Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề: Phương tiện giao thông

1. Phát triển thể chất:

- Trẻ ăn đúng bữa, ngủ đủ giấc có cân nặng, chiều cao hợp lý

- Thực hiện các VĐCB đúng tư thế và theo hiệu lệnh của cô: Trườn theo hướng thẳng

- Biết phối hợp bộ phận cơ thể trong vận động: Tung và bắt bóng với người đối diện. Ném trúng đích bằng 1 tay

- Thực hiện được các vận động tinh: tô màu không lem, vẽ chân dung, vẽ nhà, lắp ráp các chi tiết lớn

- Biết tên 1 số món ăn hàng ngày ở trường và ở gia đình, biết ăn các loại thức ăn khác nhau có lợi cho sức khỏe

- Có 1 số thói quen tốt trong ăn uống và giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi ốm, đau. Tự cởi, mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi. Biết 1 số nơi nguy hiểm và nơi không an toàn cho bản thân và gia đình: bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng.

 

doc11 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề: Phương tiện giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từng trang xem, nhìn vào tranh gọi tên nhân vật trong truyện
Làm quen1 số ký hiệu thông thường: nhà vệ sinh nam, nữ, nơi nguy hiểm
4. Phát triển tình cảm, quan hệ xã hội:
Biết được tên tuổi của bản thân, của bố mẹ và các thành viên trong gia đình
Biểu lộ cảm xúc của bản thân qua lời nói cử chỉ với các thành viên trong gia đình. Nhận ra cảm xúc của người khác
Thực hiện 1 số các hoạt động cùng gia đình và cố gắng hoàn thành công việc được giao.
Biết quan tâm và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. Biết chờ đến lượt khi khám sức khỏe
Thực hiện được 1 số qui định ở lớp và gia đình (cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, giờ ngủ không làm ồn, không để tràn nước, tắt quạt khi ra khỏi phòng.)
Biết nói lời cảm ơn, trả lời lễ phép khi bác sĩ khám bệnh
5. Phát triển thẩm mỹ:
Vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc phù hợp chủ đề
Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
Vẽ, cắt, xé dán các chi tiết còn thiếu trên gương mặt, trên trang phục..  
Hát đúng giai điệu, rõ lời, vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc 
Tập trung chú ý hoàn thành sản phẩm
Tham gia các hoạt động tạo hình, ca múa, đọc thơ, kể chuyện...
KẾ HOẠCH TUẦN 3
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
(Từ 17/10à 21/10/2011)
- Hát: Nhà của tôi. Mẹ đi vắng
- Thể hiện tình cảm và cách ứng xử phù hợp thông qua các trò chơi: bán hàng, nấu ăn, khám bệnh
- Vẽ ngôi nhà của bé
- Lắp ghép các hình hình học thành ngôi nhà
- Nghe đọc ca dao về tình cảm gia đình 
- Trò chuyện về địa chỉ nhà
- Trò chuyện, đàm thoại về các thành viên trong gia đình
- Trò chuyện về sự quan tâm tình cảm của các thành viên trong gia đình dành cho nhau
- Truyện: Tích Chu – Gấu con chia quà
- Thơ: Lấy tăm cho bà. 
Ngôi nhà của gia đình tôi
Gia đình của bé
Các thành viên trong gia đình
Công việc các thành viên 
Quy mô gia đình
- Trò chuyện về qui mô gia đình (gia đình ít người, nhiều người)
- Đếm các thành viên trong gia đình (trong phạm vi 10)
- Làm sách tranh về gia đình bé
- Kể chuyện theo tranh
- Trò chuyện về công việc của các thành viên trong gia đình
- TC: Ai đoán giỏi. tiếng hát ở đâu
- Kể lại buổi đi chơi cùng gia đình
- VĐCB: Ném xa bằng 1 tay
- Lập bảng sở thích của các thành viên trong gia đình
Lịch tuần 3: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
(Từ 17/10 à21/10/2011)
THỜI ĐIỂM
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ 
Thể dục sáng.
- Rèn thói quen đánh răng, rửa tay
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí
- TDS: Phát triển các nhóm cơ cho trẻ, kỹ năng thực hiện các động tác theo hiệu lệnh
- Tập động tác hỗ trợ VĐCB: ĐT tay: Đưa tay sang ngang vỗ tay (4l×8 nhịp)
Điểm danh
- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh à báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời
- Giới thiệu sách truyện mới: “Gấu con chia quà”
- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiện à trẻ nêu được vì sao vui, buồn, ngạc nhiên.
- Trao đổi về kế hoạch trọng tâm trong ngày: Hôm qua chuẩn bị những gì? Để hoạt động gì sáng nay (chiều nay)?
- Kể về những ngày nghỉ ở nhà (làm gì? Đi đâu?)
- Trao đổi về ND chủ đề (đặc điểm bản thân bé).
- Tìm hiểu về thứ, ngày, tháng.
- Giới thiệu sách mới.
- Dự báo thời tiết.
- Trao đổi về trạng thái cảm xúc.
- Dự báo thời tiết.
- Trao đổi về kế hoạch trọng tâm trong ngày.
- Tìm hiểu về thứ, ngày, tháng.
- Cô nhắc nhở nội qui, qui định của lớp
Hoạt động có chủ định
KPCĐN
Gia đình của bé
VĐCB
Ném trúng đích bằng 1 tay
TRUYỆN
Tích chu
TOÁN
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10
ÂM NHẠC:
DH: Nhà của tôi
Hoạt động ngoài trời.
* MĐYC: + Trẻ chơi đúng luật, chơi nhịp nhàng với đồng dao, biết sử dụng đúng các đồ chơi ngoài trời.
 + Biết sử dụng các giác quan để quan sát đối tượng từ tổng thể đến các chi tiết, bộ phận đặc trưng.
 + Cùng hợp tác với bạn khi lao động, quí trọng sản phẩm lao động.
*CB: Lá cây sạch, ĐC sạch an toàn, các đối tượng quan sát (Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.) vừa tầm và đủ cho tất cả trẻ đều quan sát được,các dụng cụ lao động vừa tay trẻ 
- TCVĐ: Tìm bạn thân, Mèo đuổi chuột, kéo co, Bịt mắt bắt dê..
- TC dân gian: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ..
- Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, Cát, nước, chăm sóc cây xanh..
QS: 
Cầu thang máy
-Chơi:
Tìm bạn thân
Dung dăng dung dẻ
Vẽ trên sân
QS: 
Cầu thang 
- Chơi: 
Mèo đuổi chuột
Kéo cưa lừa xẻ
-Chơi: Thảy vòng
- Lao động tập thể
-Chơi:
Bịt mắt bắt dê
Dung dăng dung dẻ
-Chơi với bóng
-QS: 
Hồ bơi
-Chơi: 
Kéo co
Lộn cầu vồng
-Vẽ trên sân
- Lao động tập thể
-Chơi:
Tìm bạn thân
Dung dăng dung dẻ
Chơi: Boling
Chơi ở các góc
TCĐV: - Giúp trẻ phát triển nội dung trò chơi.
 + Biện pháp: Trò chuyện về công việc của người bán hàng và mua hàng
 - Giúp trẻ biết giao tiếp đúng vai và xưng vai.
 + BP: Gợi hỏi “Khi đi mua hàng thì khách tham quan phải hỏi thế nào? Người bán nói gì?...”
 - Khuyến khích trẻ biết đổi vai chơi với nhau.
 + BP: Cô đóng vai mẹ và sau đó xin đổi vai làm người bán hàng và mua hàng
TCXD: - Giúp trẻ mở rộng ý tưởng chơi.
 + BP: Cô cùng trẻ chuẩn bị cho buổi chơi gợi cho trẻ nêu ý kiến sẽ thêm bớt gì? 
- Tập cho trẻ biết hợp tác với nhau khi chơi..
 + BP: Cho trẻ tự chọn công việc trong khi thỏa thuận.
TCHT: - Giúp trẻ biết chơi với nhau các trò chơi gắn tranh lô tô 
 + BP: Khuyến khích trẻ yếu cùng chơi cùng với trẻ khá.
Hoạt động chiều
- Giáo dục lễ giáo: Chào hỏi khi có khách đến lớp, nhà .
- Làm Album ảnh ở các góc
- Chơi: Tìm bạn thân1
- Xem sách, tranh ảnh theo ý thích. 
- Giao cho trẻ những công việc chuẩn bị cho hoạt động hôm sau.
- Làm album về các loại thức ăn theo 4 nhóm thực phẩm
- Vẽ các nét còn thiếu trên gương mặt bé
- Vào góc thực hiện các bài tập trong góc
Nặn các loại quả hình tròn hình vuông
- Biểu diễn văn nghệ
- Đóng chủ đề: nhánh 3
- Mở chủ đề: nhánh 4
- Nêu gương cuối tuần
Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH
1/ MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH
CÂU HỎI TẠO HỨNG THÚ: 
Con có biết nhà con ở đâu không? Gia đình có bao nhiêu người?
Ba con tên gì? Làm nghề gì?
Con có ở với ông bà không?
CÂU HỎI TẠO NHU CẦU KHÁM PHÁ:
Muốn biết nhà nhà ở đâu, số điện thoại của gia đình, của ba mẹ là bao nhiêu ta phải làm gì?
Các bạn có thích gia đình của mình không?
Các bạn thường làm gì?
2/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH
YÊU CẦU :
Biết tên cha mẹ, số nhà, số điện thoại
Phát triển kỹ năng: Quan sát, phán đoán, mô tả bằng lời...
Biết yêu kính trọng yêu thương các thành viên trong gia đình
CHUẨN BỊ:
 + Cô: - 1 số hình ảnh, clip về gia đình, băng nhạc, đĩa hát
 - Giấy, bút màu, phấn vẽ
 + Trẻ: - Các đồ dùng đồ chơi cho trẻ sử dụng đủ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
Cùng trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ: Các con có biết gia đình mình có bao nhiêu người không? Tên gì? Bao nhiêu tuổi? 
Cô dành thời gian cho trẻ tự do quan sát và trò chuyện với nhau (3 phút). 
Đặt câu hỏi với trẻ:
 + Con có ở chung với ông bà không? 
 + Con thương ai nhiều nhất?
 + Các bạn có biết tên ba, mẹ, ông, bà của mình không? Số điện thoại gia đình mình?...	
- Cô cho trẻ quan sát gia đình qui mô nhỏ và gia đình qui mô lớn
Gợi ý: Tô màu, dán tranh,nặn,vẽtrang phục, dụng cụ của người thân, gia đình? à Trẻ sẽ phán đoán.
Cho trẻ làm thử nghiệm: Trẻ sẽ đặt tất cả các loại nguyên vật liệu bày ra rước mặt à Đưa ra kết luận.
Cô gợi ý cho trẻ làm bằng cách trang trí giấy, nguyên vật liệu
3/ THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
GÓC XÂY DỰNG: 
Hình mẫu các kiểu xây trường bằng nhiều nguyên liệu khác nhau: Hộp
giấy, lõi giấy, khối gỗ, chai nhựa, lon bia...
2, 3 mẫu lắp ráp, xếp các kiểu hàng rào, trường học
Bổ sung thêm: Đồ chơi lắp ráp que, lắp ráp mảnh, hộp giấy, chai nhựa, lõi giấy vệ sinh...
GÓC SÁCH:
Sách tranh, hình ảnh, truyện về gia đình, về các thành viên trong gia đình
Sách truyện tranh “Tích Chu, Gấu con chia quà”, thơ: “Lấy tăm cho bà, em yêu nhà em”; 
Làm album, làm sách về các đồ dùng dụng cụ gia đìnhà Bổ sung các loại báo tạp chí có nhiều hình ảnh về gia đình, các kiểu nhà đồ dùng đồ chơi, những quyển album rỗng, kéo, hồ, sách đóng bằng giấy 1 mặt. 
GÓC TẠO HÌNH:
Tranh vẽ, tranh rỗng cho bé tô màu
Bổ sung: Các mảnh giấy màu, các mẫu giấy cứng hình tròn to nhỏ, màu nước, nhiều hộp đất nặn và các dụng cụ nặn.
GÓC HỌC TẬP:
Các bài tập: Phân loại đồ dùng đồ chơi trong gia đình
à Các rỗ đựng thẻ số, tranh lô tô, viết màu, giấy 1 mặt
4/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (Thứ sáu 21/10/2011)
CHUẨN BỊ:
Sắp xếp bàn, ghế, những nơi trưng bày sản phẩm..
Phân công người dẫn chương trình tập trước (cô và 1 trẻ).
Tập hát và minh họa các bài hát về cô giáo và biểu diễn đọc thơ.
Các đĩa nhạc, đàn và nhạc đệm, nhiều nhạc cụ, các vật chuẩn để phục vụ trò chơi, nhiều mũ mão, mặt nạ 
Nhờ PH hổ trợ bánh ngọt, kẹo
TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 
Giới thiệu lý do của buổi hoạt động à Cô giới thiệu. 
Cả lớp hát và vận động bài “Nhà của tôi” à Đội hình các hàng ngang sử dụng nhạc cụ để gõ.
Hội thi “Tìm đúng số nhà”à Cô cho trẻ dán các số lên ghế và cho trẻ nói số người trong gia đình mình. Khi trẻ nói xong cô cho trẻ tìm về đúng ghế có số ghế tương ứng 
Đọc thơ “Em yêu nhà em” à 1 nhóm 4, 5 trẻ đọc thơ và minh họa động tác. 
Hát múa tập thể bài “Cả nhà thương nhau” và “Cháu yêu bà”.
Cùng xem triễn lãm các sản phẩm trẻ đã thực hiện trong tuần.
Liên hoan nhẹ: Những bánh mà các trẻ được giải thưởng.
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011
VĐCB
NÉM TRÚNG ĐÍCH BẰNG 1 TAY
I. Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết dùng sức của tay ném trúng đích
Ném đúng tư thế
Giáo dục tính nhanh nhẹn trong hoạt động tập thể
II.Chuẩn bị:
- Cô: Đồ dùng đầy đủ
- Ghế thể dục, túi cát. 
III. Tổ chức hoạt động: 
1/ Hoạt động 1: Hát“bé tập thể dục”.
Cô và trẻ cùng đàm thoại:
Bài hát tên gì? 
Bài hát nói về điều gì?
Các con tập thể dục thường xuyên sẽ như thế nào
Cô giới thiệu tên bài
2/ Hoạt động 2: 
Khởi động : Cho trẻ đi nâng cao đùi, đi nhón gót, đi thường, xoay cổ tay, cổ chân, kết hợp theo nhạc. 
Trọng động 
Bài tập phát triển chung .
- Như TDS
Vận động cơ bản : 
Cô làm mẫu : Đứng chân trước chân sau, tay cầm vật ném, tay cùng phía với 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_choi_chu_de_phuong_tien_giao_thong.doc
Giáo án liên quan