Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Năm 2014

I- MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất

* Dinh dưỡng – Sức khoẻ:

- Biết hút thuốc lá có hại cho sức khỏe và không lại gần người hút thuốc lá( chỉ số 26)

 -Biết giữ gìn sức khỏe của bản thân và người thân trong gia đình.Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng,đánh răng rửa mặt.

 -Biết nói với người lớn khi bị mệt ốm đau.

 - Giới thiệu các món ăn trong gia đình,các thực phẩm cân dùng cho gia đình và lợi ích của chúng – Bé tập làm nội trợ

 * Vận động:

 -Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động : đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, đi khụy gối,bật xa, đi chạy theo hiệu lệnh.

 -Thực hiện các vận động khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay.Rót nước không bị đổ ra ngoài.

- Hình thành ý thức và kỹ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình sạch sẽ gọn gàng ngăn nắp và sử dụng tiết kiệm hợp lý.

- Ăn uống hợp lý và đúng giờ.

- Nhảy xuống từ độ cao 40cm( chỉ số 2)

- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từkhoảng cách xa tối thiểu 4m( chỉ số 3)

- Biết và không ăn một số thức ăn một số thứ có hại cho sức khỏe (chỉ số 20)

- Tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cùng người thân trong gia đình.

- Không đi theo và nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.(chỉ số 24)

 

docx27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông con.(chỉ số 27)
- Rèn luyện kỹ năng đàm thoại, kể chuyện.
- Biết công lao to lớn của cha mẹ, những người đã sinh ra mình. Bíêt kính trọng và lễ phép. Biết yêu thương giúp đỡ những người trong gia đình. 
II- Chuẩn bị 
 3 tranh ( Bố mẹ và một con, bố mẹ và hai con, bố mẹ và 3 con)
- Mỗi trẻ một bộ tranh lôtô về gia đình.
- Tranh ñoà duøng, vaät nuoâi cuûa gia ñình
- Tranh gia đình, vở, màu, bút cho cháu.
III.Tổ chức hoạt động:
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ
1
2
3
4
Hoạt động 1: Bé vui ca hát
2-3 phút
Hoạt động 2: Bé cùng cô trò chuyện
15-20 phút
Hoạt động3: cùng nhau trổ tài
12-15phút
* Kết thúc: 1-3 phút
 Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”
Các con vừa hát xong bài hát gì?
Trong bài hát nói về những ai?
Hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu về gia đình mình nhe!
* Cô giới thiệu tranh và cho trẻ đàm thoại về các thành viên trong gia đình trong tranh.
- Trò chuyện về gia đình của bé: Cô cho trẻ kể về gia đình của mình.
- Gia đình mình gồm những ai?
- Ngoài ba, mẹ, bé còn ai nữa?
- Bé là con thứ mấy trong gia đình?
- Cô cho trẻ biết gia đình có từ 1 đến 2 con là gia đình ít con và gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con và nỗi vất vả của ba mẹ trong gia đình đông con.
- Cô cho trẻ nói địa chỉ gia đình mình.
* Giáo dục trẻ biết yêu gia đình mình, biết phụ ba mẹ những công việc vừa sức.
Các con rất ngoan để thưởng cho các con cô sẽ cho các con chơi trò chơi nhe!
+ Trò chơi: Đưa tranh theo yêu cầu của cô.
Cách chơi : cô yêu cầu trẻ đưa tranh nào thì trẻ đưa chữ cái đó lên
Ví dụ: Cô nói gia đình đông con cháu đưa thẻ lôtô gia đình có 3 con trở lên 
+ Trò chơi: về đúng nhà
Cách chơi: cô cho trẻ đi thành vòng tròn, cô phát mỗi trẻ một tranh lô tô, vừa đi vừa hát khi vừa dút nhạc cho trẻ về đúng nhà của mình.
Cô cho trẻ chơi thử 1 lần, sau đó cho trẻ chơi thử vài lần.
 Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện về gia đình bé
- Chơi vận động : về đúng nhà
- Chơi tự do
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
* Từ : ông/ bà; cha/ mẹ; anh em/chị em.
 1. Mục đích : 	
- Giúp trẻ dân tộc phát âm được các từ : - . ông/ bà; cha/ mẹ; anh em/chị em
- Trẻ hiểu được từ : ông/ bà; cha/ mẹ; anh em/chị em
2. Chuẩn bị:
 - tranh ảnh minh họa 
 3. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động 1: Ổn định- gây hứng thú 
+ Hát bài hát cả nhà thương nhau
Hoạt động 2: Làm quen từ mới
+ Cô giới thiệu về tranh ông/ bà và cung cấp từ ông/ bà cho trẻ nhắc lại vài lần 
- Cho nhóm trẻ nhắc lại vài lần
- Cho từng cá nhân trẻ lên phát âm lại từ ông/ bà
Cho nhóm nhắc lại vài lần nữa.
+ Cô giới thiệu về hình ảnh cha mẹ và cung cấp từ cha mẹ cho trẻ nhắc lại vài lần 
 - Cho nhóm trẻ nhắc lại vài lần
- Cho từng cá nhân trẻ lên phát âm lại từ : cha/mẹ
Cho nhóm nhắc lại vài lần nữa.
+ Cô giới thiệu về hình ảnh anh và em, tranh chị/ em và cung cấp từ anh/em; chị em cho trẻ nhắc lại vài lần 
- Cho nhóm trẻ nhắc lại vài lần
- Cho từng cá nhân trẻ lên phát âm lại 
Cho nhóm nhắc lại vài lần nữa.
Hoạt động 3: Luyện tập 
- Cô cho trẻ thực hành bằng cách cô nói tên gọi của các từ đã học trẻ chỉ vào các hình ảnh tương ứng với từ đó .và cô đưa các hình ảnh lên cho trẻ nói tên gọi tương ứng với hình ảnh 
 Kết thúc 
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: “Gia đình” “Lớp học” “siêu thị”
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé
- Góc thư viện: - Đọc truyện về gia đình,Làm sách về gia đình, Xem sách về gia đình,chủ đề.
- Góc nghệ thuật : VÏ, d¸n tranh vÒ gia ®×nh, Lµm ®å ch¬i vÒ gia ®×nh, NÆn ®å dïng gia ®×nh; ca hát về chủ đề gia đình.
- Góc thiên nhiên: Ch¨m sãc c©y xanh,nhæ cá t­íi n­íi cho c©y .
* Vệ sinh ăn trưa , ngủ trưa.
* Vệ sinh ăn xế
* Hoạt động chiều
1.trẻ chơi tự do
2. Ôn trò chuyện về các thành viên trong gia đình
- Cô cho trẻ hát bài cả nhà thương nhau
- Trong bài hát nhắc đến những ai?
- Buổi sáng các con đã được trò chuyện về những thành viên trong gia đình bây giờ các con kể lại cho cô nhe! Cô chú ý nhắc trẻ nói tròn câu.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
3. Ôn hoạt động tăng cường tiếng việt: ôn lại các từ đã học buổi sáng
- Buổi sáng cô cho các con làm quen với từ gì?
- Cô cho trẻ nhắc lại.
- Cô dạy trẻ nói tròn câu
4- Tuyên dương cuối ngày, cấm cờ bé ngoan
5- Vệ sinh, trả trẻ: cho trẻ đi vệ sinh, rửa mặt mũi tay chân, sửa đầu tóc quần áo gọn gàng, trẻ trả trao đổi với phụ huynh những vấn đề liên quan đến trẻ, dặn dò hôm sau.
 KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014
1. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng
2. Hoạt động học
Lĩnh vực : phát triển thể chất
Hoạt động : Thể dục
Đề tài : Bật sâu 40cm. Trò chơi “Kéo co”
I/ Mục tiêu 
- Trẻ biết nhún bật chạm nhẹ nhàng bằng hai chân.trẻ biết bật sâu 40 cm( chỉ số 2)
- Rèn kĩ năng phối hợp khép léo nhịp nhàng các bộ phận trên cơ thể.
-Trẻ yêu thích thể dục thể thao, biết giúp đỡ những người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị: 
- Các bục cao 40 cm
- Sân bãi tập bằng phẳng, dây chơi kéo co
III.Tổ chức hoạt động:
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ
1
2
3
Khởi động: 
3-5 phút
 Trọng động:25 -27 phút
Hồi tĩnh:2-3phút
 Trẻ đi chạy kết hợp các kiểu với bài hát “Nhà tôi” sau đó về đội hình hàng ngang dãn cách đều.
Trò chuyện về chủ điểm gia đình.
+ Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Đưa tay ra trước, lên cao.2/8nhịp
- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối (tay đưa cao, ra trước)4lần/8 nhịp
- Động tác bụng: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước.2lần/8 nhịp
- Động tác bật: Bật tiến về trước.3 lần/8 nhịp
+ Vận động cơ bản: Bật sâu 40cm
- Trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau, ở giữa đặt các bục nghe cô hướng dẫn và quan sát cô làm mẫu.
 Bật và chạm đất nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân trên, tiếp đến cả bàn chân, đầu gối hơi khuỵu.
- Trẻ thực hiện: từng nhóm trẻ lần lượt bước lên bục, bật xuống, đi tiếp đến bục khác và tiếp tục bật.
+ Trò chơi vận động: Kéo co
Cô nêu luật chơi và cách chơi tổ chức cho trẻ chơi.
 Trẻ đi lại nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Chơi xỉa cá mè
- Chơi truyền bóng qua đầu
- Chơi tự do
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
* Từ : bật sâu, độ sâu, tư thế
 1. Mục đích : 	
- Giúp trẻ dân tộc phát âm được các từ bật sâu độ sâu, tư thế.
- Trẻ hiểu được từ : bật sâu độ sâu, tư thế.
2. Chuẩn bị:
 - động tác minh họa 
 3. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động 1: Ổn định- gây hứng thú 
+ Hát bài hát cả nhà thương nhau
Hoạt động 2: Làm quen từ mới
+ Cô giới thiệu về bật sâu cô làm động tác vừa giải thích và cung cấp từ bật sâu cho trẻ nhắc lại vài lần 
- Cho nhóm trẻ nhắc lại vài lần
- Cho từng cá nhân trẻ lên phát âm lại . 
Cho nhóm nhắc lại vài lần nữa.
+ Cô giới thiệu về từ độ sâu và giải thích độ sau là khoảng cách từ vị trí bật đến nơi tiếp đất và cung cấp độ sâu cho trẻ nhắc lại vài lần 
 - Cho nhóm trẻ nhắc lại vài lần
- Cho từng cá nhân trẻ lên phát âm lại .
Cho nhóm nhắc lại vài lần nữa.
+ Cô giới thiệu về hình ảnh tư thế chuẩn bịvà cung cấp từ cho trẻ nhắc lại vài lần 
- Cho nhóm trẻ nhắc lại vài lần
- Cho từng cá nhân trẻ lên phát âm lại .
Cho nhóm nhắc lại vài lần nữa.
Hoạt động 3: Luyện tập 
- Cô cho trẻ thực hành bằng cách cô nói tên gọi của các từ đã học trẻ chỉ vào các hình ảnh tương ứng với từ đó .và cô đưa các hình ảnh lên cho trẻ nói tên gọi tương ứng với hình ảnh 
Kết thúc
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: “Gia đình” “Lớp học” “siêu thị”
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé
- Góc thư viện: - Đọc truyện về gia đình, Xem sách về gia đình.
- Góc nghệ thuật : VÏ, d¸n tranh vÒ gia ®×nh, NÆn ®å dïng gia ®×nh; ca hát về chủ đề gia đình.
- Góc thiên nhiên: Ch¨m sãc c©y xanh,nhæ cá t­íi n­íi cho c©y .
* Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa.
* Vệ sinh ăn xế
* Hoạt động chiều
1. Chơi tự do
2. Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động : làm quen văn học
Đề tài: truyện cây gia đình của Sóc Nâu
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thích nghe cô kể chuyện và hiểu nội dung câu chuyện.
- Ghi nhớ và trả lời được các câu hỏi qua câu chuyện.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương ông bà cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ.Dạy trẻ một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống( chỉ số 77)
 II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa câu chuyện.
- Nhạc lời bài hát cả nhà thương nhau
III. Tiến trình hoạt động:
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1
2
3
Hoạt động 1: cùng nhau vui hát 2-3 phút
Hoạt động 2:
Truyền thụ tác phẩm
20-25phút
Hoạt động 3: chơi xem bé nhớ gì?
5-6 phút
 - Lớp hát bài: Cả nhà thương nhau.
 - Chúng ta vừa hát xong bài hát gì?
 - Trong bài hát có nhắc đến ai?
 - Gia đình mà có 3 người con gọi là gia đình gì ?
 - Là gia đình bao nhiêu thế hệ?
 - Hôm nay cô cũng có một câu truyện nói về gia đình của bạn Sóc Nâu, để biết câu chuyện đó như thế nào các con ngồi ngoan nghe cô kể chuyện nhe!
 * Kể diển cảm
- Cô kể diễn cảm lần 1,
 - Cô kể diễn cảm lần 2 kết hợp tranh minh họa
* Gỉang nội dung
 Câu chuyện được chia làm 4 đoạn.
Đoạn 1: từ “ trong khu rừng.hiểu biết lắm”
Từ khó “ bận rộn” là làm việc liên tục không nghỉ ngơi,
“ lười biếng” là không chịu làm việc gì.
Trong khu rừng mọi người làm việc như thế nào?
Sóc Nâu là người ra sao? Suốt ngày làm gì?
Khi các bạn hỏi chuyện, Sóc Nâu đã trả lời như thế nào?
Đoạn 2: từ “ đúng lúc ấy.như một cái cây vậy”
Từ khó: ngơ ngác là không hiểu gì
Sâu xanh hỏi sóc Nâu như thế nào?
Sóc Nâu trả lời ra sao?
Ai giải thích cây gia đình cho Sóc Nâu hiểu?
Làm thế nào để hiểu được cây gia đình ?
Đoạn 3: “giờ thì sóc Nâu đã hiểu.anh trai của cô”
Khi hiểu ra Sóc Nâu đã làm gì?Sóc Nâu treo lá của mình ở đâu? Lá của cô sóc đỏ treo ở đâu? Vì sao?
Trong gia đình sóc Nâu có những ai? 
Đoạn 4: “thấy các bạn nhìn mình.yêu thương và giúp đở nhau.
- Sóc Nâu đã hiểu ra điều gì?
- Sóc Nâu đã nói như thế nào cô sóc đỏ?
- Sóc đỏ đã nói như thế nâò?
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Vì sao sóc nâu bị chê trách?
- Với những người thân trong gia đình các con phải làm như thế nào?
Cô giáo dục cháu biết yêu thương giúp đở ông bà cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi dán tranh theo trình tự nội dung câu truyện
- Cách chơi: cô chia lớp thành 3 đội lên chọn

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_gia_dinh_nam_2014.docx