Giáo án mần non - Chủ đề: Trường mầm non

 

- Trường mẫu giáo họa mi của bé.

Ngày tết trung thu.

Lớp mẫu giáo của của bế

VĐ: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian;

VĐ: Bật xa 50cm

VĐ: - Đi thăng bằng trên ghế thể dục(2m x 0,25m x

Truyện : “ Thỏ trắng biết lỗi ”

Thơ : “ Tình bạn ”

 

  Tuyện : “ Anh chàng mèo mướp ”

Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác.

Một tuần của bé

 

Ôn số lượng ,chữ số 1-5

 

 

 

doc90 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 7442 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mần non - Chủ đề: Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chơi trong sân trường.
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng cho cô: 
Tranh ảnh về lễ hội trung thu.
Tranh ảnh các hoạt đông trong ngày trung thu.
Đồ dùng của trẻ: 
Bài thơ : “ Ông trăng”
Thuộc bài hát : “ Gác trăng”
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
CÁC BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung chính
3. Kết thúc
Cô cho trẻ hát bai “ Gác trăng”
Cô hỏi trẻ bài hát nói về ngày gì ? Hỏi tên bài hát, nội dung về ngày hội gì ?
Cô nói đúng rồi vậy hôm nay cô cháu mình cùng trò truyện về ngày hội này nhé ?
Trò chuyện về lễ hội trung thu:
Cô nói cac con biết không cứ vào ngày 15- 8 âm lịch hàng năm là ngày hội trung thu dành cho các cháu thiếu nhi.	 
Vậy bạn nào cho cô biết vào ngày này thường diễn ra hoạt động gì ?
Cô nói à đúng vào ngày này người lớn thường tổ chức tết trung thu cho các cháu như muá lân rước đèn lồng, tổ chức biểu diễn văn nghệ , phát quà trung thu.?
Các hoạt động này thường diễn ra ở đâu?
Các cháu thấy đêm rằm trăng thường như thế nào ?
Các con có thích đến ngày răm trung thu không? Vì sao?....
Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Ông trăng” cùng cô? 
Cô góp ý và giáo dục trẻ.
Cho trẻ hát bài “ rước đèn dưới ánh trăng” .
Cô nói để có đêm rằm trung thu thật vui và có ý nghĩa các con phải biêt ơn sự quan tâm của cha mẹ và người lớn đã tổ chức cho chúng ta một đêm trung thu thật có ý nghĩa .
Trò chơi: Hái hoa
 * Luật chơi: bạn nào không hát được phải nhảy lò cò xung quanh lớp.
* Cách chơi: Cô treo những bông hoa có gắn tên các bài hát, cháu lên hái hoa có tên bài hát nào thì phải thuộc bài hát đó.
Cô cho cả lớp cùng chơi 
Từng cá nhân 
Từng nhóm 
Cho trẻ chơi nhiều lần ( động viên khuyến khích trẻ .
Cho trẻ nghỉ đi vệ sinh chuyển hoạt động khác .
Trẻ hát
Ngày hội trung thu.
-Trẻ trả lời
Mua lân rước đèn , , biểu diễn văn nghệ phát quà trung thu có nhiều bạn...
Trẻ tự trả lời
Tròn và sáng 
Thích. Được tặng quà trung thu
Cả lớp đọc theo cô
Cả lớp hát 
- Hưởng ứng trò chơi
******************************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 
 HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI “ NHẢY VÀO NHẢY RA”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Trẻ được củng cố lại một số kiến thức về Lễ hội trung thu, các hoạt động diễn ra trong ngày ..
Trẻ biết chơi trò chơi, nắm được luật chơi.
Rèn luyện sức khỏe tính nhanh nhẹn .
Hình thành kỹ năng phối hợp cùng nhau thực hiện nhiệm vụ.
II/ CHUẨN BỊ :
Sân chơi rộng rãi thoáng mát 
Một sắc xô
III/ CÁCH TIẾN HÀNH :
CÁC BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung chính
3. Kết thúc
Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn và hát bài: “ Rước đèn rưới ánh trăng”
Ôn kiến thức cũ : Cô hỏi trẻ các con vừa hát bài hát nói về cái gì ?
Cô cho trẻ tự kể về ngày hội trung thu hát một số bài hát có liên quan 
Cung cấp kiến thức mới : làm quen trò chơi “ Nhảy vào nhảy ra” 
Cách chơi:
Cô nói chia trẻ thành 2 nhóm từ 10- 12 cháu . mỗi nhóm chọn 1 cháu để oẳn tù tì , bên nào thắng đi trước gọi là nhóm 1. nhóm 2 ngồi xuống thành vòng tròn rộng nắm tay nhau để tạo thành cửa ra vào . Các cửa luôn giơ tay lên , hạ tay xuống ngăn không cho người ở nhóm 1 vào .
Mỗi trẻ ở nhóm 1 đứng cạnh 1 cửa ( ngoài vòng tròn) để rình xem khi nào “cửa mở” ( tay các bạn hạ xuống) thì nhảy vào . Trẻ vừa nhảy vào vừa nói : “ vào” đã ở trong vòng tròn trẻ lại nói; “vào rồi” . Nếu 1 trẻ ở nhóm 1 đã nhảy qua cửa vòa trong vòng tròn thì tất cả các cửa phải mở ra để cho các bạn ở nhóm 1 vào . Khi các bạn ở nhóm 1 đã vào hết , các “ cửa” lại đóng lại và các trẻ ở nhóm 1 tìm cách nhảy vàoảy ra. Khi nhảy vào nhảy ra mà chân trẻ chạm vào tay người ngồi làm cửa và nhảy không đúng cửa của mình , hoặc số trẻ nhảy vào trong nhóm chưa hết mà đã có trẻ nhảy ra thì đều bị phạm luật và mất lượt đi và phải ngồi thay cho nhóm kia lên chơi.
Cả lớp hát bài : “ Bạn ơi”
Trẻ hát cùng cô.
-Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Trẻ cùng cô trò chuyện về ngày hội trung thu
Xếp thành 2 nhóm 
Nghe cô giới thiệu cách chơi luật chơi
Cả lớp cùng tham gia trò chơi.
***************************************
 Vệ sinh – bình cờ – Trả trẻ
***************************************
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Những thay đổi cần thiết:
………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………
 ************************************
 Thứ 3 ngày 17 tháng 09 năm 2013
 ôô & ôô
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 
 THỂ DỤC KỸ NĂNG
ĐỀ TÀI : Bật xa tối thiểu 50cm
I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
Phát triển sức mạnh của chân , mạnh dạn tự tịn khi bật .
Trẻ biết phối hợp cùng nhau để thực hiện trò chơi
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng bật bằng 2 chân . Khi bật tay đưa ra sau vòng ra trước lấy đà bật tiến phía trước 
Rèn luyện trí nhớ của trẻ .
Hình thành kỹ năng phối hợp hoạt động 
3. Thái độ:
Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
Có ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát.
II/ CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô: đĩa bài hát “ Gác trăng”, xắc xô.
Đồ dùng của trẻ:
Bóng ,rổ , khăn ,sân sạch.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
CÁC BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức
2/Nội dung chính
3. Kết thúc
Cô cho trẻ xếp vòng tròn vừa đi vừa hát bài gác trăng và nói sắp đến nhày sinh nhật bạn Gấu nhưng nhà bạn ấy muốn nhờ lớp mình sang trang trí nhà giúp bạn . Muốn sang được nhà bạn ấy phải qua một con suối nhỏ . vậy để sang được nhà gấu cô sẽ dạy các con bật xa tối thiểu 5ocm .
Khởi động : Cùng cô khởi động.
Đi chạy đi kiễng chân chạy thay đổi hướng.
Cô cho trẻ về đội hình 3 hàng dọc, quay trái, quay phải và chuyển về đội hình 3 hàng ngang để tập các bài tập phát triển chung.
Trọng động :
 Bài tập phát triển chung:
* Tay:- Đứng thẳng 2 tay để trước ngực 
 - 2 cánh tay giơ tròn vào nhau
 - Giơ 2 tay lên cao.
* Chân:- Đứng 2 tay ngang vai
 - Hạ chân trái xuống đứng thẳng 
 - Chân trái đứng trụ chân phải co cao đầu gối 
 -Hạ chân phải xuống đứng thẳng .
* Lưng; -Đứng 2 chân dang rộng , 2 tay giơ cao qua đầu 
 - Cúi xuống thẳng 2 tay chạm đất 
 - Đứng lên 2 tay giơ cao.
 - Đứng thẳng , 2 tay thả xuôi.
*Bật: Bật chân sáo 
Vận động cơ bản :” bật xa tối thiểu 50cm”: cô cho trẻ đứng thành 2 hàng đối diện nhau.
Cô làm mẫu 3 lần, lần 1 không giải thích, lần 2 giải thích rõ ràng : Chân đứng tự nhiên mũi chân sát vạch kẻ 2v tay đưa ra phía trước lăng nhẹ xuống dưới ra sau đồng thời khụy gối , hơi ngả người về phía trước nhún bật qau 2 vạch kẻ ( 0.5m). khi chạm đất gối hơi khụy , tay đưa trước để giữ thăng bằng . sau đó đi đến vạch tiếp theo thực hiện như vậy 
Cô cho vài cháu lên làm thử cháu nào đúng thì cho cháu làm lại lớp xem
Cho trẻ lần lượt thực hiện 4 – 6 trẻ một lần, các bạn khác cổ vũ cho bạn mình.
Cô quan sát, sửa sai, động viên kịp thời.
Trò chơi : “ Chuyền tin”
* Luật chơi : phải nói thầm vào bạn bên cạnh 
* Cách chơi :Cô giải thích cách chơi và luật chơi. 
Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn để cho xem nhóm nào truyền tin nhanh và đúng 
Cô gọi mỗi nhóm 1 trẻ và nói thầm cùng 1 câu : “Hôm nay là ngày tết trung thu”
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
Hồi tĩnh : 
Đi nhẹ nhàng vòng quanh hít thở sâu rồi đi vệ sinh, rửa tay vào lớp.	
Đọc thơ
Trả lời
Lắng nghe
Trẻ đi, chạy các kiểu theo nhạc.
Thực hiện xếp hàng.
Tập các bài tập tay vai, chân, bụng lườn, bật 
Quan sát và lắng nghe cô làm mẫu và giải thích.
2 cháu khá lên làm thử.
4 – 6 trẻ lên thực hiện.
Chơi trò chơi “ chuyền tin”
Thả lỏng, hít thở sâu. Làm vệ sinh vào lớp.
**********************************
 Vệ sinh – trả trẻ 
***********************************
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 
 HĐCCĐ: LQVH
 ĐỀ TÀI : THƠ : TÌNH BẠN 
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ.
Trả lời được những câu hỏi của cô.
2. Kỹ năng
Trẻ đọc diễn cảm bài thơ.
Trả lời mạch lạc những câu hỏi của cô 
Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ biết quan tâm chăm sóc bạn bè khi ốm đau.
- Bài thơ dạy trẻ biết đoàn kết thương yêu nhau.
II.CHUẨN BỊ:
Của cô: Tranh minh họa cho bài thơ.
Sa bàn minh họa cho bài thơ.
Của trẻ : tranh để trẻ kể chuyện sáng tạo.
Tranh trẻ tô màu , bút chì màu 
III/CÁCH TIẾN HÀNH :
CÁC BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung chính
3. Kết thúc
Cho lớp chơi trò chơi: “ Kết bạn”
Cô cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” khi nghe cô nói “ kết bạn” thì trẻ phải tìm ngay 1 người và cầm tay nhau.Cô nói các con vừa được chơi trò chơi gì ? đến trường ngoài việc học ra các con còn được chơi với các bạn .Cô có một bài thơ nói về “Tình bạn”,. các con hãy chú ý nghe cô đọc nhé .
Cô đọc mẫu cho trẻ nghe :
Cô đọc diễn cảm lần 1 . giới thiệu tên bài thơ tên tác giả .
 Lần 2: Để các con hiểu hơn về bài thơ tình bạn cô đọc kết hợp với tranh minh họa 
Giảng nội dung : 
Các con ạ ! khi thấy Thỏ nâu không đi học các bạn đã hỏi nhau không biết bạn thỏ đi đâu thì Gấu nói thỏ bị ốm . Vậy nên các bạn đã rủ nhau đi thăm thỏ nâu bạn Gấu thì mua chanh , Hươu mua sữa bột , Nai mua sữa đậu nành , với mục đích mong bạn thỏ nâu mau khỏi bệnh để cùng nhau đi học . qua bài thơ đã nói lên tình bạn cao đẹp giữa các bạn thỏ nâu gấu nai hươu các bạn đã biết quan tâm đến nhau khi bị ốm.
Lần 3: để cho bài thơ thêm sinh động cô đọc thơ kết hợp với sa bàn .
Đàm thoại :
Bây gi

File đính kèm:

  • docTRUONG MN.doc
Giáo án liên quan