Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Nhánh 2: Cơ thể tôi - Nguyễn Thị Thu Trang

HOẠT ĐỘNG GÓC

I)Yêu cầu:

- Trẻ thể hiện tốt tình cảm trong giao tiếp theo yêu cầu của từng góc chơi theo chủ đề như:

+Góc xây dựng:Cháu biết sắp xếp ngăn nắp,thứ tự đồ vật phù hợp để tạo thành khu vui chơi cho bé.

+Góc phân vai:Cháu biết thể hiện hành động ,lời nói lịch sự hòa nhã trong giao tiếp phù hợp với vai chơi của mình.

+Góc học tập: Biết gọi tên những tranh ảnh phù hợp với chủ đề. Biết chơi so hình, ghép tranh ảnh chủ đề theo thứ tự trò chơi ,biết xếp hột hạt và chơi kismast cùng với bạn.

+Góc nghệ thuật:Biết sử dụng kéo bút,vật liệu tự nhiên để tạo nên sản phẩm về chủ đề và biết hát,múa ,đọc thơ trong chủ đề.

+Góc thiên nhiên:Biết tưới và chăm sóc cây xanh ,biết chơi trò chơi dân gian.

-Các cháu vui vẻ,hứng thú,thao tác với đồ vật nhẹ nhàng,chơi không giành đồ chơi với bạn.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Nhánh 2: Cơ thể tôi - Nguyễn Thị Thu Trang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BUỔI SÁNG:
*HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển thẩm mỹ:
+HÁT: CÁI MŨI
+ VẬN ĐỘNG: MINH HỌA THEO BÀI HÁT
+TRỊ CHƠI:BAO NHIÊU BẠN HÁT.
+NGHE HÁT: TAY THƠM TAY NGOAN.
I -/Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát, hát vui tươi, rõ lời, chú ý nghe hát.
- Hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể.
II-/.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa,máy vi tính,khăn bịt mắt.
III -/Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
*Hoạt động 1: Dạy hát: 
 - Lớp đọc thơ: “Tâm sự cái mũi”
- Bài thơ nĩi về cái gì?
- Cái mũi dùng để làm gì?
- Các con giỏi lắm vậy bây giờ chúng ta cùng hát bài hát: “Cái mũi” của tác giả Phan Hương các con cùng nghe nhé!
- Cô hát lần 1 
- Giảng nội dung: bài hát nói về các bạn nhỏ có một cái mũi thật xinh xắn, dễ thương. Và bạn muốn phình chiếc mũi to tròn như quả bĩng, để hít thở không khí trong lành.
 -Cơ hát lần 2.
- Đàm thoại :
+ CC vừa nghe cô hát bài hát gì ?
+ Bài hát này do ai sáng tác ?
+ Trong bài hát bé làm gì?
-Cháu hát.
*Hoạt động 2: Vận động theo phách 
- Bài hát này rất hay nếu các con cùng cô vận động minh họa theo bài hát này nhéù !
- Cô vận động mẫu 2 lần. 
*Hoạt động 3: Nghe hát“Tay thơm tay ngoan”.
 Cĩ một bài hát nĩi về đơi tay của bạn nhỏ như 2 bơng hoa và bạn được mẹ khen đẹp quá vì hai bàn tay ngoan và xinh xắn nữa đĩ là nội dung bài hát: “Tay thơm,tay ngoan”do chú Bùi Đình Thảo sáng tác, các con cùng nghe nhé!
- Cơ mở nhạc cho cháu nghe 2 lần+ Proshow
*Hoạt động 4: Trò chơi: “ Bao nhiêu bạn hát”
 Các con học rất ngoan để thường cho các con cô sẽ cho các con chơi trò chơi: “ Bao nhiêu bạn hát”
-Luật chơi: Nếu cháu đốn sai sẽ bị phạt nhảy lị cị.
-Cách chơi: Cơ mời một cháu lên bịt mắt lại,cơ gọi 1 hay 2 cháu ở phía dưới đứng lên hát, hát xong ngồi xuống ; cháu bịt mắt mở khăn ra và đốn xem cĩ bao nhiêu bạn hát.Nếu cháu đốn sai sẽ bị phạt nhảy lị cị. 
- Nhận xét –cắm hoa
-Hát kết thúc.
- Cả lớp đọc.
-Trẻ trả lời.
- Bé đồng thanh đề tài.
- Bé lắng nghe.
Cháu trả lời.
+ Lớp hát 1 lần.
+ Nhóm hát 1 lần.
+Cá nhân vài cháu.
+ Lớp hát lần cuối.
-Cả lớp cùng vận động 2 lần.
-Trẻ lắng nghe 
- Trẻ tham gia chơi.
 *HOẠT ĐỘNG GÓC
I)Yêu cầu:
- Trẻ thể hiện tốt tình cảm trong giao tiếp theo yêu cầu của từng gĩc chơi theo chủ đề như:
+Gĩc xây dựng:Cháu biết sắp xếp ngăn nắp,thứ tự đồ vật phù hợp để tạo thành khu vui chơi cho bé.
+Gĩc phân vai:Cháu biết thể hiện hành động ,lời nĩi lịch sự hịa nhã trong giao tiếp phù hợp với vai chơi của mình.
-Các cháu vui vẻ,hứng thú,thao tác với đồ vật nhẹ nhàng,chơi khơng giành đồ chơi với bạn.
II)Chuẩn bị :
-Góc xây dựng: gạch,cây xanh,băng ghế,đu quay,cầu tuột,.
-Góc phân vai: Bàn,ghế,dép,nĩn, Bếp,nồi,chén,để chơi bán hàng .
 III) Tiến hành:
 -Gĩc xây dựng: Xây khu vui chơi cho bé.
 -Gĩc phân vai: Chơi bán hàng, cửa hàng ăn uống.
*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I-/Yêu cầu:
 - Trẻ biết tên gọi,đặc điểm của các bộ phận trên cơ thể bé.
 - Trẻ biết chức năng của các giác quan.
 -Thích thú khi chơi trò chơi.
II/Chuẩn bị:
- Tranh các giác quan,máy vi tính.
III/Tiến hành :
 1/ Quan sát tranh các bộ phận cơ thể.
-Lớp hát: “Khám tay”
-Các con vừa hát bài hát nĩi về cái gì?
-Ngồi tay ra các con biết được các bộ phận nào trên cơ thể?
+ Đây là ai?
+ Cơ thể bé gồm mấy phần?
- Đầu cĩ gì?
+ Mắt dùng để làm gì?
+ Miệng thì sao?
+ Mũi dùng để làm gì?
+Tai dùng để làm gì?
- Trên mình cĩ gì?
- Tay, chân cĩ gì?
 2/ Chức năng của các giác quan.
- Cơ chia trẻ thành 3 nhĩm dùng các giác quan của mình để trẻ sử dụng tất cả các giác quan.
+Nhĩm 1:Cơ chuẩn bị hộp đựng quả nhãn.
+Nhĩm 2:Cơ chuẩn bị hộp kẹo.
+Nhĩm 3:Cơ chuẩn bị các bịt oxi.
- Cơ cho các cháu dùng tất cả các giác quan để cảm nhận.
-Cơ quan sát và đặt một vài câu hỏi gợi mở:
+Mắt,mũi,miệng,tai,tay dùng để làm gì?Trong miệng cĩ gì?
+ Các con cầm trái cây,hay bánh kẹo là sử dụng giác quan nào?
+Thế cịn dùng mắt nhìn,tai nghe,mũi ngửi,miệng nếm là sử dụng giác quan nào?(cơ giới thiệu tên 5 giác quan cho trẻ biết)
-Đại diện nhĩm cháu tự giới thiệu về nhĩm mình xem các bạn đã sử dụng bao nhiêu giác quan và sử dụng thế nào?
3/ Trị chơi: “Chi chi chành chành”.
- Chơi như thứ 2,ngày 31/10/2011
-Cả lớp cùng chơi lần.
*NHẬT KÝ HÀNG NGÀY:
TT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý tiếp theo
1
Tên những trẻ nghỉ học và lí do
2
Hoạt động cĩ chủ đích:
-Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ.
-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ.
-Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động:
3
 Các hoạt động khác trong ngày:
-Những hoạt động mà theo kế hoạch chưa thực hiện được.
-Lý do chưa thực hiện được.
-Những thay đổi tiếp theo.
4
Những trẻ cĩ biểu hiện đặt biệt.
-Sức khỏe(những trẻ cĩ biểu hiện bất thường về ăn,ngủ,vệ sinh,bệnh tật,..)
-Khả năng( vận động,ngơn ngữ,nhận thức,sáng tạo)
-Thái độ biểu lộ cảm xúc,hành vi.
5
Những vấn đề cần lưu ý khác
************************************************************
Thứ tư,02/11/2011
*HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:
* TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:
*TRÒ CHUYỆN:
-Cơ thể các con cĩ mấy phần?
-Đĩ là những phần nào?
-Các con làm gì để giữ gìn vệ sinh cơ thể?
*ĐIỂM DANH:
*THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
*HOẠT ĐỘNG HỌC:Phát triển nhận thức(KPKH)
CHỨC NĂNG CỦA CÁC GIÁC QUAN
I.Yêu cầu:
-Trẻ biết tên gọi,đặc diểm của các giác quan.
-Trẻ biết phân biệt được các giác quan.
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh và bảo vệ các giác quan.
II. Chuẩn bị:
- Tranh các bộ phận cơ thể,lá dừa. 
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Tích hợp: Tạo hình kính đeo mắt
- Lớp đọc thơ: “Đơi mắt của em”
- Bài thơ nĩi về gì?Để bảo vệ mắt con phải làm sao?
-Cơ dùng lá dừa tạo hình kính đeo mắt.Các con thấy cơ vừa làm gì?Đeo kính để làm gì?
- Mắt là cơ quan nào của cơ thể?
-Ngồi thị giác ra cơ thể các con cịn cĩ các giác quan khác nữa như:Vị giác,khứu giác,xúc giác,thính giác.Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu về: “Chức năng của các giác quan”
*Hoạt động 2: Chức năng của các giác quan 
- Cơ chia trẻ thành 3 nhĩm dùng các giác quan của mình để trẻ sử dụng tất cả các giác quan.
+Nhĩm 1:Cơ chuẩn bị hộp đựng quả nhãn.
+Nhĩm 2:Cơ chuẩn bị hộp kẹo.
+Nhĩm 3:Cơ chuẩn bị các bịt oxi.
- Cơ cho các cháu dùng tất cả các giác quan để cảm nhận.
-Cơ quan sát và đặt một vài câu hỏi gợi mở:
+Mắt,mũi,miệng,tai,tay dùng để làm gì?Trong miệng cĩ gì?
+ Các con cầm trái cây,hay bánh kẹo là sử dụng giác quan nào?
+Thế cịn dùng mắt nhìn,tai nghe,mũi ngửi,miệng nếm là sử dụng giác quan nào?(cơ giới thiệu tên 5 giác quan cho trẻ biết)
-Đại diện nhĩm cháu tự giới thiệu về nhĩm mình xem các bạn đã sử dụng bao nhiêu giác quan và sử dụng thế nào?
*Hoạt động 3: Phân biệt đểm giống và khác giữa mắt,miệng
 -Giống nhau: Đều là các giác quan trên cơ thể người.
-Khác nhau: Miệng Mắt
+Trong miệng cĩ răng và lưỡi +Trên mắt cĩ lơng 
 mi, lơng mày. +Dùng để ăn +Dùng để nhìn
+Cĩ 1 cái miệng +Cĩ 2 mắt
*Hoạt động 4: trị chơi “Nĩi số trên các bộ phận”
-Luật chơi:Bạn nào nĩi sai sẽ bị phạt nhảy lị cị.
 -Cách chơi:Cơ nĩi mắt thì cháu phải nĩi cĩ 2 mắt,mũi thì cháu phải nĩi cĩ 2 lỗ mũi,hay cơ nĩi bàn tay trẻ nĩi bàn tay 5 ngĩn,.Nếu bạn nào nĩi sai sẽ bị phạt nhảy lị cị.
-Mỗi lần chơi khoảng 5-6 trẻ.
*GDTT: 
-Các con vừa tìm hiểu gì?
-Vậy các con làm gì để giữ gìn vệ sinh các giác quan trên cơ thể?
-Nhận xét cắm hoa. 
-Hát kết thúc.
- Cả đọc.
- Trẻ trả lời.
-Trẻ đồng thanh.
-Trẻ đọc thơ (tâm sự cái mũi)về nhĩm.
-Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của mình.
-Cháu giới thiệu về việc sử dụng các giác quan của mình.
-Trẻ so sánh.
-Trẻ chơi.
 *HOẠT ĐỘNG GÓC
I)Yêu cầu:
- Trẻ thể hiện tốt tình cảm trong giao tiếp theo yêu cầu của từng gĩc chơi theo chủ đề như:
+Gĩc học tập: Biết gọi tên những tranh ảnh phù hợp với chủ đề. Biết chơi so hình, ghép tranh ảnh chủ đề theo thứ tự trị chơi ,biết xếp hột hạt và chơi kismast cùng với bạn.
-Các cháu vui vẻ,hứng thú,thao tác với đồ vật nhẹ nhàng,chơi khơng giành đồ chơi với bạn.
II)Chuẩn bị :
-Góc học tập: Tranh rỗng để bé tơ màu,tranh so hình, tranh ghép hình về chủ đề,hột hạt,máy vi tính.
 III) Tiến hành:
 -Gĩc học tập: Tơ màu tranh,xếp hột hạt, chơi so hình, ghép hình,kismast.
*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I-/Yêu cầu:
 - Trẻ biết tên gọi,đặc điểm của các bộ phận trên cơ thể bé.
 - Trẻ biết tên truyện,hiểu nội dung truyện.
 -Thích thú khi chơi trò chơi.
II/Chuẩn bị:
- Tranh các giác quan,tranh truyệnmáy vi tính.
III/Tiến hành :
 1/.Quan sát tranh bé trai,bé gái.:
*Cơ gắn tranh bé trai
- Đây là tranh vẽ ai?
- Tại sao con biết đây là bạn trai?
- Bạn trai tĩc ngắn hay tĩc dài?
- Cơ thể người cĩ mấy phần?
- Phần đầu cĩ gì? Phần mình cĩ gì?
*Cơ gắn tranh bé gái
- Đây là tranh vẽ ai?
- Tại sao con biết đây là bạn gái?
- Bạn gái tĩc ngắn hay tĩc dài?
- Cơ thể người cĩ mấy phần?
- Phần đầu cĩ gì? Phần mình cĩ gì?
 2/ Truyện: “Cậu bé mũi dài”
-Cơ giới thiệu.
-Cơ kể 2 lần.
-Cơ gợi ý cho cháu kể chuyện.
 3/ Trị chơi: “Lộn cầu vồng”.
+ Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vịng quay lưng vào nhau(hoặc đối mặt nhau).
 + Cách chơi: Từng đơi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên theo nhịp,cứ mỡi tiếng vung tay sang ngang một bên:
Lời 1
Lộn cầu vịng
Nước sơng đang chảy
Thằng bé lên bảy
Con bé lên ba
Đơi ta cùng lộn
Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui qua tay về một phía,quay lưng vào nhau,tay vẫn nắm chặt rồi hạ dưới,tiếp tục đọc,vừa đọc vừa vung tay như lần trước,đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư thế ban đầu.
-Cháu chơi.
*NHẬT KÝ HÀNG NGÀY:
TT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý tiếp theo
1
Tên những trẻ nghỉ học và lí do
2
Hoạt động cĩ chủ đích:
-Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ.
-Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ.
-Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động:
3
 Các hoạt động khác trong ngày:
-Những hoạt động mà theo kế hoạch chưa thực hiện

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_ban_than_nhanh_2_co_the_toi.doc