Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Mời bạn đến thăm nhà bé - Đề tài: Em yêu nhà em

I/ Mục đích yêu cầu:

 1/ Kiến thức: Trê biết được gia đình là nơi xum họp, simh hoạt, giải trí, nghĩ ngơi của mọi người trong gia đình.Biết ngôi nhà có nhiều phòng, chức năng của từng phòng.

 2/ Kỹ năng : Phát triển vốn từ, khả năng miêu tả diễn đạt của trẻ.

 3/ Giáo dục : Trẻ biết yêu quý ngôi nhà, biết bảo vệ,chăm sóc, sửa soạn ngôi nhà thêm sạch đẹp.

II/ Chuẩn bị:

 1Cho cô:. Tranh các kiểu nhà.

 Câu hỏi đàm thoại.

2-Cho cháu: Khối gỗ để chơi xây dựng.

 Tranh hành vi về bảo vệ ngôi nhà

 

doc11 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Mời bạn đến thăm nhà bé - Đề tài: Em yêu nhà em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu quý ngôi nhà, biết bảo vệ,chăm sóc, sửa soạn ngôi nhà thêm sạch đẹp. 
II/ Chuẩn bị:
 1Cho cô:. Tranh các kiểu nhà.
 Câu hỏi đàm thoại. 
2-Cho cháu: Khối gỗ để chơi xây dựng.
 Tranh hành vi về bảo vệ ngôi nhà.
III/ Các bước tiến hành hoạt động có chủ đích:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
 1/Hoat động 1: Trẻ hát trò chuyện cùng cô.
-Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em”
-Các con vừa đọc bài thơ gì ?
-Ngôi nhà dùng để làm gì ?
-Thế các con có yêu nhà mình không ?
* Ngôi nhà là nơi chúng ta sinh hoạt, nghĩ ngơi sau một ngày học tập, lao động vất vả, mọi người lại trở về ngôi nhà rất đổi gần gũi và thân thương của mình. Ngôi nhà là tổ ấm riêng của mỗi gia đình.
2/Hoạt động 2: Ngôi nhà của bé 
-Cô cho trẻ xem tranh các kiểu nhà (nhà thành phố, nhà nông thôn, nhà miền núi )
-Cho trẻ quan sát nhận xét:
 +Nhà con thuộc loại kiểu nhà nào ?
 +Con nào kể cho cô nghe về ngôi nhà của mình ?
 +Ngôi nhà của con có những phòng nào ? (phòng khách, nhà ăn , nhà bếp, phòng ngủ ).
 +Phòng khách dùng để làm gì ?
 +Phòng khách nhà con thường chưng bày những gì ?
 +Nhà con có bao nhiêu phòng ngủ ?
 +Đó là những phòng của ai ?
 +Để ngôi nhà luôn sạch đẹp, mọi người trong gia đình phải làm gì ?
 +Các con phải làm gì để giúp mẹ làm cho nhà luôn sạch đẹp ?
3/Hoạt đông 3: Bé nào ngoan nhỉ ?
*/Trò chơi 1: “Ai nhanh hơn”
-Cho 2 đội thi đua chọn những tranh vẽ hành vi đúng về cách bảo vệ, giữ gìn vệ sinh ngôi nhà.
-Hết giờ đội nào chọn đúng và nhiều là thắng.
*/Trò chơi 2: “Chơi xây dựng”
- Cho trẻ chơi xây dựng các kiểu nhà theo ý thích cúa trẻ .
- Hết giờ cô nhận xét đội nào xây đẹp và có sáng tạo hơn. Cô tuyên dương động viên trẻ.
*/Kết thúc: Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau’
-
Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời cô.
Trẻ tham gia chơi.
Trẻ về tổ chơi xây dựng.
Trẻ hát
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ 3 ngày tháng 10 năm 2009
CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ.
Hoạt động: THỂ DỤC.
ĐỀ TÀI: CHÂN BÉ BƯỚC KHÉO
/ Mục đích yêu cầu:
: 1/ Kiến thức: -.Trẻ biết phối hợp các bước chân, sự quan sát chú ý để bươc dồn ngang trên ghế thể dục.
 2/ Kỹ năng : Phát triển khả năng vận động,tính nhanh nhẹn , tự tin của trẻ.
 3/ Kiến thức: - Thông qua hoạt động này trẻ biết được ích lợi của việc vận động thể chất. 
 II/ Chuẩn bị:
1-Cho cô : Sàn nhà sạch sẽ, ghế thể dục.
2-Cho cháu: Bóng nhỏ để trẻ chơi .
III/ Các bước tiến hành hoạt động học có chủ đích:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
1/Khởi động: Chân ai khỏe.
Cho trẻ chơi “Đi chợ”.
Cho trẻ đi vòng với các kiểu chân, sau đó cho trẻ dàn đội hình 4 hàng ngang để tập bài tập PTC.
2/Trọng động:
*/Bài tập phát triển chung:
- Cho trẻ tập kết hợp với bài “Cả nhà thương nhau’
 +Tay: Đưa ra trước lên cao
 +Chân: Ngồi khuỵu gối .
 +Bụng: Tay đưa cao cúi gập người.
 +Bật: Bật tại chỗ.
-Động tác hỗ trợ: Chơi “Dậm chân”
 +Dậm chân phải
 +Dậm chân trái 
 + 1-2
-Trò chuyện với trẻ về niền vui làm cho mọi người vui, vừa lòng- Giới thiệu VĐ : Chân bé bước khỏe.
-Cho trẻ chuyển 2 hàng ngang đối diện.
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích.
 +Con bước đứng ngang đầu ghế 2 tay chống hông. Khi có hiệu lệnh bước chân trái sang ngang một bước nhỏ, thu chân phải sát chân trái. Rồi tiếp tuc bước chân trái sang ngang đưa chân phải vào. Tiếp tục như thế cho đến hết đầu ghế bên kia.
_ Cho 2 trẻ khá thực hiện.
Cho trẻ lần lượt thực hiện, cô quan sát sửa sai cho trẻ.
Cho 1số trẻ thực hiện chưa đạt thực hiện lại.
Cho 2 đội thi đua
*/Trò chơi vân động: “Ném bóng vào giỏ”
- Cho trẻ chia làm 2đội chơi ném bóng
-Trẻ tham gia chơi, cô động viên khuyến khích trẻ
-Hết giờ cô cho trẻ kiểm tra đếm kết quả
3/Hồi tĩnh:
 Cô cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
 -Trẻ chơi cùng cô
 -Trẻ đi theo yêu cầu của cô.
 -Trẻ tập theo cô.
 -Trẻ làm theo cô.
 -Trò chuyện cùng cô.
 -Trẻ quan sát cô làm mẫu.
 -Trẻ thực hiện
 -Trẻ thi đua 2 tổ
 --Trẻ tham gia chơi.
 -Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
Thứ 4 ngày tháng 10 năm 2009
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ.
Hoạt động : LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI: BÉ BIẾT CHIA NHÓM ĐỒ DÙNG CÓ SỐ LƯỢNG 6 THÀNH HAI PHẦN.
I/Mục đích yêu cầu:
:1/ Kiến thức: -Trẻ biết tách gộp các nhóm đồ vật theo các cách khác nhau.
 2/ Kỹ năng : Rèn và phát triển ở trẻ sự quan sát, ghi nhớ có chủ định.
 3/ Giáo dục : - Rèn tính nhanh nhẹn, đoàn kết. .
II/Chuẩn bị:
 	1- Cho cô: -Các nhóm đồ dùng.nhóm người có số lượng 5- 6 để xung quanh lớp. 
 -Chữ số 1- 6. 
 	2- Cho trẻ: -Mỗi trẻ có 6 hạt - 6 cái ca - Chữ số 1 – 6
 -Các nhóm đồ dùng có số lượng 
 -Hoa màu vàng đỏ.
III/ Các bước tiến hành hoạt động học có chủ đích:
 HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
1/ Hoạt động 1 :Bé hát và trò chuyện cùng cô
(Tạo nhóm 6)
- Cho trẻ hát:“Cháu yêu bà”và cùng trò chuyện về bài hát.
--Trong gia đình con thường làm những gì để tỏ lòng thương yêu mọi người.
 +Cho trẻ xem số lượng thành viên trong gia đình (6 ).
 +Tặng hoa cho mỗi thành viên (4 ).
 +Đếm tạo sự bằng nhau ( để mỗi thành viên có 1 bông hoa con phải làm như thế nào )
2/ Hoạt động 2: Bé chia nhóm đồ vật có số lượng 6 thành hai 
- Cho trẻ chơi “Tập tầm vông”
 + Cho trẻ dùng hạt để chơi cùng cô - Trong khi chơi cô kết hợp cho trẻ phân chia 2 phần từ 6 đối tượng.
-Cô chia 6 đồ dùng gia đình và gộp , cho trẻ quan sát (Nhóm 6 đối tượng có 3 cách chia : 1 – 5 , 2 – 4 , 3 – 3)
-Cho trẻ sử dụng 6 cái ca tiến hành chia theo ý thích của trẻ và gắn số tương ứng từng phần.
 Cô quan sát trẻ thực hiện để củng cố lại kiến thức.
.
3/Hoạt động 3: “Ai thông minh hơn”
*/Trò chơi 1: “Xem ai đúng”
Cho 2 đội thi đua phân chia các nhóm có 6 đối tượng. Đội nào phân chia được nhiều nhóm, nhiều cách hơn là thắng .
 +Trẻ chơi luân phiên , trẻ trước lên phân chia trẻ sau lên gắn số tương ứng cho hai nhóm.
 + Cô cho trẻ chơi 
 +Hết giờ kiếm tra kết quả tuyên dương. động viên .
*/Trò chơi 2 
-Cho mỗi trẻ dán một bức tranh có 6 hoa, trong đó có 2 màu vàng và đỏ - Trẻ dán xong nói được bao nhiêu hoa vàng , bao nhiêu hoa đỏ gộp lại đủ 6 hoa.
- Cô quan sát trẻ hực hiện , hêt giờ cô nhận xét, động viên tuyên dương trẻ.
*/Kết thúc 
 Cho trẻ hát: “Cả nhà thương nhau’ 
Cả lớp hát và trò chuyện.
 - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
 - Trẻ chơi cùng cô
Cả lớp đều luyện tập.
2 hàng dọc thi đua chơi.
Trẻ tham gia chơi.
 - Trẻ hát
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
 Thứ 5 ngày tháng 10 năm 2009
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ
Hoạt động : TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: BÉ VẼ NGÔI NHÀ THÂN YÊU
I/Mục đích yêu cầu:
 1/ Kiến thức: - Trẻ biết dùng các đường nét cơ bản để vẽ trường ngôi nhà.
 2/ Kỹ năng: - Biết bố trí, sắp xếp các mảng tạo nên bức tranh có bố cục hợp lý 
 3/Giáo dục - Trẻ biết yêu ngôi nhà, bảo vệ ngôi nhà sạch, đẹp. Đó là tổ ấm thân thương nhất.
II/Chuẩn bị:
 1- Cho cô : -Tranh mẫu .Máy đĩa 
2- Cho trẻ: - Vở - Bút - Màu tô
III/ Các bước tiến hành hoạt động học có chủ đích:
 HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
1/Hoạt động 1:
 Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà.
Chúng ta ai cũng 1 gia đình – Ngôi nhà là tổ ấm thân thương nhất .Nơi chúng sống và lớn lên theo từng ngày.
Các con có thích thể hiện lại hình ảnh tổ ấm thân thương của mình không ?
2/ Hoạt động 2:
 -Trò chuyện và trao đổi với trẻ về ngôi nhà của trẻ
nhà gì?
+ Trẻ vẽ: Cho trẻ chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”
Cho trẻ về bàn tự thể hiện. 
 - Khi trẻ vẽ cô thường xuyên quan sát và động viên trẻ vẽ, hướng dẫn thêm cho trẻ còn yếu, gợi ý khuyến khích trí sáng tạo của trẻ .
3/Hoạt động3: Bé thích bài nào nhất.
- Khi hết giờ cô trưng bày tranh của trẻ 
 - Trẻ nhận xét tranh vẽ của các bạn khác.
 - Cô nhận xét thêm một số tranh vẽ sáng tạo 
 * Kết thúc:
Giáo dục trẻ biết yêu quí ngôi nhà của mình.
- Cô cho cả lớp hát bài “Bố là tất cả
+ Quan sát, đàm thoại:
Cho trẻ xem tranh:
 + Cô treo tranh vẽ về ngôi nhà 
 - Cô cùng trẻ đàm thoại về ngôi nhà trong tranh 
 - Mái nhà giống hình gì ? Có màu gì ?
 - Tường nhà giống hình gì ? Có màu gì ?
 - Ngôi nhà này có mấy cửa lớn, mấy cửa sổ?
 - Cửa lớn như thế nào? Cửa sổ ?
 - Phía trước có gì? 
 - Trong vườn có những loại cây gì ? 
 - Cô treo tranh 2 cho trẻ xem tranh ngôi nhà 
 tương tự cô cho trẻ đàm thoại ( Tường nhà mái nhà, xung quanh nhà, màu sắc ) 
-Cô gợi ý trẻ kể về ngôi nhà của mình (Lớn,nhỏ, cao, thấp, mái nhà lợp bằng gì ?, tường nhà có màu gì, mấy cửa ra vào, cửa sổ )
 - Trẻ thích vẽ ngôi
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
Thứ 5 ngày tháng 10 năm 2009
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỜI BẠN ĐẾN THĂM NHÀ BÉ
Hoạt động : LQVH
ĐỀ TÀI: Thơ “VÌ CON”
I/Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ đọc thuộc bài thơ, thể hiện nhịp điệu của bài.
 Biết được tình cảm, công lao tảo tần của mẹ.
2/Kỹ năng : Thể hiện được tình cảm khi đọc thơ. .
3/ Giáo dục : Trẻ biết yêu quí mẹ ,biết thương yêu giúp đỡ mẹ.
II/Chuẩn bị:
 	1- Cho cô: -Tranh nội dung câu chuyện.
 -Câu hỏi đàm thoại
 2- Cho trẻ:
III/ Các bước tiến hành hoạt động có chủ đích:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
 1/ Hoạt động1: Bé hát và trò chuyện với cô.
Cho trẻ hát múa “Múa cho mẹ xem”.
Các con có yêu mẹ không ?
Mỗi chúng ta ai cũng có 1 mẹ, mẹ là người sinh ra ta, nuôi ta khôn lớn . Mẹ dạy cho ta những bước đi đầu đời, bao điều hay.
Để hiểu điều đó và tình cảm của con đối với mẹ, conlắng nghe cô đoc bài thơ “ Vì con” của chú Vân Long 
1/ Hoạt động 2:
- Cô đọc mẫu 1 lần.
- Tóm tắt nội dung: Bài thơ nói lên tình cảm của đối với con, cũng như cô, như bà ,như bạn nhưng có cái gì đó vẫn là tình mẫu tử.
- Cô đọc lần 2, trích dẫn , cho trẻ xem tranh, giải thích từ khó.
 + Khổ 1+2 : Lúc nhỏ mẹ dạy con từng bước đi lời nói. Lớn lên mẹ dạy con nhân cách làm người.
 . Thạch Sanh và cô Tấm : Là tên của nhân vật trong truyện cổ tích.
 + Khổ 3 + 4: Tình cảm của mẹ dành cho con vô ngần, nên con biết ngoan hơn vì lo mẹ buồn.
 . Không quấy: Là không nghịch phá. 
-Dạy đọc thơ:
 +.- Dạy trẻ đọc từng câu.từng khổ đến hết bài.
- Tổ, nhóm, cá nhân. 
- Đàm thoại:
+ Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? 
+ Mẹ dạy các con những gì những ?
+ Mẹ giống như những ai ?
+ Các con có yêu thươ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhanh_moi_ban_den_tham_nha.doc