và dần cho trẻ kể 1 mình với câu kể hoàn chỉnh. 
-Chia nhóm nhỏ (6 trẻ/ nhóm) cho trẻ dán gương mặt nhân vật vào lọn giấy và tập kể chuyện cho nhau nghe. Cô bao quát và gợi ý cho trẻ cách kể sao cho hay nhất .
Kết thúc 
ĐÁNH GIÁ:.
....................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
*******************
MTXQ
TRÒ CHUYỆN VÀ THẢO LUẬN VỀ NGÀY SINH NHẬT CỦA BÉ
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được công việc của cô giáo. Trẻ biết thời gian, công việc và địa điểm làm việc của cô giáo. Trẻ biết ngoài công việc dạy học, cô giáo còn chăm sóc các bạn
-Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình để trao đổi cùng cô trong quá trình đàm thoại. Trẻ nghe, hiểu và trả lời câu hỏi của cô
-Phát triển cho trẻ óc quan sát và khả năng tư duy, tưởng tượng
- Giáo dục trẻ biết yêu quí cô giáo, nghe lời cô giáo, lươn chăm ngoan, học giỏi
-Trẻ thích được làm cô giáo, biết phụ giúp cô trong sinh hoạt như: trực nhật
II. Chuẩn bị: Tranh, đàn, máy hát, băng nhạc, bút màu
III. Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Nào ta cùng xem
-Trẻ xem một số hình ảnh trên máy vi tính. Trẻ nói lên những gì quan sát được. 
- Cùng cô đọc bài thơ: Cô giáo của con”. Giáo dục trẻ phải biết yêu quí cô giáo, nghe lời cô luôn chăm ngoan, học giỏi
Hoạt động 2: Cô giáo của con
-Trò chuyện về công việc thực tế của cô ở lớp (buổi sang, trưa, chiều cô làm gì?). Gợi ý cho trẻ, chú ý tư thế đứng trả lời, trẻ trả lời to, rõ, tròn câu
- Trong 1 ngày bé có giờ ăn, giờ chơi, giờ ngủ. Giáo dục trẻ thông qua các bài thơ giờ ăn, giờ chơi, giờ ngủ(sưu tầm)
- Trong trường mầm non ngoài cô giáo, các bạn còn thấy những ai?Giáo dục trẻ phải biết yêu quí tất cả mọi người trong trường mầm non, các bạn luôn nghe lời cô cố gắng học giỏi, chăm ngoan
Hoạt động 3: .Nào ta cùng hát!
Cô cùng trẻ hát và vận động 1 số bài hát về trường lớp mầm non( Trường chúng cháu là trường mầm non, cháu đi mẫu giáo, mẻ và cô, cả tuần đều ngoan,)
TẠO HÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết trên gương mặt có các bộ phận : mắt, mũi, miệng, tóc
- Trẻ vẽ được các bộ phận và tô màu đẹp
- Qua h

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_toi_la_ai_nam_2010.doc