Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Bé biết gì về bác nông dân

A.MỤC TIÊU:

1. Thái độ:

- Yêu quý, biết ơn bác nông dân, quý trọng các sản phẩm của nghề nông

- Biết chơi cùng với bạn, không giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp

- Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn .

 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phối hợp vẽ những nét cong, cong tròn, xiên, thẳng.

- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rỏ ràng và đủ câu.

- Rèn trẻ kỹ năng so sánh, thêm bớt trong phạm vi 3

- RÌn kü n¨ng tttc đúng theo lời bài hát

- Trẻ sử dụng đúng từ để kể về một số sản phẩm của bác nông dân.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Bé biết gì về bác nông dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..............................................................................................................
 Thø 3 ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2014.
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐLQVH:
Chuyện sự tích cây khoai lang
HĐNT
HĐCCĐ
Quan sát cái cuốc
- TCVĐ: kết bạn
- Chơi tự do
HĐC:
- Chơi TC Chọn sản phẩm đúng nghề
- Hoạt động góc
- Giáo dục trẻ biết quý trọng sản phẩm của bác nông dân
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rỏ ràng và đủ câu.
- Trẻ nhớ tên chuyện, các nhân vật trong chuyện và hiểu nội dung câu chuyện
 - Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật của cái cuốc
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và chơi theo yêu cầu của cô.
- Chơi thành thạo trò chơi.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, sắp xếp đồ chơi gọn gàng.
- Tranh minh họa câu chuyện.
- Cô giáo của lớp.
- Phấn vẽ
- Sản phẩm của các nghề
- Đồ chơi các góc
*Hoạt động 1: "Gây hứng thú cho trẻ”
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: thu hoạch khoai
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi, sau đó cho trẻ chơi.
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả.
- Cô giới thiệu tên chuyện: Sự tích cây khoai lang.
* Hoạt động 2: Cô kể chuyện cho trẻ nghe.
- Cô kể chuyện lần 1: Kể diễn cảm không tranh.
- Cô kể chuyện lần 2: Kết hợp tranh.
*Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Cậu bé là người như thế nào? 
- Cậu bé đã làm gì để giúp đỡ bà?
- Điều gì đã xãy ra với cậu bé?
- Ai đã giúp đỡ cậu bé và giúp như thế nào?
- Cậu bé đã đào được củ gì và đã làm gì với củ lạ?
- Từ đó người dân đặt tên cho củ đó là củ gì?
*Giáo dục: Biết quý trọng sản phẩm của người nông dân.
*Hoạt động 3: Bé nào nhanh nhất.
Cho trẻ về 3 nhóm thảo luận.
Sắp xếp tranh theo trình tự câu chuyện. Mời đại diện của nhóm lên kể lại trình tự câu chuyện theo tranh.
*Hoạt động 4: Bé nào khéo tay
Cho trẻ về chổ vẽ, nặn củ khoai
*Hoạt động 1: Qs cái cuốc
- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ quan sát cái cuốc. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. 
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục.
*Hoạt động 2: TCVĐ
- TC: kết bạn
Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.
Nhận xét trẻ chơi.
- Cho trẻ choi TC: dung dăng dung dẻ
*Ch¬i tù do: Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt, vÏ tù do, nhÆt l¸ vàng, chơi chong chống. Cô bao quát trẻ chơi.
*Trò chơi : Chọn sản phẩm đúng nghề
- H§1: Cô cho trẻ nhận xét đồ chơi. Sau đó cô giới thiệu tên trò chơi. Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- H§2: cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô cùng trẻ nhận xét sau mỗi lần chơi
* Hoạt động ở góc.
- HĐ1: Cho trẻ nhắc lại các góc chơi ở lớp và nêu lên các góc chơi mà trẻ đã chơi khi sáng.
- HĐ2: Cho trẻ chơi tự chọn ở góc đã đăng ký, cô bao quát trẻ chơi, nhăc trẻ chơi đồ chơi cẩn thận, chơi xong cất xếp đồ chơi gọn gàng.
ĐÁNH GIÁ
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 26 tháng 11 năm 2014
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐLQVT: 
So sánh, thêm bớt trong phạm vi 3
HĐNT
Vẽ sản phẩm bác nông dân bằng phấn
- TCVĐ: cáo và thỏ
- Nhặt lá vàng
HĐC
Sinh hoạt chuyên môn
- TÝch cùc c¸c ho¹t ®éng, lµm tèt theo yªu cÇu cña c«
- Rèn kỹ năng so sánh, thêm, bớt cho trẻ.
- Trẻ biết thêm bớt trong phạm vi 3.
- RÌn kü n¨ng phèi hîp c¸c nÐt ®Ó vẽ t¹o thµnh s¶n phÈm.
- TrÎ biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i tèt trß ch¬i.
- Mỗi trẻ có các đồ chơi có số lượng 3; thẻ số 1,2, 3.
- Đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp.
- Phấn vẽ
*Hoạt động 1: Bé chơi trò chơi.
- TC1: “Đội nào nhanh tay”
 Cho trẻ về 2 đội và khoanh tròn nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 3.
- TC2: “Về đúng nhà”
Cho trẻ vừa di vừa hát, khi nghe hiệu lệnh thì trẻ về đúng số nhà của mình với yêu cầu: Trẻ cầm thẻ chứa đồ dùng đồ chơi chạy về đúng nhà có số lượng tương ứng.
* Hoạt động 2: “Tay nào nhanh nhất?” 
Cho trẻ cùng cô vừa đi vừa đọc bài: “Đi cầu đi quán” để lấy đồ dùng về vị trí.
- Cho trẻ xếp tất cả các cái cuốc ra trước mặt thành hàng ngang từ trái sang phải. Cho trẻ đếm số cái cuốc.
- C/c hãy lấy ra 2 cái xẻng đặt dưới mỗi cái cuốc. Cho trẻ đếm số cái xẻng và yêu cầu trẻ chọn thẻ số đặt tương ứng.
- C/c có nhận xét gì về số cái cuốc và cái xẻng? Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Vì sao con biết?
- Để số xẻng bằng số cái cuốc chúng ta phải làm gì? Phải lấy thêm mấy?
- Bây giờ có tất cả bao nhiêu cái xẻng? Số cái xẻng ntn so với số cái cuốc? Và đều bằng mấy? Cho trẻ chọn thẻ số đặt vào.
- Cho trẻ cất 2 cái xẻng. Còn mấy cái xẻng c/c? Tương ứng với số mấy? (cho trẻ chọn thẻ số đặt vào). Số cái xẻng ntn so với số cái cuốc? Ít hơn là mấy?
- Muốn số cái xẻng bằng số cái cuốc ta phải làm gì? Thêm mấy cái xẻng? Bây giờ có mấy cái xẻng?
- Số cái xẻng ntn nào so với số cái cuốc và đều bằng mấy? Cho trẻ chọn số đặt vào.
- Cất 3 cái xẻng, còn mấy cái xẻng?
- Cho trẻ vừa cất vừa đếm số cái cuốc.
*Hoạt động 3: “Bé nào nhanh nhất”.
- TC 1: “Ai nhanh tay”
Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội. Nhiệm vụ của 2 đội lên dán thêm mỗi nhóm đối tượng đủ số lượng 3. Đội nào dán đúng và nhiều nhất đội đó chiến thắng.
- TC2: “Tinh mắt nhanh tay” 
Cho trẻ về ngồi theo nhóm, thảo luận với nhau và bớt nhóm đối tượng sao cho có số lượng tương ứng với chữ số bên cạnh.
*Hoạt động 1: VÏ sản phẩm bác nông dân b»ng phÊn
- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ vÏ sản phẩm bác nông dân trẻ thích trªn s©n.C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ. 
*Hoạt động 2: TCVĐ
- TC: cáo và thỏ
Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.
Nhận xét trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi TC: Đánh nước chanh
*Hoạt động 3: Nhặt lá.
- Cho trẻ nhặt lá vàng ở sân trường và bỏ vào sọt rác.
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
 	ĐÁNH GIÁ
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 27 tháng 11 năm 2014
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐÂN
- Hát, vttttc cháu yêu cô chú công nhân
- NH: đi cấy 
- TCAN: Ai nhanh chân nhất?
HĐNT
HĐCCĐ
Quan sát cái liềm
- TCVĐ: nhảy qua suối
- Vẽ theo ý thích
HĐC
- đọc đồng dao lúa ngô là cô đậu nành
- TC: Vệ sinh lớp học của bé.
- Giáo dục trẻ biết ơn và kính trọng cô chú công nhân
- RÌn kü n¨ng tttc đúng theo lời bài hát 
- TrÎ nhớ tên bài hát, h¸t thuéc bµi h¸t, biết vỗ tttc theo lời bài hát.
- Trẻ biết được một số đặc điểm, công dụng của cái liềm.
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ biết vẽ những gì mình thích.
- Trẻ biết tên, hiểu nội dung bài đồng dao
- Trẻ tích cực tham gia trò chơi 
- Đàn
- Xắc xô
- Cái liềm.
- Phấn vẽ
- Bài đồng dao
- Đồ chơi ở lớp
 *Ho¹t ®éng 1: Ai nhanh trí
- Cô cho trẻ xem hình ảnh có liên quan đến bài hát và đố trẻ hình ảnh đó có trong bài hát gì?
* Giáo dục trẻ: biết ơn, kính trọng cô chú công nhân.
- Cô giới thiệu vào bài hát 
* Hoạt động 2: “Bé nào hát hay, hát đúng
- C« mì nh¹c ë ®µn cho trÎ nghe trän vÑn b¶n nh¹c “ cháu yêu cô chú công nhân" TrÎ võa nghe võa c¶m nhËn vÒ néi dung, giai ®iÖu bµi h¸t.
- C« cho trÎ h¸t, nhón theo nh¹c mét lÇn.
- Hái trÎ víi bµi h¸t nµy vËn ®éng nµo lµ phï hîp, cho trÎ thùc hiÖn vËn ®éng ®ã. C« thèng nhÊt vËn ®éng
- Cho cả lớp vỗ tttc thử, cô nhận xét.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem
Mêi c¶ líp h¸t vỗ tttc (2lÇn). Nh¾c trÎ h¸t ®óng nh¹c, h¸t rá lêi , vỗ đúng nhịp
- Cho trẻ luyện tập theo nhóm
- Cho c¸c nhãm thi ®ua: C« mì nh¹c cho trÎ h¸t vỗ nhịp ®Ó tÆng c« theo tæ, nhãm, c¸ nh©n. NhËn xÐt sau mçi lÇn trÎ thùc hiÖn
- C¶ líp cïng h¸t vç nhịp
*Hoạt động 3: " Bé nghe nhạc cùng cô”
- Cô giới thiệu tên bài hát: “đi cấy”
- Cô hát cho trẻ nghe.
- Lần 2: Cho trẻ nghe băng và vận động cùng cô.
*Hoạt động 4: TC: “Ai nhanh chân nhất”
 - Cô đặt xung quanh lớp số ghế ít hơn so với số trẻ.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi:
Các con hãy đi theo tiếng cô gõ nhịp nhàng. Khi tiết tấu thay đổi, c/c phải nhanh chân ngồi vào ghế (mỗi bạn một ghế), bạn nào chậm là thua cuộc.
- Cho cả lớp hát, vttttc: cháu yêu cô chú công nhân
*Hoạt động 1: Qs cái liềm.
- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ quan sát cái liềm. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét. Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. Cô khái quát lại, mỡ rộng nội d

File đính kèm:

  • docchu_de_nhanh_be_biet_gi_ve_bac_nong_dan.doc
Giáo án liên quan