Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi

1. Khởi động:

Điều khiển trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường, di chuyển thành 2 hàng ngang dãn cách

2. Trọng động

a. Bài tập phát triển chung

- Động tác hô hấp: Thôi bóng bay- trẻ hít vào thật sâu, thở ra từ từ

- Động tác tay: hai tay đưa ra trước lên cao, về TTCB

- Động tác chân: hai tay đưa lên cao ra trước, khuỵ gối

- Động tác lườn: hai tay đưa lên cao nghiêng người sang trái sang phải

- Động tác bật nhảy: Nhảy tách hai chân sang ngang, kết hợp đưa hai tay dang ngang - nhảy đưa chân về, hai tay xuôi theo người

b.Tập theo bài hát: “Ô sao bé không lắc”

* Trẻ thực hiện các động tác tương ứng với lời thơ (hoặc theo nhạc).

 Tư thế chuẩn bị : Đứng tự nhiờn (chõn rộng bằng vai) tay thả xuôi, đầu không cúi.

 "Đưa tay ra . cái đầu"

 Đưa 2 tay ra phía trước, sau đó cầm nhẹ hai tai và nghiêng người sang hai bờn.

 "ồ, sao bộ . lắc"

 Một tay chống hụng, một tay chỉ bạn đứng bên

 "Đưa tay ra . mỡnh"

 

docx29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, hát theo cô
2. Chuẩn bị: giai điệu, nội dung bài hát 
3. Tiến hành:
a. Hoạt động 1: Làm quen với bài hát “ Xoè bàn tay, nắm ngón tay”
	(Giáo viên âm nhạc lên lớp)
b. Hoạt động 2: Chơi với các góc
- Cô hướng trẻ chọn nội dung chơi, cô bao quát trẻ chơi
VII. Nêu gương cuối ngày, trả trẻ
Nhật ký
- Tổng số trẻ đến lớp: 27 trẻ
- Số trẻ vắng mặt: 3 trẻ(Dy Hiền, Nam, Thủy) Nghỉ ốm
- Đón trẻ: Đa số trẻ ngoan, cháu Thế Anh còn khóc nhè
- Hoạt động học: mục đích yêu cầu đề ra phù hợp, trẻ tích cực
- Các hoạt động khác tham gia đầy đủ
Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010
I. Đón trẻ ,thể dục sáng, trò chuyện
a.Đón trẻ: Cô cho trẻ chơi theo ý thích, điểm danh
b. Thể dục sáng: Tập bài tập phát triển chung
c. Trò chuyện: về công việc tự phục vụ của trẻ
1. Yêu cầu: Trẻ biết kể về một số việc tự phục vụ hàng ngày của trẻ
2.Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi
3. Tổ chức:
	-Hàng ngày về nhà các con đã làm được những công việc gì?
	-Con đã biết tự tắm được chưa?
	- Buổi sáng ngủ dậy con đã biết tự rửa mặt chưa?
	- Đến lớp con có biết tự xúc cơm ăn không?
	- Ngoài ra các con còn tự làm được những công việc gì?
	- Bố mẹ có vui không?
=> Giáo dục trẻ ngoan vâng lời bố mẹ và cô giáo.
II. Hoạt động học có chủ đích
Tiết 1: Thể dục
Ném xa thi ai khéo tay
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết dùng lực của đôi tay ném vật đi xa thẳng hướng
2. Kỹ năng:Rén khả năng khéo léo biết cầm, ném vật, định hướng ném
3. Giáo dục: Trẻ ngoan ,có ý thức trong giờ học
4.Tích hợp: Giáo dục dinh dưỡng, Toán
II. Chuẩn bị: 
- Sân sạch. 8 túi cát, 6 quả bóng
- Kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ
- Sơ đồ tập:
	x	x	x	x	x	x	x	x
	x
	x
	x	x	x	x	x	x	x	
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.ổn định tổ chức, khởi động 
- Để có sức khỏe chúng mình phải làm gì?
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân đi thường, đi mũi bàn chân, đi thường, đi gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh
- Đội hình hai hàng ngang dãn cách
2. Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Động tác tay vai:
- Động tác chân: 
- Động tác lườn:
	 90 độ
- Động tác bật: bật tại chỗ
b. Vận động cơ bản: Ném xa bằng một tay
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện cách nhau khoảng 3m
* Cô làm mẫu 3 lần:
+ Lần 1: Không giải thích
+ Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích
Cô đi từ đầu hàng ra vạch xuất phát, cúi xuống nhặt túi cát. Khi cô hô “chuẩn bị”cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát (cùng phía với chân sau) giơ cao ngang đầu. Khi có hiệu lệnh “ném” thì dùng lực của thân mình và cánh tay ném mạnh túi cát thẳng về phía trước
+ Lần 3: Nhẫn mạnh lại chỗ khó (đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau.Tay cầm túi cát giơ cao ngang đầu
- Gọi 1 trẻ lên thực hiên : Cô và trẻ khác nhận xét
* Trẻ thực hiện
- Lần 1: Cho 2 trẻ lần lượt lên tập (mỗi lần ném 2 túi cát), cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Lần 2: cho nhóm trẻ (3- 4 trẻ) lên tập
Cô quan sát, động viên và sửa sai cho trẻ. Lưu ý nhắc trẻ đứng chân trước chân sau, tay cầm bao cát cùng phía chân sau. Khi có hiệu lệnh “ném” thì dùng lực của thân mình và cánh tay ném mạnh túi cát thẳng về phía trước. Khi trẻ ném xong tự đi nhặt túi cát về để vào chỗ chuẩn bị, rồi đứng vào cuối hàng, sau đó nhóm khác lên ném
* Củng cố: Các con vừa tập bài tập gì? cô cho trẻ nhắc lại tên vận động
- Gọi 1-2 trẻ lên tập củng cố lại vận động
c. Trò chơi: chuyền bóng 
- Cách chơi: chia làm hai đội, Mỗi đội đứng thành một hàng dọc, bạn đứng đầu chuyền bóng sang bên phảI cho bạn đứng đằng sau, bạn đứng sau lại tiếp tục chuyền bóng cho đến bạn đứng sau cùng cầm bóng cho vào rổ
 Đội nào chuyền được nhiều bóng nhất là đội thắng cuộc
- Cho trẻ chơi 2 lần
3. Hồi tĩnh
- Chúng mình vừa chơi rất vui rồi. Bây giờ chúng mình cùng đi nhẹ nhàng thư giãn nào
- Trẻ tập trên nền nhạc “ Một đoàn tàu”
-TH 6 lần x 4 nhịp
-TH 4 lần x 4 nhịp
-TH 4 lần x 4 nhịp
-TH 2 lần x 4 nhịp- 
Trẻ quan sát cô tập mãu
Trẻ tập 2-3 lần
Trẻ chơi
Đi nhẹ nhàng vào lớp
Chơi chuyển tiết: Trò chơi “con muỗi”
Tiết 2: Âm nhạc
Xoè bàn tay đếm ngón tay
Nhạc sỹ:
Giáo viên lên lớp: Nông Quốc Thể
III. Hoạt động ngoài trời
- Quan sát: Đồ chơi ngoài trời ( cầu trượt, đu quay)
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Chơi theo ý thích
1. Mục đích yêu cầu: Trẻ nói được một vài đặc điểm nổi bật của đồ chơi. Biết giữ gìn đồ chơi .Chơi an toàn 
2. Chuẩn bị: 
- Địa điểm quan sát: sân trường
- Kiểm tra sức khỏe và trang phục trẻ. Trò chơi
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Quan sát: Đồ chơi ngoài trời ( cầu trượt, đu quay)
- Cô cho đến nơI quan sát, cô hỏi: các con đang chơI với đồ chơI gì?
- Cô giới thiệu: Đu quay, bộ phận để ngồi(ghế ngồi), bộ phận tay cầm. 
- Đu quay được làm bằng vật liệu gì? sơn màu gì?
- Đu quay dùng để làm gì? Hướng dẫn trẻ cách ngồi chơi
- Khi ngồi chơi con phải như thế nào?
=> giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi .Chơi an toàn, không tranh dành, đùn đẩy nhau 
2. Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu cách chơI, luật chơI như đã soạn ở phần kế hoạch tuần
- Cho trẻ chơI 2-3 lần
3. Chơi theo ý thích
- Cô hướng trẻ chọn nội dung chơi, quan sát trẻ chơi
Đu quay
Ghế ngồi làm bằng nhựa, sơn màu đỏ
Trẻ chơi
IV. Hoạt động vui chơi
- Phân vai: Mẹ con , phòng khám,
- Xây dựng: Xếp hình bé tập thể dục (Góc chủ đạo)
- Học tập: Di màu, So sánh cao hơn thấp hơn
- Thư viện: Xem tranh truyện, sách báo
- Nghệ thuật: Hát, đọc thơ
- Thiên nhiên: Xem cô tưới cây
b. Chuẩn bị: 
- Đồ chơi nấu ăn, đồ chơi Bác sỹ,búp bê.hình cơ thể bé, hột hạt.Tranh truyện, tranh ảnh, báo  đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc
c. Tiến hành: Như kế hoạch tuần
V. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
VI. Hoạt động chiều
- Hoạt động 1: Làm quen với bài thơ “Đôi mắt của em”
- Hoạt động 2: chơi với các góc
1. Mục đích yêu cầu: 
2. Chuẩn bị: 
3. Tiến hành:
a. Hoạt động 1: Làm quen với bài thơ “Đôi mắt của em”
- Cô đọc thơ diễn cảm 2 lần, giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Dạy trẻ đọc thơ theo cô từng câu từ câu đầu đến hết bài
b. Hoạt động 2: chơi với các góc
- Cô hướng trẻ chọn nội dưng chơI, cô quan sát trẻ chơi
VII. Nêu gương cuối ngày, trả trẻ
Nhật ký
- Tổng số trẻ đến lớp: 27 trẻ
- Số trẻ vắng mặt: 3 trẻ(Hậu, Thủy, Lê) nghỉ ốm
- Đón trẻ: Đa số trẻ ngoan, cháu Thế Anh còn khóc nhè
- Hoạt động học: mục đích yêu cầu đề ra phù hợp, trẻ tích cực
- Các hoạt động khác tham gia đầy đủ
Thứ tư, ngày 06 tháng 9 năm 2010
I. Đón trẻ, thể dục sáng, trò chuyện
*Đón trẻ: cho trẻ chơi theo ý thích, điểm danh
*Thể dục sáng: Tập với bài hát “Ô sao bé không lắc”
 *Trò chuyện: : Về công viêc vệ sinh thân thể hàng ngày của bé 
1. Yêu cầu:Trẻ biết kể về công việc vệ sinh thân thể của mình
2.Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi
3. Tổ chức:
- Mỗi buổi sáng ngủ dậy con thường làm gì? (đánh răng, rửa mặt)
- Buổi tối con làm gì? ( tắm rửa vệ sinh sạch sẽ)
- Trước khi đi ngủ phải làm gì? ( đánh răng)
- Thường xuyên cắt móng chân, móng tay, vệ sinh sạch sẽ
=> Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, bảo vệ các bộ phận cơ thể
II. Hoạt động học
Thơ:
Đôi mắt của em
1. Mục đích yêu cầu:
a. kiến thức: Dạy trẻ đọc thơ, hiểu nội dung bài thơ 
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát âm
c. Giáo dục: Trẻ ngoan, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể
d. Tích hợp: Âm nhạc
2. Chuẩn bị:
Tranh thơ
Hai tranh vẽ cơ thể bé, tranh rời các bộ phận cơ thể của bé cho trẻ chơi trò chơi
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Gây hứng thú, ổn định tổ chức
Cô cùng trẻ hát bài “Rửa mặt như mèo”
Các con vừa hát bài hát gì nào?
Chú mèo trong bài hát vì lười rửa mặt, nên đã bị đau mắt khóc meo meo 
=>Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh đôi mắt trong sáng, vệ sinh thân thể sạch sẽ
- Giới thiệu bài thơ
Vào bài
Đọc thơ diễn cảm
Cô đọc thơ diễn cảm
+ Lần 1: Không dùng tranh minh họa, đọc thơ xong cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
+ Lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh thơ, đọc thơ xong cô tóm tắt nội dung bài thơ
=> Bài thơ nói về đôi mắt xinh xinh, đôi mắt tròn tròn, đôi mắt giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh. Các con có yêu quí đôi mắt của mình không? Để cho đôi mắt luôn trong sáng chúng ta phải làm gì?
Giảng giải, đàm thoại, trích dẫn
“Đôi mắt xinh xinh
Đôi mắt tròn tròn
Giúp em nhìn thấy
Mọi vật xung quanh”
“Đôi mắt xinh xinh, đôi mắt tròn tròn” chính là đôi mắt rất đẹp và tươi sáng
Các con ơi! các con hãy cùng cô thử bịt mắt lại xem còn nhìn thấy gì không nào? 
“Đôi mắt xinh xinh
 Đôi mắt tròn tròn
Giúp em nhìn thấy
Mọi vật xung quanh”
Đôi mắt giúp em nhìn thấy bố mẹ, nhìn thấy mọi người , mọi vật vốn rất tươi đẹp xung quanh chúng ta. Vì vậy các con phải giữ gìn vệ sinh đôi mắt sạch sẽ và ngày càng sáng hơn đúng không nào
“Đôi mắt xinh xinh
Đôi mắt tròn tròn
Giữ cho đôi mắt
Ngày càng sáng hơn”
Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ có tên gọi là gì nào?
Bài thơ nói về điều gì?
Dạy trẻ đọc thơ
Cô day trẻ đọc thơ từng câu 3-4 lần
Cho trẻ đọc theo tổ nhóm, cô chú ý sửa sai cho trẻ
Mời cá nhântrẻ đọc
Trò chơi: Dán tranh cơ thể bé
Cách chơi: chia làm hai đội, mỗi đội cho 5 trẻ lên chơi, mỗi trẻ dán một bộ phận trên cơ thể bé.Tổ nào dán được bức tranh hoàn thiện và dán đẹp nhất sẽ là đội thắng cuộc
Cô hướng dẫn trẻ cách bôi hồ
Cho trẻ chơi
Nhận xét sau khi chơi, kết thúc
Trẻ hát cùng cô
Trẻ lắng nghê cô đọc thơ
Bài thơ “Đôi mắt của em”
Trẻ đọc thơ theo cô
Trẻ chơi 
III. Hoạt động ngoài trời
- Quan sát: cơ thể của bé
- Trò chơi: Bé nghe bằng gì
- Chơi theo ý thích
1. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết các bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng. Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể 
2. Chuẩn bị: Tranh cơ thể bé trai bé gái.Trò chơi
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Quan sát: cơ thể của bé
Trò chuyện đàm thoại về các bộ phận trên cơ thể bé và chức năng của chúng
- Trên cơ thể của chúng mình có những bộ phận nào?
- Trên cơ thể của chúng mình có 3 phần: phần đầu, phần thân mình, phần chân
* Phần đầu có những bộ phận nào? 
- Cô mời 2 trẻ phát biểu
- Mắt (mũi, miệng, tai) dùng để làm gì? các cháu cùng cô nhắm mắt lại xem điều gì sảy ra 
Mắt giúp ta nhìn thấy mọi người, mọi 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_ban_than_chu_de_nhanh_co_the.docx
Giáo án liên quan