Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Tuần 3: Đồ dùng trong gia đình

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

- Dạy trẻ biết bật sâu. Khi trẻ biết nhún chân và bật lên cao. Khi rơi chạm đất bằng hai đầu bàn chân gối hơi khuỵu tay đưa ra trước để giữ thăng bằng .

- Phát triển cơ tay cơ chân khả năng định hướng trong không gian.

- Giáo dục trẻ biết nghe hiệu lệnh của cô giữ trật tự kỉ luật trong lớp.

. Trẻ biết nặn những chiếc vòng đeo tay, sáng tạo khi nặn

- Rèn kỹ năng lăn dọc, nối, rèn sự cẩn thận, khéo léo, phát triển cơ ngón tay, chú ý có chủ định

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

 

doc13 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Tuần 3: Đồ dùng trong gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hơi khuỵu tay đưa ra trước để giữ thăng bằng .
- Phát triển cơ tay cơ chân khả năng định hướng trong không gian.
- Giáo dục trẻ biết nghe hiệu lệnh của cô giữ trật tự kỉ luật trong lớp.
. Trẻ biết nặn những chiếc vòng đeo tay, sáng tạo khi nặn
- Rèn kỹ năng lăn dọc, nối, rèn sự cẩn thận, khéo léo, phát triển cơ ngón tay, chú ý có chủ định
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH( TỪ 7 – 11/ 11/2011)
Các hoạt động: 
Đón trẻ trò chuyện tiếng việt:
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Trò chuyên về đồ dùng sinh hoạt.
Trò chuyện đồ dùng để nấu ăn.
Trò chuyện đồ dùng vệ sinh cá nhân.
Trò chuyện về đồ dùng giải trí.
Giử gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi trong gia đình.
Hoạt động ngoài trời:
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Nặn đồ chơi bằng đất cát.
Chăm sóc vườn hoa trước lớp.
Trò chơi mèo đuổi chuột.
Trò chơi cò chẹp
Quan sát mặt trời buổi trưa
 - Hoạt động chung có mục đích học tập:
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
TD : Bật sâu 25cm.
MTXQ: đồ dùng vệ sinh cá nhân.
LQVH: Thơ “ đến thăm bà”.
HDTH :nặn cái bát.
GDAN : Cháu yêu bà.
Hoạt động góc :
Học tập: đếm số lượng đồ dùng nấu ăn.
Phân vai: mẹ, bà ,bé.
Xây dựng: xây nhà bằng khối gổ, dùng lá làm gian hang quần áo
Nghệ thuật : nặn, tô, xé dán đồ dùng trong gia đình
Khoa học khám phá:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Hoạt động chung: TD “ BẬT SÂU 25 cm”
Lĩnh vực phát triển : phát triển thể chất.
I/ Mục đích - yêu cầu:
- Dạy trẻ biết bật sâu. Khi trẻ biết nhún chân và bật lên cao. Khi rơi chạm đất bằng hai đầu bàn chân gối hơi khỵu tay đưa ra trước để giữ thăng bằng .
- Phát triển cơ tay cơ chân khả năng định hướng trong không gian.
- Giáo dục trẻ biết nghe hiệu lệnh của cô giữ trật tự kỉ luật trong lớp.
II./ Chuẩn bị :
Ghế thể dục độ cao 25 cm.
Phấn vẽ đường ngoằn ngoèo.
III./Hướng dẫn:
Cô
Trẻ
A. Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC. 
B. Trọng động:
1.Bài tập phát triển chung.
* Tay 4: Hai tay luân phiên đưa thẳng lên cao 
* Chân 1: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục 
* Bụng 2: đứng nghiêng người sang hai bên 
* Bật 3: bật tách khép chân
2. Vận động cơ bản 
Hôm nay cô sẽ dạy cho các con một bài vận động mới đó là vận động bật sâu 25cm nhé!
- Cô làm mẫu :
+ Lần 1: Không giải thích
+ Lần 2: Vừa làm vừa giải thích
- TTCB: Các con đứng trên ghế tự nhiên, tay đưa từ sau ra trước đồng thời hơi khuỵu gối. Khi có hiệu lệnh của cô các con nhún chân và bật lên cao khi rơi chạm đất bằng hai đầu bàn chân, gối hơi khuỵu tay đưa ra trước để giữ thăng bằng 
- Cô mời một trẻ lên làm thử 
- Sau đó cô cho cả lớp thực hiện 2-3 lần 
Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ 
3. Trò chơi vận động
- Lớp mình học ngoan lắm cô cho lớp mình chơi trò chơi "ai đi nhanh nhất " .
Cô hướng dẫn trò chơi
- Cho trẻ chơi thử 1-2 lần 
- Cho cả lớp chơi 2-3 lần 
C. Hồi tỉnh.
Cho trẻ đi lại tự do hít thở nhẹ nhàng.
* Kết thúc 
Nhận xét - tuyên dương
- Thực hiện 4l x 4n
- Thực hiện 4l x 4n
- Thực hiện 4l x 4n
- Trẻ lên làm 
- Cả lớp thực hiện
- lắng nghe cô.
Trẻ lên thực hiện.
Lắng nghe và thực hiện.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Hoạt động chung: ..
Hoạt động khác :
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Hoạt động chung: MTXQ “ Đồ dùng vệ sinh răng miệng”
Lĩnh vực phát triển : phát triển nhận thức.
I/ Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết một số đồ dùng vệ sinh cá nhân về tên gọi, cách sử dụng và bảo quản đồ dùng vệ sinh.
- Rèn luyện kĩ năng vệ sinh cá nhân tốt cho trẻ ngay từ nhỏ. 
- Giáo dục trẻ biết nghe hiệu lệnh của cô giữ trật tự kỉ luật trong lớp.
II./ Chuẩn bị :
Đội hình giờ học phù hợp.
Bài hát “ vui đến trường”.
Bàn chải, ca cho cháu thực hành đánh răng.
III/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động mở đầu :
Cô cho trẻ hát “ vui đến trường”.
Trò chuyện nội dung bài hát.
* Hoạt động trọng tâm :
* Hoạt động 1: giới thiệu một số đồ dùng vệ sinh răng miệng.
Cô cho cháu đoán xem trên tay cô có gì ( ca, bàn chải)
+ Bàn chải có hình dạng như thế nào, dùng để làm gì?
+ Đánh răng như thế nào?
+ Cô quan sát sữa sai câu trả lời của trẻ.
+ Cho cháu nhắc lại 5 bước chải răng.
+ Cô giới thiệu một số loại bàn chải, một số loại kem dùng để đánh răng.
tương tự cô cho trẻ làm quen với ca, và nước sạch dùng để đánh răng.
Cô hỏi trẻ vì sao phải đánh răng?
* Hoạt động 2: thực hành đánh răng.
- Cô phát bàn chải và ca cho trẻ đánh răng.
- Quan sát nhận xét cháu đánh răng.
- Giáo dục cháu biết giử gìn vệ sinh răng miệng.
- Kết thúc.
Cháu hát cả lớp
Lắng nghe.
Cháu đoán bàn chải đánh răng.
Quan sát và trả lời.
Cháu trả lời.
Nhắc lại các bước chải răng theo cô.
Quan sát.
Cháu đánh răng cả lớp.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Hoạt động chung: ..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Hoạt động chung : LQVH, thơ “ ĐẾN THĂM BÀ”.
Lĩnh vực phát triển : phát triển ngôn ngữ.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Cháu biết thể hiện bài thơ nhẹ nhàng tình cảm, yêu thương bà.
Hiểu nội dung bài thơ.
Hứng thú tham gia học cùng cô.
 II/ CHUÂN BỊ :
Đội hình giờ học phù hợp,.
Bài thơ “ đến thăm bà”.
Câu hỏi đàm thoại nội dung bài.
Tranh ảnh minh họa bài thơ.
Bài hát “ cháu yêu bà”
 III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động mở đầu :
Cô cháu nghe giai điệu bài hát : “cháu yêu bà”
Trò chuyện về nội dung bài hát .
Hoạt động trọng tâm :
Hoạt động 1:
Cô giới thiệu bài thơ “ thăm nhà bà”
Cô đọc diễn cảm lần 1
Tóm nội dung bài thơ : baì thơ nói về tình cảm yêu thương của cháu đối với bà,biết giúp đở bà khi bà đi vắng.
Cô đọc lần 2:
Cho cháu xem tranh.
+ Đi vắng : là không có ở nhà.
+ Thóc vàng : là lúa vàng.
Cho cháu nhắc lại từ mới.
Hoạt động 2 : luyện tập 
Cô dạy cả lớp đọc , tổ ,nhóm ,cá nhân đọc 2-3 lần, cô quan sát sữa sai cho cháu.
Đàm thoại nội dung bài thơ :
- Cô vừa dạy bài thơ gì?
- Bài thơ nói ai?
Cháu đã làm việc gì để giúp bà.
Giáo dục cháu biết yêu thương giúp đở bà.
Kết thúc.
Cháu lắng nghe bài hát.
Trò chuyện cùng cô.
Lắng nghe cô.
Quan sát tranh.
Nhắc lại từ mới.
Tổ, nhóm ,cá nhân đọc.
Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Lắng nghe cô.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Hoạt động chung: ..
Hoạt động khác :
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
Hoạt động chung : TH “ NẶN VÒNG ĐEO TAY”.
Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ.
I, Mục đích , yêu cầu
- Trẻ biết nặn những chiếc vòng đeo tay, sáng tạo khi nặn
- Rèn kỹ năng lăn dọc, nối, rèn sự cẩn thận, khéo léo, phát triển cơ ngón tay, chú ý có chủ định
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II, Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô: 3 hộp quà có bỏ mẩu (3 kiểu vòng)
 Đất nặn, bảng, bàn trưng bày
Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, bảng con đủ cho trẻ
 Nước rửa tay
III, Các bước tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động mở đầu: Trò chuyện với bé yêu
Cho trẻ đọc bài thơ “Nặn đồ chơi”
Trò chuyện với trẻ:
+ Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nặn những gì?
Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ biết nhường bạn khi chơi.
Hoạt động trọng tâm:
Hoạt động 1: Chúng mình cùng xem mẩu của cô
Cô cho búp bê xuất hiện sau đó cho trẻ hát bài “múa cho mẹ xem” và ngồi thành 3 nhóm
Mỗi nhóm một bạn đại diện mở hộp quà và phát hiện đó là những chiếc vòng
Cho trẻ thảo luận về những chiếc vòng khoảng 2-3 phút
Cô đến từng nhóm hỏi nhỏ
Cô gọi mỗi nhóm 2-3 trẻ lên nhận xét về đặc điểm màu sắc, hình dạng của vòng
Ví dụ: con có nhận xét gì về những chiếc vòng?
+ Có màu gì?
+ Có hình dạng gì?
+ Bản vòng như thế nào?
Cô nhấn mạnh lại: Vòng đều hình dạng tròn nhưng có cái thì bản tròn, có cái thì bản dẹt
Hoạt động 2: Bé xem cô làm mẩu
Cô làm mẩu cho trẻ xem vừa làm vừa nói cách làm:
Đầu tiên cô nhào đất cho thật dẻo, dùng lòng bàn tay và lăn dọc, sau đó uốn cong và nối 2 dầu lại với nhau tạo thành chiếc vòng
Tương tự cô nặn thêm các kiểu còn lại;
Cho trẻ nhắc lại kỹ năng nặn (2 trẻ)
Cô nhấn mạnh lại
Hoạt động 3: Thi xem ai khéo tay
Cho trẻ ngồi theo tổ và thực hiện (Cô mở nhạc và bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ)
Hoạt động 4: Xem vòng ai đẹp
Cho trẻ mang sản phẩm để lên bàn và đứng xung quanh bàn
Cô đặt câu hỏi cho trẻ nhận xét
Ví dụ: Trong tất cả sản phẩm này con thích sản phẩm nào nhất? Vì sao?
- Cô nhận xét lại sau đó cho trẻ hát bài “mừng sinh nhật” và đi ra ngoài.
Trẻ đọc thơ
Trò chuyện, trả lời các câu hỏi của cô
Nghe cô nói
Trẻ múa và ngồi thành 3 tổ
3 bạn đại diện mở hộp quà
Trẻ thảo luận
3 trẻ đại diện lên nhận xét
Nghe cô nói
Xem cô làm mẩu
Xem cô làm mẩu
Trẻ nhắc lại
Nghe cô nói
Trẻ thực hiện
Mang sản phẩm lên trưng bày
Trẻ nhận xét
Nghe cô nhận xét và đi ra ngoài
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Hoạt động chung: ..
Hoạt động khác :
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
 Hoạt động chung : GDAN “ Cháu yêu bà”.
 Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ
I. Mục đích yêu cầu:
Trẻ hát và vận động minh hoạ theo bài hát. Chú ý lắng nghe cô hát. Chơi thành thạo trò chơi.
Luyện kỹ năng hát và vận động nhịp nhàng.
Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng ông bà.
II.Chuẩn bị: băng đĩa, dụng cụ âm nhạc,bài hát “tổ ấm gia đình”, “cháu yêu bà”.Trò chơi “ai đoán giỏi”
III.Phương pháp: 
Hoạt độngcủa cô 
Hoạt độngcủa trẻ
Mở đầu hoạt động:cho cháu kể trong gia đình cháu có ai sinh sống.
Tình cảm con đối với bà phải như thế nào?
Hoạt động trọng tâm:
Hoạt động 1:Dạy hát “cháu yêu bà”
Cả lớp hát kết hợp vận động minh hoạ 2-3 lần.
Nhóm trai, gái, tổ , cá nhân cùng thi đua.
Cô hỏi: Ngoài bà ra , ai trong gia đình cũng yêu thương các con?
Hoạt động 2Nghe hát : Tổ ấm gia đình
 Các cháu ạ! Gia đình là nơi tất cả mọi người đều sinh sống, biết quan tâm chia sẻ nhiều buồn vui. Tình thương của mẹ, cùng lời dặn của cha cho con vững bước vào đời.
Đó là bài hát “Tổ ấm gia đình” của tác giả Hoàng Vân, cả lớp cùng lắng nghe cô hát nhé!
Cô hát 2 lần. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_gia_dinh_tuan_3_do_dung_tro.doc