Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề “trường mầm non”

A. MỞ CHỦ ĐỀ:

Năm học mới đến cũng đồng nghĩa với việc trẻ có một khoảng thời gian trong ngày xa vòng tay yêu thương của cha mẹ và những người thân để thích nghi với môi trường xã hội mới đó là trường mầm non. Vì vậy trường mầm non là chủ đề đầu tiên được cô giáo cho trẻ tìm hiểu để trẻ thích nghi với trường lớp, với cô giáo, với bạn bè trong lớp, trong trường.

B. TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ:

I. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU:

- Một số tranh, ảnh, sách, phim, tài liệu, truyện về trường, lớp, các hoạt động của cô, của trẻ, của các thành viên trong trường mầm non, về đêm hội trăng rằm, về mâm cỗ trung thu, bộ tranh minh họa truyện “ anh chàng mèo mướp”, thơ “ cô giáo em”, “ tình bạn”

- Tranh, ảnh, báo cũ, bìa lịch . để trẻ vẽ , cắt, dán về trường mầm non, đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non, ngày hội rằm trung thu

- Một số trò chơi ( kéo co, bịt mắt bắt dê ), một số bài hát ( trường chúng cháu đây là trường mầm non, niềm vui của bé, cháu đi mẫu giáo )

- Đồ dùng học liệu( bút màu, giấy màu, đất nặn, hồ dán, thẻ chữ số, thẻ chữ cái, lô tô ) đủ cho trẻ.

- Một số đồ dùng chơi phục vụ cho các hoạt động chung và hoạt động góc như : đồ chơi gia đình, đồ chơi bác sĩ, đồ chơi xây dựng .

- Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường mầm non.

- Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây.

- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh có liên quan đến chủ đề.

 

doc84 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 27753 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề “trường mầm non”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u
- Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ.
- Giấy màu, giấy trắng, bút màu , bút sáp…
- Tranh vẽ, tranh xé dán về vườn trường mùa thu
 để trẻ tô màu 
- Đất nặn, bảng, kéo, hồ…
- hột , hạt, que..
Góc Sách
- Xem tranh, ảnh, truyện kể về mùa thu, về ngày rằm trung thu.
Trẻ biết cầm và mở sách đúng cách.
-Khi đọc sách, xem tranh biết trò chuyện với nhau.
- Các loại tranh ảnh,truyện kể về mùa thu, về ngày tết trung thu.
Góc Khám Phá Khoa học 
Góc âm nhạc
Trồng cây, chăm sóc cây.
Bé làm ca sĩ
Biết chăm sóc cây cối trong góc thiên nhiên.
Trẻ biết cách tưới, cắt tỉa lá, lau lá, tưới cây.
Biết làm các loại bánh.
- Nghe nhạc và hát các bài hát về mùa thu.
- BDVN
- Cát nước, đất nặn, mẩu gỗ
- Các loại củ, rau, hạt
- Giấy để trẻ gấp thuyền 
- Cây, con vật trong góc thiên nhiên.
- Dụng cụ để tưới cây, xới cây.. 
- Máy hát, đĩa nhạc, dụng cụ âm nhạc, trang phục
*******************************
Thứ 2 ngày 16 tháng 09 năm 2013
HĐCCĐ: KPKH
Đề Tài : Ngày hội trăng rằm
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1Kiến thức:
Trẻ biết Tết Trung thu là ngày rằm tháng 8
Biết một số hoạt động diễn ra trong ngày Tết Trung thu( rước đèn, múa lân, phá cỗ...)
Biết một số đồ dùng đồ chơi( đèn ông sao, đèn kéo quân...) và bánh trong ngày Tết Trung thu
2Kỹ năng:
Luyện trẻ cách nói và trả lời đầy đủ, tròn câu rõ ràng , mạch lạc, không nói ngọng. 
Tập cho trẻ khả năng quan sát, nhận xét.
3Thái độ:
Trẻ có cảm xúc vui tươi, phấn khởi, ấn tượng sâu sắc về ngày Tết Trung thu
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, thích đến trường, có nhu cầu đến trường.
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng cho cô: 
Một số hình ảnh hoạt động của lớp học, của trường nhân ngày Tết Trung thu, ti vi, máy tính…
Đầu sư tử
Các loại quả như: chuối, hồng, na, bánh nướng, bánh dẻo…
Đồ dùng của trẻ:
Giấy A4 ,bút chì đủ số trẻ.
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
CÁC BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Ổn định tổ chức.
Nội dung chính
3. Kết thúc
Hát bài “Gác trăng ”
Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu 
Trong đêm rằm các cháu được đi đâu? Dẫn dắt giới thiệu bài.
Tìm hiểu về ngày Tết Trung thu:
Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về các hoạt động trong ngày tết trung thu.
Các con vừa xem những hình ảnh gì?
Vào ngày tết trung thu người ta thường tổ chức những hoạt động gì?
Bố mẹ ông bà thường tặng quà gì cho các cháu?
Vào đêm trung thu,các cháu thường thấy gì?
Cô cho trẻ vận động tự do bài “ gác trăng”
Cô cho trẻ xem các hình ảnh vui trung thu ở trường mầm non.
Cháu thấy quang cảnh trường đó như thế nào? Có những gì?
Các con thấy ai diễn văn nghệ trong ngày đó?
Các cháu cố gắng biểu diễn hay như các bạn ấy nhé.
Cô gom ý và giáo dục trẻ.
Trò chơi: Phá cỗ
Cách chơi: Ba đội mỗi đội 5 trẻ, mang quả từ rổ xếp lên dĩa đội nào xếp hết quả trong rổ và đạt như yêu cầu là tổ đó thắng.
Cô tổ chức cho trẻ chơi.
Cô nhận xét và cùng nhau vận động bài “ Gác trăng”.
Hát 
Trò chuyện cùng cô
Rước đèn
Xem 
Trả lời
Rước đèn, phá cỗ
Đèn ông sao, bánh trung thu, mặt nạ.
Múa sư tử
Vận động
Xem phim
Nhộn nhịp, vui vẻ
Các bạn
Tham gia chơi
Vận động
*************************************
 Vệ sinh – Trả trẻ
*****************************************
	HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Chơi tự do ở các góc :
I. MỤC ĐÍCH:
Trẻ hoạt động tự do ở các góc theo ý thích của trẻ.
Trẻ biết tự thoả thuận với nhau để dưa ra chủ đề chung. 
Trẻ biết chơi theo nhóm và và biết phối hợp các hành độngchơi trong nhóm một cách nhịp nhàng.
Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng và cất vào đúng nơi quy định.
 II. CHUẨN BỊ:
Tập hợp, sưu tầm các loại nguyên vật liệu , đồ dùng ,đồ chơi, mô phỏng, tranh ảnh về chủ đề mùa thu sắp xếp hợp lý ở các góc chơi.
Sắp xếp các góc theo dự kiến đặt ra.
Dự kiến hướng dẫn trẻ hoạt động ở một số góc.
III. HƯỚNG DẪN:
Ở mỗi góc cô gợi ý cho trẻ chọn trò chơi, chọn hoạt động phù hợp với chủ đề “ Lễ hội trăng rằm”
Ở các góc cho trẻ chọn vai chơi -> hành động đúng vai chơi, đúng thao tác của từng hoạt động.
+ Ví dụ : Ở góc nghệ thuật : Có thể dùng kỹ năng xé, dán, tô màu... về đồ chơi trong ngày rằm,còn hoạt động cá nhân có thể sử dụng kỹ năng nặn, in...các loại bánh trung thu, làm đèn trung thu.
+ Ở góc học tập- sách: ghép tranh vẽ về mâm ngũ quả, về mùa thu....
Trẻ có thể đổi vai và đổi góc chơi theo ý muốn. Cô bao quát nhắc nhở trẻ trong khi chơi.
******************************************
Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
**********************************
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
1. Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Những thay đổi cần thiết:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………..
************************************
Thứ 3 ngày 17 tháng 9 năm 2013
HĐCCĐ: TDKN
Đề tài : Chạy chậm 150m không hạn chế thời gian.
I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Trẻ biết tên bài tập, biết chạy chậm 150m.
Biết chơi trò chơi vận động
2. Kỹ năng:
Trẻ biết chạy tay nọ chân kia, tay đánh tự nhiên, chạy không cúi đầu, mắt nhìn phía trước.
Cháu biết chuyền và bắt bóng qua đầu đúng kỹ thuật không làm rơi bóng.
3. Thái độ:
Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
Có ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát.
II/ CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô: đĩa bài hát “ Đêm trung thu”, xắc xô.
Đồ dùng của trẻ:
Bóng ,rổ , khăn ,sân sạch.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
CÁC BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Ổn định tổ chức
Nội dung chính
3. Kết thúc
Cô cho trẻ hát “ Đêm trung thu”
Cô hỏi trẻ tên bài hát, nội dung bài hát?
Để chúng ta có sức khỏe, không đau ốm để chuẩn bị đi rước đèn đêm trung thu sắp tới, chúng ta phải thường xuyên tập thể dục. Bây giờ chúng ta hãy cùng nhau tập thể dục nào.
Khởi động : Cùng cô khởi động.
Đi các kiểu đi , chạy chậm theo nhạc.
Cô cho trẻ về đội hình 3 hàng dọc, quay trái, quay phải và chuyển về đội hình 3 hàng ngang để tập các bài tập phát triển chung.
Trọng động :
 Bài tập phát triển chung: Tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
Vận động cơ bản : 
Cô làm mẫu, lần 1 không giải thích, lần 2 giải thích rõ ràng : Cô đứng trước vạch xuất phát, khi nghe hiệu lệnh “ 1, 2, 3 chạy” thì bắt đầu chạy chậm, khi chạy thì đánh tay tự nhiên, chân nọ tay kia, mắt nhìn trước, đầu không cúi.
Cô cho vài cháu lên làm thử.
Cho trẻ lần lượt thực hiện 4 – 6 trẻ một lần, các bạn khác cổ vũ cho bạn mình.
Cô quan sát, sửa sai, động viên kịp thời.
Trò chơi : “ chuyền bóng qua đầu”
Cô giải thích cách chơi và luật chơi.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
Hồi tĩnh : 
Đi nhẹ nhàng vòng quanh hít thở sâu rồi đi vệ sinh, rửa tay vào lớp.	
Hát 
Trả lời
Lắng nghe
Trẻ đi, chạy các kiểu theo nhạc.
Thực hiện xếp hàng.
Tập các bài tập tay vai, chân, bụng lườn, bật. 
Quan sát và lắng nghe cô làm mẫu và giải thích.
2 cháu khá lên làm thử.
4 – 6 trẻ lên thực hiện.
Chơi trò chơi “ chuyền bóng”
Thả lỏng, hít thở sâu. Làm vệ sinh vào lớp.
	*******************************************
Vệ sinh – Trả trẻ
************************************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
HĐCCĐ: LQVH
Đề Tài: Tình bạn
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
2. Kỹ năng:
Trẻ nhớ tênbài thơ, nhớ tên tác giả
Trẻ biết đọc thơ diễn cảm cùng cô.
Trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
3. Thái độ:
Thông qua nội dung bài thơ, trẻ thích đến trường, đoàn kết thương yêu bạn bè. 
II. CHUẨN BỊ :
Đồ dùng của cô:
Tranh minh hoạ bài thơ .
Tranh có nội dung từng đoạn thơ
Đĩa nhạc, đầu đĩa, ti vi.
Đồ dùng của trẻ:
Tranh có nội dung từng đoạn thơ
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
CÁC BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức
2. Nội dung
3. Kết thúc:
Cho lớp chơi trò chơi “ Bốn mùa”
Trò chuyện với trẻ về ngày khai trường
Các con ạ, mùa thu là mùa chúng ta bước vào năm học mới, các con đến trường học được rất nhiều thứ và hôm nay cô dạy cho các con đọc bài thơ “ Tình bạn” nhé .
Cô đọc thơ cho trẻ nghe
Cô đọc lần 1: 
Đọc lần 2 kèm giảng từ khó: “ Nói khẽ” “ Kết đoàn” “ Thắm tình”
Đàm thoại:
Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
Lớp học hôm nay vắng bạn nào?
Các bạn đã hỏi nhau như thế nào?
Gấu trả lời thế nào?
Các bạn đã thăm bạn thỏ như thế nào?
Các bạn chúc Thỏ như thế nào?
Cháu có thể đặt tên khác cho bài thơ này được không ? 
Trẻ đọc thơ:
Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp cho đến lúc thuộc. 
Cho tổ nhóm cá nhân đọc 
Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Trò chơi : Đọc thơ tiếp sức.
Cách chơi : Bạn bên cạnh phải đọc được câu tiếp theo , cứ như vậy

File đính kèm:

  • docTRUONG MN14.doc