Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 2, tháng 10
I. Làm quen với toán: Xác định phía phải,phía trái,phíatrên,phía dưới của bản thân
1. Mục đích - yêu cầu
a) Kiến thức:
- Trẻ xác định đươc phía phải, trái, trên, dưới của bản thân.
- Trẻ hứng thú trong học tập, chơi tốt các trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết lễ phép với cô giáo và người lớn
- Biết yêu quí các bạn.
2. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Trong lớp
- Đồ dùng đồ chơi
3. Phương pháp: Dùng lời, quan sát, luyện tập, .
4. Tiến trình tổ chức:
*Hoạt động 1: Ôn xác định phía phải, phía trái
- Cô hỏi trẻ khi rửa mặt cầm cốc nước bằng tay nào, tay phải đâu? ở phía nào?
- Tay nào rửa mặt? tay trái đâu? ở phía nào? (Làm động tác rửa mặt)
*Hoạt động 2: Dạy trẻ xác định phía phải,trái, trên,dưới của bản thân
a, Cho trẻ xác định vị trí các bộ phận trên cơ thể về phía phải, trái, trên, dưới :
- Tay phải ở phía nào? Tay trái ở phía nào? đầu ở phía nào? Chân ở phía nào?
- Cô khái quát lại các phía.
Thứ 5 ngày 7 tháng 10 năm 2010 I. Làm quen với toán: Xác định phía phải,phía trái,phíatrên,phía dưới của bản thân 1. Mục đích - yêu cầu a) Kiến thức: - Trẻ xác định đươc phía phải, trái, trên, dưới của bản thân. - Trẻ hứng thú trong học tập, chơi tốt các trò chơi. - Giáo dục trẻ biết lễ phép với cô giáo và người lớn - Biết yêu quí các bạn. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp - Đồ dùng đồ chơi 3. Phương pháp: Dùng lời, quan sát, luyện tập, ... 4. Tiến trình tổ chức: *Hoạt động 1: Ôn xác định phía phải, phía trái - Cô hỏi trẻ khi rửa mặt cầm cốc nước bằng tay nào, tay phải đâu? ở phía nào? - Tay nào rửa mặt? tay trái đâu? ở phía nào? (Làm động tác rửa mặt) *Hoạt động 2: Dạy trẻ xác định phía phải,trái, trên,dưới của bản thân a, Cho trẻ xác định vị trí các bộ phận trên cơ thể về phía phải, trái, trên, dưới : - Tay phải ở phía nào? Tay trái ở phía nào? đầu ở phía nào? Chân ở phía nào? - Cô khái quát lại các phía. b, Trẻ dùng đồ vật xác đinh các phía. - Cho trẻ cầm viên gạch đặt các phía theo yêu cầu của cô, trẻ gọi tên các phía. - Cô hỏi trần nhà ở phía nào của trẻ? Sàn nhà ở phía nào? đặt tay phải lên vai bạn bên phải. đặt tay trái lên vai bạn bên trái. *Hoạt động 3: Trò chơi: Thi ai nhanh - Cô giới thiệu cách chơi, cho trẻ chơi - Nhận xét, chuyển hoạt động II. Hoạt động ngoài trời: Quan sát cây bàng 1. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và hoạt động cùng nhau trả lời được một số câu hỏi của cô, mạnh dạn tham gia ý kiến khi quan sát. - Trẻ được hít thở không khí trong lành vào buổi sáng - Trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức, địa điểm cho trẻ quan sát: cây bàng - Phương pháp: Quan sát, dùng lời, luyện tập 3. Tiến trình tổ chức: *Hoạt động 1: Cô tập trung trẻ trò chuyện về đối tượng trẻ sẽ quan sát, dặn dò trẻ khi ra sân không xô đẩy nhau.không ngắt lá bẻ cành ... *Hoạt động 2: Hướng cho trẻ quan sát: - Cho trẻ tập trung và hát bài “Bạn có biết tên tôi” - Cô hỏi trẻ một số câu hỏi trong quá trình quan sát: + Các con quan sát gì? + Đây là cây gì? cao hay thấp? thân của nó như thế nào?..... - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây không ngắt lá bẻ cành cây - Biết tiết kiệm nước khi sử dụng *Hoạt đông 3: Trò chơi: Bắt vịt con - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi (3 - 4 lần) *Hoạt động 4: Chơi tự do. - Cho trẻ chơi tự do trong lớp III. Hoạt động chiều: Làm quen bài thơ: Tâm sư của cái mũi 1. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ - Trẻ hứng thú trong học tập. 2. Chuẩn bị: - Không gian: Trong lớp - Phương pháp:Dùng lời. Luyện tập 3. Tiến trình tổ chức: Hoạt động 1: Cho trẻ ngồi đội hình chữ U giới thiệu với trẻ về chủ đề. Hoạt động 2: Trẻ lắng nghe cô đọc thơ (2lần) Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ cùng cô IV. Nêu gương cuối ngày V. Vệ sinh trả trẻ VI. Đánh giá cuối ngày:
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_tuan_2_thang_10.doc