Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề lớn: Thế giới thực vật - Chủ đề nhỏ: Một số loại rau
A. TRÒ CHUYỆN SÁNG
- Trò chuyện về lợi ích của rau
- Trò chuyện về tên gọi đặc điểm của rau ăn lá
- Trò chuyện về tên gọi đặc điểm của rau ăn củ
- Trò chuyện về các món ăn chế biến từ rau
- Trò chuyện về cách sử dụng, bảo quản các loại rau
B. THỂ DỤC SÁNG
Tập thể dục sáng : Hô hấp 1, Tay 2 , chân 1 , bụng 3 , bật 3
Trò chơi: Gieo hạt
I. Mục đích yêu cầu
KT: - Trẻ biết tên các động tác thể dục và tập được bài tập thể dục sáng theo cô, một cách chính xác, nhịp nhàng.
KN: - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng
- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ
TĐ: - Hứng thú tập thể dục, rèn luyện cơ thể
- Biết lợi ích của việc tập thể dục rèn luyện sức khỏe
trò chuyện với trẻ về cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Động viên trẻ khi chơi - KT: Cô cùng trẻ chơi trò chơi gieo hạt - trò chuyện cùng cô - 1 – 2 ý kiến - trẻ nhắc lại tên bài hát tên tác giả - 1 – 2 ý kiến của trẻ - 2 – 3 ý kiến - trẻ hát - trẻ hát và vỗ tay theo nhịp - lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát và vỗ tay theo nhịp - lắng nghe - trẻ lắng nghe và hưởng ứng - 1-2 ý kiến - chú ý lắng nghe - Trẻ minh họa theo lời cô hát. - Trẻ nói lại cách chơi. - hứng thú chơi trò chơi - Trẻ chơi 2 – 3 lần C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát rau cải - T/ c: Bật qua vòng phân loại rau - Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ cùng nhau dạo chơi, quan sát và nhận xét về đặc điểm, lợi ích của rau cải - Biết chơi trò chơi KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Biết tác dụng của việc ăn rau - Thích ăn rau II. Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ thoáng mát, trang phục gọn gàng Cây rau cải III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi quan sát cây rau cải - Trò chuyện hướng dẫn vào bài - Hướng dẫn trẻ dạo chơi, quan sát cây rau cải - Đàm thoại: Ngoài vườn rau có những cây gì? Cây rau cải có đặc điểm gì? Lá như thế nào? Cây rau cải có tác dụng gì? Những món ăn nào được chế biến từ rau? - Cô chốt lại: Cây rau cải là loại rau ăn lá, có phần thân, rễ, lá màu xanh. Ăn rau cung cấp nhiều vitamin và muối khoáng, chất xơ cho cơ thể. Rau được chế biến làm rất nhiều món - GD: Các con phải ăn thật nhiều rau để cung cấp đầy đủ các chất cho cơ thể, giúp tiêu hóa tốt 2. Trò chơi vận động :Bật qua vòng phân loại các loại rau - cho trẻ đứng thành hàng nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt 3. Chơi theo ý thích - Trẻ chơi tự do theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi trẻ trò chuyện cùng cô trẻ dạo chơi quan sát rau cải 1 – 2 ý kiến - 2 – 3 ý kiến - trẻ trả lời - 1 – 2 ý kiến - 2 – 3 ý kiến - 3 – 4 ý kiến chú ý lắng nghe - chú ý lăng nghe trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi hứng thú chơi trò chơi - trẻ chơi tự do ---------------------------------------------------- Thứ ba ngày 18 / 01 / 2011 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về tên gọi đặc điểm của cây ăn lá - Kể tên một số loại rau ăn lá B. HOẠT ĐỘNG CHUNG Văn học (PTNN) : Truyện : “Củ cải trắng” I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung của truyện - Biết được các tình tiết của truyện KN: - Rèn luyện khả năng ghi nhớ - Phát triển trí tưởng tượng của trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc . TĐ: - Trẻ biết một số rau xanh và tác dụng của rau xanh - Yêu quý, thích ăn rau II. Chuẩn bị Tranh vẽ thỏ con kiếm được 2 củ cải trắng Tranh vẽ thỏ mang củ cải đến nhà dê con Tranh vẽ dê mang cải đến nhà hươu con Tranh hươu mang củ cải đến nhà thỏ con III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1:Trò chuyện theo chủ đề - Hãy kể tên một số loại rau mà con biết? - Ăn rau có tác dụng gì? - Có một câu truyện kể về một loại rau và một điều kỳ diệu các con có muốn biết đó là truyện gì không? 2. Hoạt động 2: Kể truyện cho trẻ nghe : “Củ cải trắng” - Lần 1 cô kể truyện diễn cảm - Lần 2 cô kể diễn cảm theo tranh Đt: Các con vừa được nghe truyện gì? Câu truyện do ai viết? Có những nhân vật nào? Kể về loại rau nào? Cô nêu lại nội dung truyện: Truyện kể về một củ cải trắng và những người bạn tốt đã nhớ đến nhau, biết chia sẻ với nhau - Vì sao dê con có củ cải trắng? - Dê con đã mang củ cải đến nhà ai? - Vì sao hươu con lại không ăn củ cải trắng? - Cuối cùng củ cải trắng lại ở nhà của ai? - Chú ý các từ: Củ cải trắng (là loại rau ăn lá, ăn củ) - Trẻ phát âm - Cô kể lại và cùng trẻ kể lời thoại của truyện 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Trò chơi: Nhổ củ cải Trẻ trả lời 1 – 2 ý kiến Lắng nghe Trẻ lắng nghe Chú ý nghe 1 – 2 ý kiến 2 – 3 ý kiến Trẻ trả lời 1 – 2 ý kiến Lắng nghe Trẻ trả lời 1 – 2 ý kiến trẻ trả lời 1 – 2 ý kiến Phát âm Kể cùng cô - Hứng thú kể lại truyện C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Dạo chơi đọc đồng dao : Lúa ngô là cô đậu nành - T/ c: Chi chi chành chành - Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ cùng nhau dạo chơi, đọc thuộc và hiểu nội dung của bài đồng dao - Biết chơi trò chơi KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Biết một số loại rau - Biết lợi ích của rau II. Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ thoáng mát, trang phục gọn gàng III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Đọc đồng dao: “Lúa ngô là cô đậu nành” - Trò chuyện hướng dẫn vào bài - Hướng dẫn trẻ dạo chơi, đọc đồng dao - Đàm thoại: Tên bài đồng dao Kể tên các loại cây trong bài đồng dao? Có các loại rau nào? - GD: Các con phải ăn nhiều rau để cung cấp đầy đủ vitamin, chất xơ và muối khoáng giúp lớn nhanh và khỏe mạnh - Cả lớp đọc đồng dao - Các nhóm - Cá nhân 2. Trò chơi vận động :Bật qua vòng phân loại rau - Trẻ nêu cách chơi - Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt 3. Chơi theo ý thích - Trẻ chơi tự do theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi trẻ trò chuyện cùng cô đọc đồng dao 1 – 2 ý kiến - 2 – 3 ý kiến chú ý lắng nghe - cả lớp - 2 – 3 nhóm - 3 – 4 trẻ trẻ nhắc lại cách chơi hứng thú chơi trò chơi - trẻ chơi tự do -------------------------------------------------- Thứ tư ngày 19 / 01 / 2011 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về tên gọi đặc điểm một số loại rau ăn củ - Kể tên một số loại rau ăn củ B. HOẠT ĐỘNG CHUNG MTXQ (PTNT): Làm quen với một số loại rau I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết tên, đặc điểm, lợi ích, của một số loại rau - Một số món ăn được chế biến từ các loại rau KN: - Rèn luyện và phát triền ngôn ngữ mạch lạc - Khả năng quan sát, ghi nhớ, trí tưởng tượng TĐ: - Biết một số loại rau - Thích ăn rau II. Chuẩn bị Rau ngót, rau bắp cải, su su, khoai tây Vòng thể dục III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1:Trò chuyện theo chủ đề - Hát : “Rau bắp cải” - Bài hát nói về loại rau gì? - Ngoài ra còn có rau gì? - Chúng ta sẽ tìm hiểu về một số loại rau 2. Hoạt động 2: Làm quen với một loại rau * Quan sát đàm thoại +) Quan sát rau ngót - T/C: Trời tối , trời sáng - Đây là rau gì? - Là loại rau ăn gì? - Phát âm: Rau ngót là rau ăn lá - Quan sát và nêu đặc điểm của rau ngót? - Được trồng ở đâu? - Rau ngót được chế biến như thế nào? - Ăn rau có tác dụng gì? -> Cô KQ lại: Rau ngót là rau ăn lá, cành rau ngót cứng có nhiều lá màu xanh thẫm, được nấu canh, luộc hoặc ăn sống rất mát và cung cấp nhiều vitamin, muối khoáng cho cơ thể +) Quan sát rau bắp cải - Trong bài hát chúng ta hát nhắc đến loại rau nào? - Con biết gì về rau bắp cải? - Phát âm : Rau bắp cải - Đó là loại rau ăn gì? - Quan sát và cho cô biết đặc điểm của rau bắp cải? -> Cô khái quát lại và GD trẻ +) Quan sát quả su su - Câu đố: Quả gì tên gọi hai lần Dùng ăn phải nấu hoặc xào tuyệt ngon? - Con biết gì về quả su su? - Quan sát quả su su - Phát âm: Quả su su - Là loại rau ăn gì? - Có đặc điểm gì? - Su su được chế biến các món gì? -> Cô chốt lại và GD +) Quan sát củ khoai tây - Quan sát và nêu đặc điểm của khoai tây - Phát âm: Củ khoai tây - Đây là rau ăn gì? - Cung cấp các chất gì? - Các món ăn được chế biến từ khoai tây? -> Cô KQ và GD *) Đàm thoại sau quan sát - Các con vừa được quan sát những loại rau gì? - Rau ngót có đặc điểm gì? - Rau bắp cải như thế nào? - Su Su là loại rau gì? - Khoai tây có đặc điểm gì? - Ngoài ra các con còn biết có các loai rau nào nữa? - Muốn lớn nhanh, khỏe mạnh các con phải ăn thật nhiều rau 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Phân loại rau ăn lá. Ăn củ, ăn quả ” - LC: Mỗi bạn chỉ được mang một sản phẩm của đội mình. Sai không được tính - CC: Chia lớp thành ba đội, lần lượt từng bạn bật qua vòng và đúng rau của đội mình về rổ của đội - Trẻ thi đua trong vòng 2 – 3’ 4. Hoạt động 4: Kết thúc - Đọc đồng dao: “Lúa ngô là cô đậu nành” Hát 1 – 2 ý kiến 2 – 3 ý kiến Lắng nghe Nhắm mắt, mở mắt 1 – 2 ý kiến Phát âm 2 – 3 ý kiến 3 – 4 ý kiến Trẻ trả lời 1 – 2 ý kiến Lắng nghe Trẻ trả lời 1 – 2 ý kiến 2 – 3 ý kiến 1 – 2 ý kiến Quan sát quả su su 2 – 3 ý kiến 1 – 2 ý kiến Phát âm 1 – 2 ý kiến Trẻ trả lời 1 – 2 ý kiến Lắng nghe - Quan sát - Phát âm - 1 – 2 ý kiến - 2 – 3 ý kiến - Kể tên - LẮng nghe Trẻ trả lời - 1 – 2 ý kiến - 2 – 3 ý kiến - trẻ trả lời - 1 – 2 ý kiến - Kể tên Lắng nghe lắng nghe Hứng thú chơi trò chơi Đọc đồng dao C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát cây rau ngót - T/ c: Bịt mắt bắt dê - Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết tên, đặc điểm, phân loại, lợi ích của rau ngót - Biết chơi trò chơi KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Biết một số loại rau - Thích ăn rau II. Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ thoáng mát, trang phục gọn gàng Cây rau ngót III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích:Quan sát cây rau ngót - Quan sát cây rau ngót - Phát âm - Nêu đặc điểm của cây rau ngót - Là loại rau ăn gì? - Có tác dụng gì? - Chế biến như thế nào? -> Cô Kq lại và GD: Rau ngót là loại rau ăn lá, có thân cây, cành và mỗi cành có rất nhiều lá. Dùng để nấu canh, ăn sống hoặc luộc. Rau ngót cung cấp vitamin, muối khoáng cho cơ thể 2. Trò chơi vận động : Bịt mắt bắt dê - Nêu luật chơi và cách chơi - Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt 3. Chơi theo ý thích - Trẻ chơi tự do theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi Cả lớp đọc 1 – 2 ý kiến - 2 – 3 ý kiến - Trẻ trả lời - 2 – 3 ý kiến chú ý lắng nghe trẻ nêu lại LC, CC hứng thú chơi tròchơi - trẻ chơi tự do -------------------------------------------------- Thứ năm ngày 20 / 01 / 2011 A. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện về các món ăn được chế biến từ rau - Kể tên các món ăn được chế biến từ rau B. HOẠT ĐỘNG CHUNG TDKN (PTTC): Tung bóng lên cao và bắt bóng I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết tên vận động - Biết kết hợp khéo l
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_lon_the_gioi_thuc_vat_chu_d.doc