Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Tuần 1: Tôi là ai? - Năm 2011

1. ổn định, tổ chức:

 Cô và trẻ cùng hát bài “ Tìm bạn thân”. Cô và trẻ cùng đàm thoại về bạn bè:

- Bài hát nói về điều gì?

- Trong lớp con thích chơi với bạn nào nhất? Vì sao?

 – Khi chơi với bạn con phải như thế nào?

2. Nội dung chính:

Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô.

- Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh của cô?

- Vẽ chân dung là vẽ như thế nào?

- Vẽ bạn trai có gì khác so với vẽ bạn gái?

* Cô vẽ mẫu: Gợi ý trẻ cách vẽ, biết sắp xếp các chi tiết trên khuôn mặt hợp lý, tô màu bức tranh hài hoà

* Trẻ thức hiện: Cô quan sát , giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn, động viên trẻ vẽ đẹp có sáng tạo

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Tuần 1: Tôi là ai? - Năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g của trẻ:
bút sáp màu
1:ổn định tổ chức, giới thiệu bài.
 Cô bắt nhịp trẻ hát bài “ Múa cho mẹ xem”. 
- Các con vừa hát bài hát gì? 
- Nội dung bài hát ? 
- Bạn nào biết gì về 2 bàn tay? ( Là 1 bộ phận của cơ thể)
2. Dạy nội dung chính.
* Đàm thoại:
 Cô cháu mình cùng trò chuyện về cơ thể của chúng ta nhé!
- Đố các con biết cơ thể của chúng ta có những bộ phận nào? Các bộ phận đó có số lượng là mấy?
- Tác dụng của các bộ phận đó đối với cơ thể ntn?
- Đố các con biết trên cơ thể của chúng ta có mấy giác quan?
( 5 giác quan)
- Tác dụng của các giác quan?
- Điều gì xảy ra nếu cơ thể của chúng ta thiếu 1 bộ phận nào đó?
- Cho trẻ so sánh nam và nữ có hình dáng khác nhau ntn?
3. Ôn luyện, củng cố kiến thức.
- TC1: Nói nhanh tên bộ phận cơ thể theo yêu cầu của cô.
- TC2: In bàn tay và tô màu,vẽ thêm cho hoàn chỉnh bức tranh
- Nhận xét sản phẩm
- Nhận xét giờ học
Kế hoạch tuần II: Cơ thể của tôi (10/10 - 14/10)
Giỏo viờn thực hiện: Nguyễn Thị Hải Anh
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sỏu
Đún trẻ
* Trũ chuyện về tên, ngày sinh, đặc điểm cá nhân của trẻ.
-Trũ chuyện về khả năng, sở thích riêng, kiểu tóc, trang phục thường mặc của trẻ
- Trẻ bày tỏ tỡnh cảm, cảm xúc khác nhau trong ngày
Thể dục sỏng
Khởi động: Đi hỏt kết hợp cỏc kiểu chõn
Trẻ tập cỏc động tỏc: tay, chõn, bụng, bật với quả bụng, và tập theo nhạc
Trũ chơi: Chim bay cũ bay
Hoạt động học
Gấp và dán quần áo
Trò chuyện về các bộ phận cơ thể bé
 Hát- VĐ: Đôi và một
- Nghe: Đường và chân 
- Trẻ xác định phía phải- phía trái của bản thân
 Đi theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế
Truyện: Cậu bé mũi dài
Hoạt động gúc
Gúc phõn vai : Trò chơi mẹ- con. Khám bệnh.
Gúc xõy dựng : Xây nhà của bé, xếp đường về nhà bé
Gúc tạo hỡnh : Vẽ chân dung bé lúc vui, buồn, xé giấy làm váy cho bé, nặn búp bê.
Gúc õm nhạc: Hát những bài hát về chủ điểm bản thân: Đôi và một, cùng xoay nào...
Gúc văn học : Làm sách về cơ thể bé, nghe kể chuyện. 
Gúc học tập: Trò chơi học tập: tìm điểm khác nhau.
Hoạt động ngoài trời
- Đi dạo quanh sõn trường
- TCVĐ: Chó sói xấu xấu tính
- thu thập lá xếp hình bé trai, bé gái
- Chơi với phấn 
- TCVĐ: Về đúng nhà 
Quan sát cây hoa ngọc bút
- quan sỏt bầu trời 
Hoạt động chiều
Vận động sau ngủ dậy
Rèn nếp gập chăn
Hướng dẫn trẻ gập quần áo 
Kể chuyện:Ngôi nhà ngọt ngào
Làm vở BT toỏn
- nờu gương bộ ngoan
Thứ 7 ngày 15 tháng10 năm 2011
Tên hoạt động
Mục đích- Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật ký
Ôn s Trẻ xác định phía phải, phía trái của bản thân
1.Kiến thức
- Trẻ nhận biết được phía phải, phía trái cảu bản thân
2.Kỹ năng:
Trẻ có kỹ năng xác định được phía phải, phía trái của bản thân
3.Thái độ
Trẻ có ý thức tham gia hoạt động, biết giữ gìn đồ dùng học tập.
Đặt thêm 1 số đồ chơi mới ở lớp
- Đổi chỗ 1 số đồ dùng trong lớp.
Mỗi trẻ 1 đồ chơi cầm tay
1) ổn định tổ chức, giới thiệu bài.
- Cả lớp hát bài “ Múa cho mẹ xem”
- Các con vừa hát bài gì? Chúng mình múa ntn? Đâu là tay phải, đâu là tay trái?
 2) Dạy nội dung chính.
+ Để giữ gìn vệ sinh cơ thể, mỗi sáng ngủ dậy các con thường làm gì để có 1 hàm răng sạch sẽ, trắng bóng và hơi thở thơm tho? Các con đánh răng ntn? Khi đánh răng cầm bàn chải bằng tay nào?
+ Đến trường các con được cô giáo dạy rất nhiều điều....khi học vẽ các con cầm bút bằng tay nào? Tay nào giữ vở?
+ Lúc ăn cơm tay nào cầm bát, tay nào cầm thìa?
+ Cho trẻ chơi giơ nhanh tay theo yêu cầu của cô.
- Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái của bản thân
+ Cho trẻ nhận biết phía phải, phía trái của các giác quan
+ Cho trẻ làm các chú thỏ cùng các hành động: Vẫy tai, dậm chân, bịt mắt, nghiêng người, quay đầu sang 2 phía phải- trái.
+ Trẻ chơi đặt đồ chơi theo yêu cầu của cô
( phía phải, phía trái)
+ Đặt tay phải, tay trái lên vai bạn......
+ Gọi cá nhân trẻ nhìn và tìm xem phía bên phải ( trái) của trẻ có những đồ dùng, đồ chơi gì?
3) Ôn luyện, củng cố kiến thức
- Cho trẻ chơi TC “ Ai nhanh nhất” ( Trẻ hát 1 bài đi vòng quanh lớp, kết thúc bài hát chạy thật nhanh về phía phải hoặc trái của cô theo hiệu lệnh)
Tên hoạt động
Mục đích- Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật ý
Truyện:
Cậu bé mũi dài
1.Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
- Trẻ nhớ tên câu truyện và hiểu nội dung câu truyện và các nhân vật trong truyện
2.Kỹ năng:
Trẻ trả lời câu hỏi to
-Trả lời đúng câu hỏi của cô
3.Thái độ
Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh.
- Tranh minh họa nội dung truyện : Cậu bé mũi dài
- Đĩa bài hát: cái mũi
1) ổn định tổ chức, giới thiệu bài.
Cho trẻ hát bài : Cái mũi"
2) Dạy nội dung chính 
Cô và trẻ cùng trò truyện về tác dụng của một số giác quan
- Lần 1: Kể truyện không tranh
Cô giới thiệu tên truyện 
- Lần 2 có tranh minh hoạ .
 Đàm thoại
- Cô vừa kể câu truyện gì?
- Trong truyện có những ai?
- Câu bé mũi dài nhìn thấy cây táo sai quả cậu bé muốn hái quả,vậy theo các con cậu bé có hái được không ? vì sao?
- Cậu đã ước điều gì? và cậu nói chỉ cần bộ phận nào ? để làm gì?
- Bạn ong nghe thấy thế đã nói với mũi dài là cái mũi để làm gì?
- Chim họa mi nói với mũi dài điều gì?
- Các cô hoa nhắc bạn mũi dài nếu thiếu mắt thì làm sao?
- Nghe thấy vậy cậu bé hốt hoảng và nhận ra điều gì?
-Từ đó cậu bé luôn nghe lời người lớn làm những việc gì?
Cô giảng ND:cậu bé có cái mũi rất dài cảm thấy khó chịu muốn vất nó đi.Nhưng đã nhờ có ong,chim họa mi,cô hoa nói về sự quan trọng của từng bộ phận trên cơ thể nên cậu bé đã biết các bộ phận đó rất cần thiết cho cơ thể. Từ đó luôn giữ gìn VS cơ thể sạch sẽ.
Cô kể chuyện lần 3
3) Kết thúc:
Nhận xét tiết học: động viên trẻ
Thứ 3 ngày 18 tháng10 năm 2011
Tên hoạt động
Mục đích- Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật ký
Ôn s Cắt dán khăn mặt của bé
1.Kiến thức
Trẻ biết khăn mặt dùng để rửa mặt
2.Kỹ năng:
Trẻ biết cách cầm kéo cắt tua 2 đầu hình chữ nhật để tạo ra khăn mặt.
3.Thái độ
Trẻ biết giữ gìn khăn mặt
- Trẻ biết giữ vở sạch sẽ,không bôi bẩn hồ lên vở
- Tranh mẫu cắt dán khăn mặt
- màu sáp
- Kéo ,hồ,giấy màu
- Bài hát: Chiếc khăn tay
1) ổn định tổ chức, giới thiệu bài.
Cho trẻ hát bài:"chiếc khăn tay", hỏi trẻ bài hát nói về gì? chiếc khăn tay thêu những gì?....
- Cho trẻ quan sát tranh:đàm thoại về hình cắt khăn mặt ntn?( màu sắc,trang trí,hình ntn?)
2) Dạy nội dung chính.
- Cô cắt mẫu cho trẻ xem kết hợp giải thích:gập đôi hình chữ nhật cắt tua .Sau đó trang trí hoa ,lá, cho đẹp thêm
- Cô cho 1trẻ lên vẽ trang trí cho khăn mặt
- Hỏi trẻ :cầm kéo tay nào?cắt trang trí ntn?(2-3 trẻ )
- Cho trẻ thực hiện,cô bao quát kèm trẻ,giúp đỡ trẻ yếu.
3) Ôn luyện, củng cố kiến thức
Cho trẻ nhận xét sản phẩm,cô nhận xét,động viên
khen trẻ kịp thời.
Thứ 5 ngày 13 tháng10 năm 2011
Tên hoạt động
Mục đích- Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật ký
Trò chuyện về các bộ phận của cơ thể
*Kiến thức:
- Trẻ biết trên cơ thể mình có những bộ phận nào.
- Tác dụng của những bộ phận đó.
*Kỹ năng:
- Trẻ có thể kể nhanh đươc các bộ phân trên cơ thể.
* Thái độ
- Trẻ biết phải đánh 
Răng trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy
- Biết vệ sinh thân thể sạch sẽ. 
Tranh về các bộ phận trên cơ thể: đầu, mình, chân, tay.
1) ổn định tổ chức, giới thiệu bài.
- Cô và trẻ cùng hát bài : “ Nào, chúng ta cùng tập thể dục” Hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì?
2) Dạy nội dung chính.
-Cho trẻ xem tranh về cái đầu, hỏi trẻ:
+ Cô có cái gì đây?
+ Bức tranh của cô vẽ về bộ phận nào?
+ Con có nhận xét gì về cái đầu?
+ Con thấy trên đầu gồm những bộ phận nào?
+ Bộ phận đó có tác dụng gì đối với chúng mình? 
+ Nếu không có bộ phận đó thì cuộc sống của chúng mình sẽ ra sao?
-> Cô tổng hợp lại: Trên đầu của mỗi người bao gồm nhiều bộ phận khác như: đôi tai, đôi mắt, mũi, mồmMỗi bộ phận đều quan trọng không thể thiếu đối với cuộc sống của con người
=> Giáo dục trẻ giữ gìn rèn luyên và bảo vệ các bộ phận
- Các bộ phận: mình, chân, tay: Làm tương tự.
3) Ôn luyện, củng cố kiến thức
TC: Thi ai nhanh Chỉ nhanh các bộ phận cô yêu cầu:
+ Lần 1: Cô nói tên bộ phận trẻ nói tác dụng và chỉ nhanh vào bộ phận đó
+ Lần 2: Cô nói tác dụng, trẻ gọi tên và chỉ nhanh vào bộ phận đó..
 Thứ 6 ngày 14 tháng10 năm 2011
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật ký
ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 12m
*Kiến thức:
- Trẻ biết ném xa bằng 1 tay.
- Trẻ biết chạy nhanh thẳng hướng
*Kỹ năng:
- Trẻ biết dùng sức mạnh của cánh tay để ném bao cát xa xa.
- Trẻ biết chạy nhanh thẳng hướng
*Thái độ:
-Trẻ tự tin, mạnh dạn khi tập.
- Hào hứng tham gia chơi.
- Sân tập sạch sẽ
- Xắc xô
- Bóng 
1.Khởi động:Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. Về đội hình 6 hàng dọc
2.Trọng động:
a.BTPTC: - Cô hướng dẫn cho trẻ tập các động tác: tay, chân, bụng, bật 
Nhấn mạnh động tác tay, chân, 3lần x 8 nhịp
b.VĐCB: “Ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 12m”
- Cô tập mẫu lần 1 không phân tích động tác
- Cô tập lần 2 phân tích động tác: TTCB đứng chân trước chân sau, tay cầm bao cát cùng chiều với chân sau đưa về phía trước mặt. Khi có hiệu lệnh, đưa tay ra sau vòng lên trên rồi dùng sức mạnh của cánh tay ném về phía trước.sau đó cô chạy nhanh thẳng hướng về đích.
- Cô mời 2 trẻ lên tập trước. Cô và cả lớp nhận xét.
- Lần lượt cho từng nhóm trẻ lên tập. Chú ý sửa sai cho trẻ nếu có.
- Cho trẻ cùng thi đua nhau tập
- Củng cố: Cho 1 trẻ lên làm lại và nhận xét.
3.Hồi tĩnh :
Cho trẻ làm đàn chim vẫy cánh nhẹ nhàng quanh lớp
Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tên hoạt động
Mục đích- Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật ký
Ôn s hát: 
đôI và một
Nghe: Đường và chân
TC: 
Nghe nhạc đoán tên bài hát
1.Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát,hiểu nội dung bài hát: đôi và một 
2.Kỹ năng:
Trẻ hát đúng giai điệu bài hát,hát rõ lời bài hát,thể hiện vui vẻ của bài hát.
- Trẻ hát với giọng tự nhiên, vui tươi.
3.Thái độ
Trẻ hứng thú với trò chơi và chú ý nghe hát.
Đài đĩa
ghế của trẻ
-Một số dụng cụ âm nhạc
*1) ổn định tổ chức giới thiệu bài
Cho trẻ chơi trò chơi “ Chỉ nhanh các bộ phận cơ thể”
*2) Dạy nội dung chính
- Cô giới thiệu tên bài hát: “đôi và một”Cô hát chính xác giai điệ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_ban_than_tuan_1_toi_la_ai_n.doc